Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX (Có đáp án)

# Cuộc xung đột vũ trang giữa Anh-Pháp điễn ra ở Ấn độ vào năm:

A. 1746-1763.

A. 1746-1750.

A. 1747-1750.

D. <@>Cả A, B, C sai

# Mười lăm triệu người Ấn độ chết đói vào những năm:

A. 1850-1875.

A. 1875-1900.

A. 1876-1885.

A. 1876-1901

# Cuộc khởi nghĩa Xi-pay của nhân dân Ấn độ chống thực dân Anh vào năm:

A. 1857.

A. 1858.

A. 1857-1859.

A. 1857-1861

 

doc 5 trang phuongnguyen 22320
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX (Có đáp án)

Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 8 - Châu Âu từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX (Có đáp án)
# Cuộc xung đột vũ trang giữa Anh-Pháp điễn ra ở Ấn độ vào năm:
A. 1746-1763.
A. 1746-1750.
A. 1747-1750.
D. Cả A, B, C sai
# Mười lăm triệu người Ấn độ chết đói vào những năm:
A. 1850-1875.
A. 1875-1900.
A. 1876-1885.
A. 1876-1901
# Cuộc khởi nghĩa Xi-pay của nhân dân Ấn độ chống thực dân Anh vào năm:
A. 1857.
A. 1858.
A. 1857-1859.
A. 1857-1861
# Số lượng lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa chống Anh là 
A. 60 vạn.
A. 60.000.
A. 61 vạn.
D. Cả 3 ý sai.
# Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bom-bay:
A. Thực dân Anh bắt Ti-lắc và đưa ra xử án.
A. Ti-lắc bị kết án 6 năm tù khổ sai.
A. Chính sách thống trị hà khắc của Anh.
D. Cả A, B, C.
# Ấn độ đã trở thành thuộc địa của Anh vào năm:
A. 1789.
A. 1871.
A. 1877-Nữ hoàng Anh Vích-to-ri-a chính thức trở thành nữ Vương Ấn độ. 
A. Cả A, B, C sai.
# Đảng đứng đầu giai cấp Tư sản Ấn độ là đảng nào?
A. Ôn hoà .
A. Quốc đại.
A. Cấp tiến.
A. Dân chủ
# Chính sách cai trị của người Anh trên đất Ấn độ là:
A. Chia để trị, dùng người Ấn trị người Ấn .
A. Gây mâu thuẫn tôn giáo, phân chia đẳng cấp.
A. Thi hành chính sách ngu dân.
D. Cả A, B, C.
# Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị các nước Đế quốc nào xâm lược? 
A. Đức và Anh.
A. Pháp.
A. Nga-Nhật.
D. Cả A, B, C.
# Liên quân các nước đế quốc tiến vào Bắc Kinh đàn áp phong trào Nghĩa Hoà Đoàn gồm có:
A. Bảy nước.
A. Tám nước
A. Chín nước.
A. Mười nước
# Người đại diện cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là 
A. Tôn Trung Sơn. 
A. Lương Khải Siêu.
A. Khang Hữu Vi.
D. Cả A, B, C.
# Cách mạng Tân Hợi được đánh giá là: 
A. Cuộc cách mạng triệt để nhất.
A. Triệt để nhưng không kiên quyết
A. Cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
D. Cả A, B, C sai.
# Dòng nào không đúng khi đánh giá về các quốc gia Đông Nam Á: 
A. Có vị trí quan trọng về quân sự, kinh tế.
A. Giàu tài nguyên.
A. Các dân tộc có nền văn hoá truyền thống rực rỡ.
A. Nơi có nhiều đất rộng lớn bỏ hoang.
# Bản chất chung nổi bật của thực dân Phương Tây ở Đông Nam Á: 
A. Vơ vét, đàn áp.
A. Chia để trị.
A. Đàn áp phong trào yêu nước.
D. Cả A, B, C đúng.
# Đầu thế kỉ XX, các tổ chức: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908) được ra đời ở:
A. Phi Lip Pin.
A. In Đô Nê Xi A.
A. Căm Pu Chia.
A. Trung Quốc.
# Cuộc cách mạng 1896-1898 đã dẫn tới sự thành lập nước cộng hoà, sự kiện ấy diễn ra ở:
A. Căm Pu Chia.
A. Trung Quốc
A. Phi Lip Pin.
A. In Đô Nê Xi A
# Liên minh chiến đấu chống Pháp xâm lược của nhân dân ba nước là:
A. Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia.
A. Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
A. In Đô Ne Xi A,Việt Nam, Lào.
D. Cả A, B, C
# Dòng nào không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á?
A. Phong trào liên tục nổ ra.
A. Lực lượng chủ yếu là công nhân, nông dân.
A. Chiến đấu rất anh dũng, quyết liệt.
A. Số lượng đông nhưng chưa kiên quyết đấu tranh.
# Cuộc Duy tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Chính quyền phong kiến Shogun đã mục nát.
A. Nhật Bản bị các đế quốc Phương Tây đe doạ.
A. Vua Mút-su-hi-tô lên ngôi, tiến hành cuộc canh tân đất nước.
D. Cả A, B, C đúng.
# Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực: 
A. Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự
A. Thống nhất tiền tệ. 
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng.
