Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 7 - Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (Có đáp án)
# Điểm tiến bộ nhất trong bộ luật Hình Thư thời Lý:
A. Bảo vệ nhà vua và kinh thành
A. Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
A. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
A. Bảo vệ của công và tài sản nhân dân
# Nhà Lý gả công chúa cho các tù trưởng miền núi xuất phát từ tư tưởng:
A. Chia xẻ quyền lực cho các tù trưởng
A. Đoàn kết các dân tộc
A. Mở rộng quyền lực lên miền núi
A. Các công chúa có điều kiện được đi xa
# Người chỉ huy quân tấn công sang đất Tống là:
A. Lý Đạo Thành
A. Lý Kế Nguyên
A. Lý Thánh Tông
A. Lý Thường Kiệt
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 7 - Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 7 - Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (Có đáp án)
# Điểm tiến bộ nhất trong bộ luật Hình Thư thời Lý: A. Bảo vệ nhà vua và kinh thành A. Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị A. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp A. Bảo vệ của công và tài sản nhân dân # Nhà Lý gả công chúa cho các tù trưởng miền núi xuất phát từ tư tưởng: A. Chia xẻ quyền lực cho các tù trưởng A. Đoàn kết các dân tộc A. Mở rộng quyền lực lên miền núi A. Các công chúa có điều kiện được đi xa # Người chỉ huy quân tấn công sang đất Tống là: A. Lý Đạo Thành A. Lý Kế Nguyên A. Lý Thánh Tông A. Lý Thường Kiệt # Lực lượng ta tấn công sang đất Tống gồm: A. Quân thuỷ A. Quân bộ và kỵ binh A. Quân bộ A. Quân thuỷ và quân bộ # Chùa một cột có tên chính là: A. Diên Hưu A. Trùng Quang A. Thắng Nghiêm A. Báo Thiên # Nơi giao lưu buôn bán với nước ngoài rất tấp nập, sầm uất vào thời Lý là: A. Thăng Long A. Vân Đồn A. Châu Quảng Nguyên A. Hoa Lư # Dưới thời Lý, đến năm 1054, Quốc hiệu nước ta là gì? A. Đại Việt A. Đại Cồ Việt A. Vạn Xuân A. Việt Nam # Vua Lư không dùng gấm vóc nhà Tống v́: A. Chất lượng không đảm bảo A. Số lượng không đảm bảo A. Muốn nâng cao giá trị hàng trong nước A. Tất cả đều sai # Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội được tổ chức năm: A. 1010 A. 2010 A. 2020 A. 2030 # Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại: A. Ải Chi Lăng A. Dọc sông Cà Lồ A. Cửa sông Bạch Đằng A. Dọc sông Cầu # Nhà Lý xây dựng Văn Miếu-Quốc Tử Giám để làm nơi: A. Hội họp các quan lại A. Đón các sứ giả nước ngoài A. Vui chơi giải trí A. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi # Sở dĩ nền nông nghiệp thời Lý phát triển mạnh vì: A. Nhà nước quan tâm A. Nhân dân chăm lo sản xuất A. Các thợ thủ công không bị bắt sang Trung Quốc A. Câu a và b đúng, câu c sai # Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì: A. Quê hương của vua Lý A. Vị trí thuận lợi A. Khỏi bị các nước tấn công A. Gần các con sông # Vua cuối cùng của nhà Lý: A. Lý Công Uẩn A. Lý Chiêu Hoàng A. Lý Huệ Tông A. Lý Anh Tông # Chủ động “tiến công trước để tự vệ” là cuộc kháng chiến chống xâm lược của: A. Ngô Quyền A. Lê Hoàn A. Vua tôi nhà Lý A. Đinh Bộ lĩnh # Câu nói: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ vui theo.” là của ai? A. Lê Đại Hành A. Lý Thái Tông A. Lý Thánh Tông A. Lý Nhân Tông # Bộ luật đầu tiên của nước ta có tên là: A. Quốc triều hình luật A. Luật Hồng Đức A. Hình Thư A. Luật Gia long # Quốc hiệu Đại Việt có từ năm? A. 1009 A. 1010 A. 1045 A. 1054 # Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta