Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022

II. ĐỀ BÀI

A. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) (Chọn đáp án đúng cho các câu sau)

Câu 1: Châu Á là bộ phận của lục địa nào sau đây.

A. Là một bộ phận của lục địa Phi.

B. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

C. Là một bộ phận của lục địa Bắc Mĩ.

D. Là một bộ phận của lục địa Nam cực.

Câu 2: Khu vực Đông Nam Á nằm trong khu vực có kiểu khí hậu.

A. Khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

B. Các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

D. Khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu hải dương.

Câu 3: Chủng tộc Môn- gô- lô- ít chủ yếu phân bố ở

 A. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.

B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

 C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.

D. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

 

doc 10 trang phuongnguyen 22/07/2022 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022

Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022
UBND HUYỆN PHÙ YÊN
TRƯỜNG TH&THCS SUỐI BAU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ DỰ PHÒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 8
Năm học: 2021– 2022
(Thời gian làm bài:45 phút – Không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN
STT
Nội dung kiến thức/ kĩ năng
Đơn vị kiến thức/ kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút) 
TN
TL
1
A. Châu Á
A1. Bài 1: Vị trí, địa hình và khoáng sản.
A2. Bài 2: Khí hậu châu Á
A3. Bài 3: ông ngòi và cảnh quan châu Á
A3. Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
A4. Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước châu Á
A5. Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
A6. Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
A7. Bài 10: Điều kiệu tự nhiên khu vực Nam Á
A8. Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
13*
17
2
18
14
1
35
70%
2
B. Kĩ năng
B.1.Xác định loại biểu đồ để vẽ. Nêu được cách vẽ, các bước hoàn thiện một biểu đồ.
B.2. Vì sao khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.
(B1)
1/2
10
(B2)
1/2
5
1
15
30%
Tổng
13
15
1
15,0
1/2
10,0
1/2
5
12
3
45
Tỉ lệ % 
40%
30%
20%
10%
 30%
70%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) (Chọn đáp án đúng cho các câu sau)
Câu 1: Châu Á là bộ phận của lục địa nào sau đây.
A. Là một bộ phận của lục địa Phi.   
B. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.
C. Là một bộ phận của lục địa Bắc Mĩ.   
D. Là một bộ phận của lục địa Nam cực.
Câu 2: Khu vực Đông Nam Á nằm trong khu vực có kiểu khí hậu.
A. Khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
B. Các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
D. Khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu hải dương.
Câu 3: Chủng tộc Môn- gô- lô- ít chủ yếu phân bố ở
 	A. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.	 
B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
 	 C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á. 
D. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
Câu 4: Hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo ra đời tại.
A. vùng Tây B. Ấ Độ. C. Ả rập Xê út	 D. Pa-le-xtin.
Câu 5: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất khu vực Tây Nam Á ?
A. Dầu mỏ.	 B. Than.	 C. Đồng. 	D. Sắt.
Câu 6: Hệ thống núi cao và đồ sộ nhất châu Á là.
A. hệ thống dãy Hi-ma-lay-a.	B. Hệ thống Coo đi e
C. Hệ thống An đét	.	 D. Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Câu 7. Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ. Nhận xét nào đúng nhât về cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)
Năm 1995
Năm 2001
Nông - lâm - thủy sản
28,4
25,0
Công nghiệp - xây dựng
27,1
27,0
Dịch vụ
44,5
48,0
A. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng giảm. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng hầu như không thay đổi. Tỉ trọng dịch vụ tăng.
 B. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng tăng. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng giảm. Tỉ trọng dịch vụ tăng.
 C. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng giảm. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng hầu như không thay đổi. Tỉ trọng dịch vụ giảm.
D. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng tăgng. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng hầu như không thay đổi. Tỉ trọng dịch vụ giảm.
Câu 8: Quốc gia nào có số dân cao nhất châu Á?
A. Trung Quốc.	B. Ấn Độ.	C. Hàn Quốc.	D. Nhật Bản.
Câu 9: Nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất châu Á là ?
A. Thái Lan 	 B. Việt Nam.	 C. Trung Quốc.	D. Ấn Độ.
Câu 10.Vị trí của khu vực Tây Nam Á có gì đặc biệt.
A. Ngã ba của 3 châu lục Á, Âu, Phi B. Giáp 3 châu Âu, châu Mỹ, Á.
C. Giáp châu Mỹ. D. Giáp châu Đại Dương.