D. Cả A, B, C đúng
# Thế kỉ XX, Nhật Bản đã xâm lấn thuộc địa ở Châu Á:
A. Hai nước.
A. Ba nước.
A. Bốn nước.
A. Năm nước.
# Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành đế quốc?
A. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị.
A. Các công ti độc quyền làm chủ ngân hàng, xí nghiệp, hầm mỏ 
A. Xâm lược bành chướng, có nhiều thuộc địa ở Châu Á.
D. Cả A, B, C đúng.
# Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản đầu thế kỉ XX:
A. Nhân dân bị áp bức bóc lột, điều kiện sống và làm việc tồi tệ.
A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905-1907.
A. Hoạt động tích cực của Ca-tai-a-ma-xen và đảng xã hội dân chủ Nhật Bản.
D. Cả A, B, C đúng.
# Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất:
A. Sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.
A. Nhân dân các nước muốn chia lại thuộc địa.
A. Các nước đế quốc muốn tuyên chiến với nhau.
D. Cả A, B, C.
# Chiến tranh thế giới thứ nhất đã lôi kéo bao nhiêu nước tham gia:
A. 30 nước. 
A. Gần 40 nước.
A. 40 nước.
D. A, B, C sai.
# Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Từ 1913-1916.
A. Từ 1914-1916.
A. Từ 1914-1917.
A. Từ 1914-1918
# Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất:
A. Phi nghĩa, phản động.
A. Là chiến tranh đế quốc.
A. Là chiến tranh chính nghĩa.
D. Cả A, B đúng.
# Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc:
A. Không ngừng phát triển.
A. Tạm lắng.
A. Chỉ phát triển ở các nước lớn.
A. Chỉ phát triển ở Nga.
# Để đưa đất nước phát triển phù hợp theo từng hoàn cảnh, từng giai đoạn lịch sử, chúng ta cần phải:
A. Đẩy mạnh sản xuất.
A. Giảm bớt thuế khóa, nâng cao đời sống nhân dân.
A. Tiến hành đổi mới, cải cách đất nước.
A. Kiên quyết giữ vững các chính sách cũ.
# Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là 
A. Cách mạng tư sản chưa triệt để
A. Cách mạng dân chủ tư sản
A. Cách mạng vô sản
A. Cách mạng tư sản triệt để
# Khởi nghĩa Bom bay là cuộc khởi nghĩa của:
A. Binh lính
A. Tư sản
A. Công nhân
A. Nông dân
# Học thuyết Tam Dân do ai khởi xướng?
A. Khang Hữu Vi.
A. Lương Khải Siêu.
A. Tôn Trung Sơn. 
A. Tưởng Giới Thạch.
# Thuộc địa của Anh ở Đông Nam Á gồm những nước nào?
A. Miến Điện, Mã Lai, Xin-Ga-Po.
A. In-đo-ne-xia, Phi-lip-phin.
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
A. In-đo-ne-xi-a, Mã lai.
# Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857-1859)? Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì?
TL: * Diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay:
-Năm 1857, 6000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa.
-Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ.
-Nghĩa quân thành lập chính quyền ở ba thành phố lớn.
-Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm thì bị thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man.
-Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng đại bác, rồi bị bắn cho tan xương nát thịt.
-Cuộc khởi nghĩa Xi-pay tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
* Đảng Quốc Đại được thành lập nhằm mục đích:
-Là chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ, đấu tranh giành quyền tự chủ phát triển nền kinh tế dân tộc
# Trình bày diễn biến, kết quả và hạn chế của cách mạng Tân Hợi năm 1911?
TL: * Diễn biến:
-Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương.
-Phong trào cách mạng nhanh chóng lan rộng sang tất cả các tỉnh miền Nam từ Quảng Tây đến Tứ Xuyên và tiến dần lên phía Bắc.
-Chính phủ Mãn Thanh chỉ còn giữ mấy tỉnh miền Bắc và cuối cùng sụp đổ.
* Kết quả:
-Ngày 29-12-1911, một chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống.
-Những người cách mạng đã không kiên quyết, vội vã thương lượng với Viên Thế Khải. Cách mạng coi như chấm dứt.
* Hạn chế:
-Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
-Cuộc cách mạng này mới chỉ lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

File đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_mon_lich_su_7_bai_chau_au_tu_the_ki_xvii_den.doc