Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2021-2022

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5điểm.

* Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng.

Câu 1: Bắc Giang có có làn điệu dân ca nào nào?

 A. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Bài chòi B. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Cải lương

 C. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Ca Huế. D. Hát ví, Hát chèo, Ca trù

Câu 2 : Tỉnh Bắc Giang có dân ca của dân tộc nào?

 A. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Khơ Me.

 B. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Chăm.

 C. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Tà Ôi.

 D. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then của người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu.

 

doc 4 trang phuongnguyen 28780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2021-2022

Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2021-2022
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Vùng đất hội tụ sắc màu âm nhạc truyền thống.
Câu
1,2,
1,0đ
7
2. Hát quan họ ở Bắc Giang
Câu 3,4,5,6
2,0 đ
8
9
Tổng cộng
Sè c©u: 6
Sè ®iểm: 3
TØ träng: 30%
Sè c©u: 1
Sè ®iểm: 2
TØ träng: 20%
Sè c©u: 1
Sè ®iểm: 3
TØ träng: 30%
Sè c©u: 1
Sè ®iểm: 2
TØ träng: 20%
PHÒNG GD& ĐT
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6
Thời gian làm bài 45 phút
 I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5điểm.
* Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng.
Câu 1: Bắc Giang có có làn điệu dân ca nào nào? 
 A. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Bài chòi B. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Cải lương 
 C. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Ca Huế. D. Hát ví, Hát chèo, Ca trù 
Câu 2 : Tỉnh Bắc Giang có dân ca của dân tộc nào?
 A. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Khơ Me.
 B. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Chăm.
 C. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Tà Ôi.
 D. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then của người Tày, Nùng, Soong cô của người dân tộc Sán Dìu.
Câu 3. Hát quan họ ở tỉnh Bắc Giang không được trình bày ở đâu? 
Trong phòng đang họp B. Sân đình
C. Nhà văn hóa. D. Trên thuyền 
.Câu 4. Ý nào đúng nhất về nghệ thuật hát quan họ ở Bắc Giang?
 A. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng, 
B. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng, luyến láy.
 C. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát.
 D. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. 
 Câu 5. Quan họ ở Bắc Giang được truyền dạy lại như thế nào?
 A. Đưa và chương trình giáo dục phổ thông. B. Bắt buộc người dân phải học
C. Do một số nghệ nhân dạy cho ai có nhu cầu. D. Bắt buộc học sinh Tiểu học. 
 Câu 6 . Quan họ phát triển ở huyện nào?
Việt Yên. B. Lục Ngạn. C. Sơn Động. D. Lục Nam
 II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM)
Câu 7. Tại sao ở tỉnh Bắc Giang lại có làn điệu hát ví ống? (2 điểm)
Câu 8. ? Trình bày sự hiểu biết của mình về làn điệu ca trù (3,0 điểm)
Câu 9. Hãy chép lại một làn điệu dân ca Bắc Giang mà em biết (2, 0 điểm).
ĐÁP ÁN
 I. TRẮC NGHIỆM: (8 câu X 0,5 = 4 đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
X
x
B
x
C
x
D
x
x
 II. TỰ LUẬN
Câu 7. Tại sao ở tỉnh Bắc Giang lại có làn điệu hát ví ống? (2 điểm
 - Từ xa xưa, hát ví đã phổ biến ở nhiều địa phương thuộc Bắc Bộ nước ta. Ở Bắc Giang hát ví cũng đã có từ lâu đời và mang những nét dặc trưng riêng, trong đó một số địa phương có sử dụng chiếc ống tre bịt da ếch để kết nối giữa hai bên hát nên gọi là hát ví ống. 
Câu 8. Trình bày sự hiểu biết của mình về làn điệu ca trù (3,0 điểm)
 - Ca trù là một loại hình ca nhạc thính phòng cổ truyền mang tính bác học chuyên nghiệp của người Việt, thịnh hành ở Bắc Bộ và Trung Bộ nước ta từ thế kỉ XV. Loại hình đan ca này được coi là đỉnh cao của sự kết hợp gĩ thơ ca với âm nhạc. Năm 2009, ca trù Việt Nam được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại. Bắc Giang là một trong 15 tỉnh, thành ở Việt Nam có loại hình nghệ thuật này.
Câu 9. Học sinh chép được một làn điệu dân ca của tỉnh Bắc Giang. (2điểm)
 Người ra đề 
 Người duyệt đề

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_6_nam_hoc_2.doc