Câu 11. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là?
A. Nê Pan. B. Pa-ki-xtan.	C. Bu Tan. D. Ấn Độ.
Câu 12. Châu lục nào trên thế giới là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn ?
A. Châu Á B. Châu Mĩ
C. Châu Âu D. Châu Đại Dương
B. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm) Em hãy nêu vị trí và kích thước của Châu Á ?
Câu 14: (2,0 diểm). Giải thích vì sao châu Á lại có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu khác nhau?
Câu 15: ( 1,0 điểm) Khu vực nào có mạng lưới sông ngòi phát triển nhất châu Á hãy giải thích vì sao?
Câu 16: (3,0 điểm ) Cho bảng số liệu sau: 
Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2003. ( Đơn vị: nghìn thùng/ngày)
STT
Khu vực
Lượng dầu thô khai thác
Lượng dầu thô tiêu dùng
1
Đông Á
3.414,8
14.520,5
2
Tây Nam Á
21.356,6
6.117,2
3
Trung Á
1.172,8
503
4
Đông Nam Á
2584,4
3.749,7
5
Đông Âu
8.413,2
4.573,9
6
Tây Âu
161,2
6.882,2
7
Bắc Mĩ
7.986,4
22.226,8
1. Xác định loại biểu đồ cần vẽ, các bước để vẽ một biểu đồ đó.
2. Vì sao khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc?
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu đúng được tính 0,25 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
C
B
A
A
A
A
C
A
D
A
B. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
13
(1điểm)
- Vị trí Châu Á nằm ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á - Âu.
0,25
- Lãnh thổ châu Á trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo: Giới hạn điểm cực Bắc: 77044'B; điểm cực Nam: 1016'B.
0,25
 - Châu Á tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn: Phía bắc giáp BBD, phía nam giáp ÂĐD, phía đông giáp TBD, phía tây giáp châu Âu và châu Phi.
0,25
- Có kích lớn nhất so với các châu lục khác 44,4 triệu km2
0,25
14
(2điểm)
- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo nên châu Á có nhiều đới khí hậu.
1,0
- Do lãnh thổ rộng lớn, có nhiều dãy núi, sơn nguyên cao ngăn cản ảnh hưởng của biển xâm nhập vào đất liền -> Khí hậu châu Á rất đa dạng phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
1,0
15
(1điểm)
- Khu vực có mạng lưới sông ngòi phát triển nhất châu Á là khu vực Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á. 
0,5
- Do đây là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây có mạng lưới sông dày đặc và có nhiều sông lớn.
0,5
16
(3điểm)
Học sinh xác định được các yêu cầu của bài vẽ biểu đồ cột
2,0đ
- Biểu đồ thích hợp là biểu đồ hình cột.
-Mỗi khu vực hai cột, một cột về khai thác dầu thô và một cột thể hiện lượng dầu thô tiêu dùng.
- Trong biểu đồ cần thể hiện phàn chú giải
- Tên biểu đồ: Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và dầu thô tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
- Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:
1,0 điểm
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.
0,25
+ Có vị trí - chính trị quan trọng.
0,25
+ Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo.
0,5
Tổng
7,0
Suối Bau, ngàytháng.năm 2021
HÊ DUYỆT CỦA TỔ
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Lò Thị Thơi
XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG
UBND HUYỆN PHÙ YÊN
TRƯỜNG TH&THCS SUỐI BAU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 8
Năm học: 2021– 2022
(Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN
STT
Nội dung kiến thức/ kĩ năng
Đơn vị kiến thức/ kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút) 
TN
TL
1
A. Châu Á
A1. Bài 1: Vị trí, địa hình và khoáng sản.
A2. Bài 2: Khí hậu châu Á
A3. Bài 3: ông ngòi và cảnh quan châu Á
A3. Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
A4. Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước châu Á
A5. Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
A6. Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
A7. Bài 10: Điều kiệu tự nhiên khu vực Nam Á
A8. Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
13*
20
1
8
12
2
28
70
2
B. Kĩ năng
B.1.Xác định loại biểu đồ để vẽ. Nêu được cách vẽ, các bước hoàn thiện một biểu đồ.
B.2. Vì sao khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.
(B1)
1/2
10
(B2)
1/2
7
1
17
30
Tổng
13
20
1
8
1/2
10
1/2
7
12
3
45
Tỉ lệ % 
40%
30%
20%
10%
 30%
70%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
II. ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Chọn ý đúng cho các câu trả lời sau)
Câu 1. Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ. Nhận xét nào đúng nhât về cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)
Năm 1995
Năm 2001
Nông - lâm - thủy sản
28,4
25,0
Công nghiệp - xây dựng
27,1
27,0
Dịch vụ
44,5
48,0
A. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng giảm. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng hầu như không thay đổi. Tỉ trọng dịch vụ tăng.
 B. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng tăng. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng giảm. Tỉ trọng dịch vụ tăng.