dưới thời: A. Lý A. Trần A. Ngô A. Lê # Chủ trương kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt A. Đánh cho quân giặc không dám quay lại xâm lược A. Chủ động đề nghị giảng hoà A. Không kéo dài chiến tranh; tránh tốn kém A. Chiến đấu đến cùng # Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao? TL: - Năm 1005 Lê Hoàn mất, năm 1009 Lê Long Đĩnh mất triều đình chán ghét nhà Lê, các đại thần và Sử Vạn Hạnh tôn Lý Công Uẩn làm vua. - 1010 đặt niên hiệu Thuận Thiên, chuyển kinh đô về Đại La (Hà Nội) đổi tên là Thăng Long. - Xây dựng kinh đô Thăng Long quy mô lớn - Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, giúp vua có quan đại thần, quan văn, quan võ. # Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất? TL: - Gả công chúa, ban chiếu cho tù trưởng dân tộc miền núi. - Xử phạt trấn áp kẻ chống đối. - Quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp quân Chăm Pa. # Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? TL: - Đất đai do nhà nước quản lý, nông dân cày cấy, hàng năm có lễ cày tịch điền. - Một số đất công để làm nơi thờ, cúng lễ, phong cho con cháu - Khuyến khích khai hoang, đào kênh, đắp đê. - Cấm giết mổ trâu bò, đất nước mùa màng bội thu. # Giáo dục văn hoá thời Lý phát triển ra sao? TL: Học sing xem SGK trang 47. # Quân đội thời Lý gồm mấy bộ phận? Nêu nhiệm vụ của mỗi bộ phận. TL: *Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương *Cấm quân: Bảo vệ vua và kinh thành Quân địa phương: Canh phòng ở lộ, phủ - Chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Sẽ tham gia chiến đấu khi có chiến tranh # Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? TL: -Chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” Chọn nơi xây dựng căn cứ, cách bố trí lực lượng tiêu diệt địch -Dùng thơ đánh địch Cách kết thúc chiến tranh # Sau Khi đánh bại quân Tống 1075-1077 nhà Lý đã dùng những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp? TL: - Khuyến khích khai khẩn đất hoang Tiến hành làm thuỷ lợi Ban hành cấm giết trâu bò Kết quả: nông nghiệp phát triển, nhiều năm được mùa # Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào Châu Ung; Châu Khâm, Châu Liêm là một cuộc tấn công để tự vệ? TL: Trước âm mưu của nhà Tống, Lý đã chủ trương tấn công trước để tiêu hao sinh lực địch, phá huỷ các khu căn cứ quân sự các kho lương thảo của địch đã chuẩn bị cho cuộc tấn công xâm lược, sau khi đạt được mục đích tấn công để tự vệ. Nhà Lý cho rút quân về nước # Quân đội thời Lý gồm mấy bộ phận? Nêu nhiệm vụ của mỗi bộ phận. TL: *Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương *Cấm quân: Bảo vệ vua và kinh thành Quân địa phương: - Canh phòng ở lộ, phủ -Chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Sẽ tham gia chiến đấu khi có chiến tranh # Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý? TL: Vẽ đúng đẹp, được đủ số điểm. # Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Tại sao trong thế thắng Lý Thường Kiệt chủ động thương lượng, giảng hoà để kết thúc chiến tranh? TL: Nét độc đáo: - Chủ động tấn công trước để tự vệ Trong thế thắng chủ động kết thúc chiến tranh bằng thương lượng giảng hoà *Vì: Không làm tổn thương danh dự nước lớn (TQ), để đảm bảo mối quan hệ hoà hiếu giữa 2 nước sau chiến trang, đảm bảo nền hoà bình lâu dài cho dân tộc
File đính kèm:
- de_trac_nghiem_mon_lich_su_7_chuong_2_nuoc_dai_viet_thoi_ly.doc