Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử 7 - Năm học 2021-2022

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ?

A. Năm 1054. B. Năm 1009.

C. Năm 1010. D. Năm 1042.

Câu 2. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ?

A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt.

C. Đại Nam. D. Việt Nam.

Câu 3. Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ?

A. 24 lộ, phủ.

B. 22 lộ, phủ.

C. 40 lộ, phủ.

D.42 lộ phủ.

Câu 4. Nhiệm vụ của cấm quân là gì ?

A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.

B. Bảo vệ vua và kinh thành.

C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.

D. Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.

 

docx 7 trang phuongnguyen 22/07/2022 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử 7 - Năm học 2021-2022

Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử 7 - Năm học 2021-2022
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN LỊCH SỬ 7
 Cấp độ 
Nội dung
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nước Đại Việt thời Lý
Biết được những nội dung cơ bản, sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử Đại Việt thời Lý
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5
15%
6
1,5
15%
Nước Đại Việt dưới thời Trần
Nêu được những nội dung cơ bản chính sách cải cách của Hồ Quý Ly
Hiểu được những nội dung cơ bản, sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử Đại Việt thời Trần
Hiểu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
Phân tích, đánh giá được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
3
30%
6
1,5
15%
1/2
2,0
20%
1
2,0
20%
8
8,5
 85%
TS Câu
TS điểm
Tỉ lệ %
6
1,5
 15%
1/2
3
30%
6
1,5
 15%
1/2
2,0
20%
1
2,0
 20%
14
10,0
100
Hết
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN LỊCH SỬ 7
Thời gian làm bài 45 phút
(Đề gồm: 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). 
Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ?
A. Năm 1054. B. Năm 1009.
C. Năm 1010. D. Năm 1042.
Câu 2. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ?
A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Nam. D. Việt Nam.
Câu 3. Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ?
A. 24 lộ, phủ.
B. 22 lộ, phủ.
C. 40 lộ, phủ.
D.42 lộ phủ.
Câu 4. Nhiệm vụ của cấm quân là gì ?
A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.
B. Bảo vệ vua và kinh thành.
C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.
D. Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.
Câu 5. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì
A. đây là quê hương của vua Lý.
B. đây là vị trí phòng thủ.
C. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.
D.được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.
Câu 6. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B.Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.
C.Trâu bò là động vật quý hiếm.
D.Trâu bò là động vật linh thiêng.
Câu 7. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cả ba lần kháng chiến chống quân Nguyên là:
A. tự vũ trang đánh giặc
B. bắt sứ giả của giặc . 
C. chặn đánh địch khi chúng mới đến 
D. thực hiện “ vườn không nhà trống” 
Câu 8. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên .
B. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc . 
C. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá.
Câu 9. Bị thất bại sau hai lần xâm lược Đại Việt, thái độ của vua Nguyên là
A. không dám xâm lược Đại việt.                  B. cho sứ sang cống nạp.
C. đề nghị cho con trai sang ở rể.                       D. quyết tâm đánh Đại Việt lần ba.
Câu 10. Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là 
A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.
B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.
C. củng cố khối đoàn kết toàn dân.
D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.
Câu 11. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là:
A.Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão.
C.Trần Khánh Dư. D.Trần Quốc Toản.
Câu 12. Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I. 
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II. 
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III. 
D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu1: (3,0 điểm)
a) Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên (1258- 1288) ?
	b) Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối kháng chiến chống quân Mông- Nguyên của nhà Trần?
Câu 2: (4,0 điểm)
	a) Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly trên các lĩnh vực văn hóa- giáo dục, quân sự quốc phòng?
b) Em có đánh giá gì về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly ?
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN LỊCH SỬ 7
(Hướng dẫn chấm gồm: 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
A
B
C
A
D
C
D
C
D
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
Câu 1 
(3,0 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia .
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt .
- Tinh thần hi sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội nhà Trần .
- Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của những người chỉ huy .