 C. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng giảm. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng hầu như không thay đổi. Tỉ trọng dịch vụ giảm.
D. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản có xu hướng tăgng. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng hầu như không thay đổi. Tỉ trọng dịch vụ giảm.
Câu 2: Miền địa hình phía bắc của Nam Á là
   A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a.	B. sơn nguyên Đê-can.
   C. dãy Gác Đông và Gác Tây	.	D. đồng bằng Ấn-Hằng.
 Câu 3: Quốc gia nào có nền kinh tế xã hội phát triển cao nhất châu Á?
 A. Trung Quốc.	B. Ấn Độ.
 C. Hàn Quốc.	D. Nhật Bản.
 Câu 4: Cây lương thực nào sau đây có vai trò quan trọng nhất ở Châu Á 
 A. lúa mì.	B. lúa gạo.
 C. ngô.	D. khoai. 
 Câu 5. Tây Nam Á nằm ở ngã 3 của ba châu lục
 A. Châu Á, châu Âu, châu Phi. B. Châu Á, châu Âu, châu Mỹ.
 C. Châu Á, châu Phi, chau Mỹ. D. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. 
 Câu 6. Khu vực Nam Á tiếp giáp với đại dương nào dưới đây ?
 A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
 C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương 
 Câu 7: Châu Á tiếp giáp với 
 A. Ba đại dương. B. Hai đại dương, hai châu lục 
 C. Hai châu lục D. A,B đúng.
 Câu 8: Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào?	 A. Khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
   B. Các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
 C. Khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa.
 D. Khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu hải dương.
 Câu 9: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở
   A. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á. 
 B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
   C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.	
 D. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
 Câu 10: Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là
   A. Phật giáo và Ki-tô giáo.	B. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
   C. Ki-tô giáo và Hồi giáo..	 D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
 Câu 11.Dựa vào bảng số liệu sau cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất ?
TỈ LỆ GIA TĂNG TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ CHÂU LỤC ( 2013 )
Châu lục
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (% )
1,1
0,0
2,6
1,0
Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ
Câu 12.Khu vực có số dân đông nhất châu Á?
 A. Nam Á. B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm của địa hình Châu Á ?
Câu 14: (3,0 điểm) Chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng ? Giải thích . 
Câu 15: (3,0 điểm ) Cho bảng số liệu sau: 
Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2003. ( Đơn vị: nghìn thùng/ngày)
STT
Khu vực
Lượng dầu thô khai thác
Lượng dầu thô tiêu dùng
1
Đông Á
3.414,8
14.520,5
2
Tây Nam Á
21.356,6
6.117,2
3
Trung Á
1.172,8
503
4
Đông Nam Á
2584,4
3.749,7
5
Đông Âu
8.413,2
4.573,9
6
Tây Âu
161,2
6.882,2
7
Bắc Mĩ
7.986,4
22.226,8
1. Xác định loại biểu đồ cần vẽ, các bước để vẽ một biểu đồ đó.
2. Vì sao khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc?
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) (Mỗi câu đúng được tính 0,25 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
D
B
A
B
D
A
B
B
C
C
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
13
(1điểm)
- Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông - tây và bắc - nam; 
0,25
- Sơn nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm
0,25
- Nhiều đồng bằng rộng
0,25
- Nhìn chung địa hình bị chia cắt phức tạp
0,25
14 (3điểm)
- Chứng minh: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng, nhiều đới và kiểu khí hậu:
1,5
+ Có các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
0,5
+ Trong các đới khí hậu lại có các kiểu khí hậu khác nhau:
 ví dụ trong đới khí hậu ôn đới có các kiểu khí hậu, ôn đới hải dương, ôn đới lục địa...
0,5
0,5
Giải thích: 
1,5
+ Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo; 
0,5
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn.
0,5
+ Địa hình bị chia cắt mạnh..nên khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu...
0,5
15 (3điểm)
- Vẽ biểu đồ cột, mỗi quốc gia 1 2 cột về khai thác và nhu cầu tiêu dùng
2,0
- Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:
1,0
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.
0,25
+ Có vị trí - chính trị quan trọng.
0,25
+ Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau
 và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo.
0,5
Tổng
7,0điểm
Suối Bau, ngàytháng.năm 2021
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Lò Thị Thơi
XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2021_2022.doc