Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mạnh:
a. Kinh tế biển. c. Thủy điện
b. Chăn nuôi lợn d. Trồng lương thực
Câu 2: Vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính của vùng Đồng bằng sông Hồng, vì:
a. Vụ đông lạnh, thiếu nước c. Lao động có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp
b. Cơ cấu cây trồng đa dạng, hiệu quả kinh tế cao d. Cây trồng phù hợp khí hậu nhiệt đới
Câu 3: . Bắc Trung Bộ chưa phát huy được hết thế mạnh kinh tế, vì:
a. Phân bố dân cư chênh lệch giữa miền Bắc và Nam của vùng
b. Chịu ảnh hưởng nặng nề của bão, lũ, gió Lào
c. Nhà nước chưa chú trọng đầu tư
d. Lao động không có kinh nghiệm sản xuất
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: ĐỊA LÍ 9 Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vùng TDMN phía Bắc Thế mạnh phát triển kinh tế Thế mạnh phát triển kinh tế - Vẽ biểu đồ - Nhận xét Số câu:0,75 Số điểm:0,75 Tỉ lệ 7,5 % Số câu: 0,25 Số điểm: 0,25 Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 4 Số câu:1 4 điểm= 40% Vùng Đồng bằng sông Hồng Tình hình phát triển kinh tế Thế mạnh phát triển kinh tế Tình hình phát triển ngành nông nghiệp Số câu:1,25 Số điểm: 1,75 Tỉ lệ 17,5% Số câu: 0,25 Số điểm: 0,25 Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Số câu: 0,5 Số điểm:0,5 Số câu:1,25 1,75 điểm= 17,5% Vùng Bắc Trung Bộ, DH NTB Vùng kinh tế trọng điểm, thế mạnh phát triển kinh tế Thế mạnh phát triển kinh tế Số câu: 15, Số điểm:3,5 Tỉ lệ 35 % Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu:1,5 3.5 điểm= 35% Tổng số câu:5 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % Số câu : 1 Số điểm: 1 10 % Số câu: 1,5 Số điểm: 1,5 15% Số câu: 2,5 Số điểm: 7,5 75% Số câu: 5 Số điểm: 10 100% ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mạnh: Kinh tế biển. c. Thủy điện Chăn nuôi lợn d. Trồng lương thực Câu 2: Vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính của vùng Đồng bằng sông Hồng, vì: Vụ đông lạnh, thiếu nước c. Lao động có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp Cơ cấu cây trồng đa dạng, hiệu quả kinh tế cao d. Cây trồng phù hợp khí hậu nhiệt đới Câu 3: . Bắc Trung Bộ chưa phát huy được hết thế mạnh kinh tế, vì: a. Phân bố dân cư chênh lệch giữa miền Bắc và Nam của vùng b. Chịu ảnh hưởng nặng nề của bão, lũ, gió Lào c. Nhà nước chưa chú trọng đầu tư d. Lao động không có kinh nghiệm sản xuất Câu 4: Hoàng Sa, Trường Sa thuộc địa phận tỉnh, thành phố: a. Nha Trang và Khánh Hòa c. TP Đà Nẵng và Khánh Hòa b. Nha Trang, TP Đà Nẵng d. Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế Câu 5. Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) Năm 1990 2002 Cây lương thực 67,1 60,8 Cây công nghiệp 13,5 22,7 Cây ăn quả, rau đậu và cây khác 19,4 16,5 Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 1990 và 2002, chọn kiểu biểu đồ nào là phù hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường. Câu 6.Cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Lao Bảo. B. Tây Trang. C. Lào Cai. D. Móng Cái. Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Vùng đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm lương thực thứ (1) của cả nước. Đây là vùng dân cư (2).., kết cấu hạ tầng nông thôn (3) nhất cả nước. Hơn nữa, điều kiện tự nhiên thuận lợi với (4)..màu mỡ, hệ thống sông ngòi dày đặc cũng là một thế mạnh rất lớn cho ngành nông nghiệp của vùng. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1:(3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, tập bản đồ Địa lí 9 và kiến thức đã học, hãy so sánh thế mạnh về kinh tế giữa vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2. (3 điểm)Vì sao phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ? PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn kiểm tra: Địa lí Thời gian làm bài: 45 phút I. Hướng dẫn chung - Giáo viên chấm theo khối/ lớp đã được giao - Giám viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần. - Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng trình bày khoa học, đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định (đối với từng phần). - Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm thi, theo nguyên tắc: điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1 điểm). II. Đáp án và thang điểm: Phần Câu Nội dung Điểm Trắc nghiệm 1 S – S – Đ - S 1 2 – hai ; (2) – đông đúc; (3) – hoàn thiện; (4) – đất đai 1 3 c; B – b, C- b, D - c 1 Tư luận A - Giống nhau So sánh thế mạnh kinh tế BTB và DH NTB: - Cả 2 vùng đều phát triển các ngành: + Trồng cây công nghiệp. + Chăn nuôi gia súc lớn. + Khai thác, chế biến lâm sản. + Khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản. - Cả 2 vùng đều có những trung tâm du lịch, nhiều thắng cảnh và bãi tắm đẹp, tạo điều kiện để phát triển ngành du lịch, dịch vụ. + Bắc Trung Bộ có: Huế, Động Phong Nha, Sầm Sơn... + Nam Trung Bộ có: Hội An, Nha Trang... 1,75 B - Khác nhau: - Vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều ưu thế hơn về: khai thác lâm sản, khai thác khoáng sản, thuỷ năng, khai thác muối, nghề cá biển khơi.... 1,25 Thực hành A, Vẽ biểu đồ Dạng biểu đồ: Đường tốc độ Yêu cầu: + Tính được tốc độ tăng trưởng + Vẽ đúng dạng biểu đồ; đảm bảo: đúng khoảng cách năm, chia tỉ lệ phù hợp, có nội dung các trục, số liệu; Đầy đủ tên, chú thích biểu đồ. Biểu đồ gọn gàng, khoa học. 2,5 B, Nhận xét – giải thích - Giá trị sản xuất công nghiệp đều tăng theo vùng - Trong đó: tăng nhanh: Đông Bắc, tăng chậm: Tây Bắc - Qua BSL ta thấy mức độ chênh lệch rất lớn giữa khu vực Đông Bắc và Tây Bắc về giá trị sản xuất công nghiệp, năm 1995 giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao gấp 19 lần Đông Bắc thì đến năm 2010 đã lên tới 80,7 lần. àĐây là sự chênh lệch rất rõ rệt đã phản ánh chính xác trình độ phát triển kinh tế cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên mà hai khu vực này có được. 1,5 Câu 2 - Nguồn tài nguyên thiên nhiên của vùng núi dồi dào, nhưng do khai thác quá mức làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt (gỗ, rừng và lâm sản, đất nông nghiệp và khoáng sản...). - Diện tích đất trống, đồi trọc ngày một tăng, thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn, sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác động xấu đến nguồn nước ngầm và các dòng sông. Hồ nước của các nhà máy thủy điện, nguồn nước cung cấp cho các đồng bằng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_li_9_nam_hoc_2021_2022_de_2_co.doc