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Tính đúng đắn, sáng tạo. 
- Thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc.
- Biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã chuẩn bị từ trước.
 - Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, từ thế chủ động sang thế bị động.
0,25 
0,5 
0,25 
Câu 2 
(4,0 điểm)
Văn hoá giáo dục
- Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục.
- Dịch sách chữ hán ra chữ Nôm
- Sửa đổi chế độ thi cử
0,5 
0,5 
0,5 
Quân sự 
- Làm sổ đinh để tăng quân số.
- Chế tạo nhiều vũ khí mới.
- Phòng thủ ở những nơi hiểm yếu và xây dựng thành kiên cố.
0,5 
0,5 
0,5
Nhận xét
- Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng, là một người yêu nước, tiến bộ.
 - Một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
0,5 
0,5 
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Hết
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN LỊCH SỬ 7
Thời gian làm bài 45 phút
(Đề gồm: 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). 
Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ?
A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Nam. D. Việt Nam.
Câu 2. Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ?
A. Năm 1054. B. Năm 1009.
C. Năm 1010. D. Năm 1042.
Câu 3. Nhiệm vụ của cấm quân là gì ?
A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.
B. Bảo vệ vua và kinh thành.
C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.
D. Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.
Câu 4. Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ?
A. 24 lộ, phủ.
B. 22 lộ, phủ.
C. 40 lộ, phủ.
D.42 lộ phủ.
Câu 5. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.
C.Trâu bò là động vật quý hiếm.
D.Trâu bò là động vật linh thiêng.
Câu 6. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì
A. đây là quê hương của vua Lý.
B. đây là vị trí phòng thủ.
C. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.
D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.
Câu 7. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên .
B. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc . 
C. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá.
Câu 8. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cả ba lần kháng chiến chống quân Nguyên là:
A. tự vũ trang đánh giặc
B. bắt sứ giả của giặc . 
C. chặn đánh địch khi chúng mới đến 
D. thực hiện “ vườn không nhà trống” 
Câu 9. Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là 
A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.
B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.
C. củng cố khối đoàn kết toàn dân.
D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.
Câu 10. Bị thất bại sau hai lần xâm lược Đại Việt, thái độ của vua Nguyên là
A. không dám xâm lược Đại việt.                  B. cho sứ sang cống nạp.
C. đề nghị cho con trai sang ở rể.                       D. quyết tâm đánh Đại Việt lần ba.
Câu 11. Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I. 
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II. 
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III. 
D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.
Câu 12. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là:
A.Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão.
C.Trần Khánh Dư. D.Trần Quốc Toản.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu1: (3,0 điểm)
a) Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên (1258- 1288) ?
	b) Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối kháng chiến chống quân Mông- Nguyên của nhà Trần?
Câu 2: (4,0 điểm)
	a) Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế- tài chính?
b) Em có đánh giá gì về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly?
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN LỊCH SỬ 7
(Hướng dẫn chấm gồm: 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
B
A
A
C
C
D
C
D
B
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
Câu 1 
(3,0 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia .
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt .
- Tinh thần hi sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội nhà Trần .
- Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của những người chỉ huy .
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Tính đúng đắn, sáng tạo. 
- Thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc.
- Biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã chuẩn bị từ trước.
 - Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, từ thế chủ động sang thế bị động.
0,25 
0,5 
0,25 
Câu 2 
(4,0 điểm)
Chính trị
- Cải tổ hàng ngũ võ quan.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính.
- Cử quan lại về thăm hỏi đời sống nhân dân.
0,5 
0,5 
0,5 
Kinh tế, tài chính
- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại thuế đinh và thuế ruộng.
0,5 
0,5 
0,5
Nhận xét
- Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng, là một người yêu nước, tiến bộ.
 - Một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
0,5 
0,5 
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Hết

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_7_nam_hoc_2021_2022.docx