Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 31

một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.

-Cách vẽ trên bản đồ(có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB(thu nhỏ)

biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước .

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ

 

doc 19 trang Bảo Anh 14/07/2023 20680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 31

Giáo án các môn Khối 4 - Tuần 31
TUẦN 31 
Thứ hai(ba) ngày 08(09) tháng 6 năm 2020
TOÁN
THỰC HÀNH (TT)
I Mục tiêu: Giúp HS 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. 
-Cách vẽ trên bản đồ(có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB(thu nhỏ)
biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
HĐ1 : Giảng bài mới
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: Biết vẽ đoạn thẳng AB(thu nhỏ)
*Gọi HS đọc VD trong SGK
-Muốn vẽ được đoạn thẳng AB ta phải làm gì?
- Tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ 
Đổi 20m= 2000 cm
Độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ là :2000: 400=5(cm)
Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cmtrên bản đồ .
-Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ ?
-Muốn tính độ dài AB thu nhỏ ta làm ntn?
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm?
-HS tính
-Ta lấy đoạn thẳng thật nhân với tỷ lệ xích 
-HS nêu cách vẽ 
HĐ2:Thực hành :
*MT: Thực hành vẽ đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước
Bài 1: 
Chiều dài 3m = 300 cm
Tỷ lệ 1: 50
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ là: 300 :50 = 6(cm)
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài 
Bài 2: chiều 
Đổi 8m= 800cm
6m =600cm
Chiều dài lớp học là :
800:200=4( cm)
Chiều rộng lớp học là :
600 :200 =3 (cm)
 Đáp số : Chiều dài :4cm 
 Chiều rộng :3cm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm 
gì ?
-Để vẽ được HCN ta phải làm gì?
-Cho thảo luận nhóm đôi làm bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài -NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về đọc ,viết số tự nhiên trong hệ thập phân .
-Nắm được hàng và lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí đứng của nó trong một số cụ thể .
-Dãy số tự nhiên và một số đặc biệt của dãy số này .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ cho HS
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: Ôn về đọc ,viếtvà cấu tạo thập phân của một số
Bài 1:
Đọc số 
Viết số 
Số gồm 
24308
2 chục nghìn 4 nghìn 3 trăm và 8 đơn vị
160274
1 trăm nghìn 6 chục nghìn 2 trăm ,7 chục và 4 đơn vị
1237005
1 Triệu 2 trăm nghìn 3 chục nghìn,7 nghìn 5 đơn vị 
8004090
8 Triệu 4nghìn 9chục 
*Gọi HS đọc yêu cầu -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Nêu cách đọc số ?
-Nêu cách viết số ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài NX
*MT:Ôn về hàng và lớp ,giá trị của chữ số . 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-HS đọc yêu cầu 
Bài 3: a, Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số ở hàng nào ,lớp nào 
67358,851904,3205700,195080126
-Chúng ta đã học những hàng nào lớp nào ? Mỗi lớp gồm những hàng nào?
-HS nêu lớp đơn vị,lớp nghìn ,lớp triệu
b,Giá trị của chữ số 3(Chiều)
Số 
103
1379
8932
13064
Giá trị Cs 3
3
300
30
3000
*MT:Ôn về dãy số tự nhiênvà một số đặc điểm của nó.
Bài 4: 
Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém )nhau1 đơn vị
Số tự nhiên bé nhất là số 0
Không có số tự nhiên lớn nhất 
-Giá trị của chữ số phụ thuộc vào đâu?
-BT3 ôn gì?
*Gọi HS đọc yêu cầu Đọc dãy số tự nhiên?
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Số tự nhiên bé nhất,lớn nhất là số nào ?
-Vị trí của chữ số
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc dãy số tự nhiên
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức gì ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020
 TOÁN 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về so sánh các số tự nhiên có đèn sáu chữ số
-Biết cách xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
 -Rèn kỹ năng giải toán cho HS .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2. HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn về so sánh các số .
Bài 1: (dòng 1,2)
989<1321,34579< 34601
27105> 7895;150488>150495.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Vì sao em viết989<1321?
-Giải thích vì sao34579< 34601?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
*MT:Ôn về xếp các số tự nhiên 
Bài 2: 
 Đáp án 
a, 999,7426,7624,7642
b,1853,3158,3190,3518
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS chữa bài giải thích cách sắp xếp
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn 
Bài 3: Xếp từ lớn ..bé 
a ,10261,1590,1567,897
b,4270,2518,2490,2476
-Cho HS làm tương tự 
-BT2,3 ôn gì?
-HS chữa bài 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2. HD ôn tập
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* MT:Ôn về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 1:
a ,Số chia hết cho 2, là 7362,2640,4136
-Số chia hết cho 5 là : 605,2640
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
- Những dấu hiệu nào chia hết cho 2,5?
-HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
b .Số chia hết cho 3 là 7362,2640,20601
Số chia hết cho 9 là :7362,20601
- Những dấu hiệu nào chia hết cho 3,9?
Đổi vở KT bài của bạn 
c,Chia hết cho 2 và 5 là 2640.
Bài 2: Đáp án 
a, 252 ; 552 ; 852
 b, 108 ; 198
 c, 920
 d, 255
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
-Giải thích cách tìm?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 3: Tìm x biết 
23 < x <31
x =25
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Số x phải tìm thảo mãn điều kiện gì?
-X vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5 vậy x có tận cùng là mấy? 
-Gọi HS chữa bài 
-GV NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 4: ( chiều)
Các số phải tìm là :520,250
*Gọi HS đọc đầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào là số tận cùng?
-Gọi HS chữa bài
-HS đọc yêu cầu 
-Tận cùng là 0
-HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nêu các kiến thức đã ôn?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về phép cộng ,phép trừ các số tự nhiên .
-Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện
-Giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ .
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn về phép cộng phép trừ .
Bài 1:( dòng 1,2)
 6195 47836
+2785 + 5409 
 8980 53245
 5342 29041
- 4185 - 5987
 1157 23054
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên chữa bài NX
-Muốn cộng ,trừ hai số có nhiều chữ số ta làm ntn?
-BT 1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT:Ôn Tìm t. phần chưa biết 
Bài 2:Tìm x
a, x + 126= 480 b,x-209=435
 x=480 -126 x=435+209
 x =354 x=644
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS lên làm bài giải thích cách làm
-Muốn tìm số hạng,SBT chưa biết ta làm ntn?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 4. (dòng 1)
 a ,1268 +99+501 
= 1268 +( 99+501)
=1268+600
=1868
b,168+2080+ 32
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Ta vận dụng tính nào để tính 
-Gọi HS chữa bài
-BT3,4 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT: Ôn Giải toán 
Bài 5: Giải 
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được là :
 1475 -184 =1291 (q vở )
Cả hai trường quyên góp được là:
1475 +12 91 =2766 (q vở)
 Đáp số : 2766 q vở 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài NX
-BT5 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP ĐỌC
ĂNG- CO VÁT
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng ,từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
-Hiểu các từ khó trong bài :kiến trúc ,điêu khắc ,thốt nốt ,kì thú ..
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -pu- chia.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc bài cũ NX
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
Luyện đọc :Ăng- co Vát ,tháp lớn ,lựa ghép ,lấp loáng 
*Gọi HS đọc bài nối tiếp 
Đ1: Từ đầu đến thế kỷ XII
Đ2: Khu đền gạch vỡ 
Đ3: Phần còn lại
-Gọi HS đọc từ khó 
-Cho HS đọc phần chú giải 
-HS đọc từ khó 
-HS đọc phần chú giải 
Câu dài:Những ngọn tháp cao vút ởtròn/ cổ kính.
-Gọi HS đọc cả bài 
-Gv đọc mẫu toàn bài đọc với giọng chậm rãi Chú ý câu dài
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Cho HS đọc thầm bài 
-Ăng -co Vát được xây dựng ở đâu vào bao giờ?
-Xây ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII
-Khu đền chính được xây dựng kỳ công ntn?
-Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớngạch vữa.
-Du khách cảm thấy ntn khi thăm đền Ăng- co Vát ?
-Như lạc vào thế giới của nghệ thuật điêu khắc 
-Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào ?
-Vào lúc hoàng hôn
-Lúc hoàng hôn .phong cảnh khu đền có gì đẹp?
-Vào lúc hoàng hôn Ăng -co Vát thật huy hoàngcác ngách
*Cho HS thảo luận nhóm đôi 
-Nêu ý chính của mỗi đoạn ?
-HS thảo luận nhóm và nêu
+Đ1:Giới thiệu chung về đền Ăng -co Vát .
+Đ2: Đền được xây dựng to đẹp.
Đ3:Vẻ đẹp uy nghi ,thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn .
Nội dung :Bài ca ngợi Ăng- co Vát ,một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu -chia.
->Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài
-Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ? 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-HS đọc bài 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
 -Cho HS luyện đọc theo cặp
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (Đoạn3) 
-Thi đọc bài NX
-HS đọc bài 
-Nêu cách đọc 
-HS thi đọc bài 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học 
 BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn
-Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ thích hợp để miêu tả.
-Biết sử dụng các từ ngữ ,hình ảnh sánh để làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết văn cho HS.
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-HS chuẩn bị tranh ảnh các con vật 
III .Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật 
- GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: -Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn
-Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ thích hợp để miêu tả.
 -Bài 1,2
Các bộ phận 
Từ ngữ miêu tả 
Hai 
a
to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
Hai lỗ mũi 
ướt ướt động đậy 
Hai hàm răng 
trắng muốt 
Bờm 
được cắt rất phẳng 
Ngực 
nở 
Bốn chân
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất 
Cái đuôi
dài ,ve vẩy hết sang phải lại sang trái
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS đọc bài Con ngựa trong SGK
-Cho HS thảo luận nhóm 
-Gọi các nhóm dán bảng đọc bài làm 
-GV NX KL
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài Con ngựa 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 2: MT: 
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết văn cho HS.
Bài 3:
VD:Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp ,chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con ,đôi tai bẹt ,nhẵn thín luôn dựng đứng
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS tự làm bài 
-Gọi HS đọc bài làm 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự làm bài 
-HS đọc bài 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC 
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng từ khó, đọc giọng nhẹ nhàng ,tình cảm,nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
-Hiểu các từ khó : rì rào ,lặng sóng ,phân vân
-Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc bài cũ Ăng-co Vát
-HS đọc bài NX 
2. Trải nghiệm – khám phá:
-GV giới thiệu bài ,
HS nghe
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc bài nối tiếp 
Đ1:Từ đầu phân vân 
Đ2: Phần còn lại
-HS đọc bài nối tiếp
Long lanh,lấp lánh ,lặng sóng,luỹ tre
-Cho HS đọc từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-1 HS đọc 
Câu cảm:Ôi chao!Chú chuồn chồn.sao!
-Luyện đọc theo cặp
-Gọi đọc toàn bài 
-GV đọc mẫu. Chú ý câu cảm
-HS đọc theo cặp 
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Gọi HS đọc đoạn 1
-Chú chuồn chuồn nước được miêu tả đẹp ntn? 
-HS đọc bài 
-Bốn cánh mỏng nhưphân vân
-Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ?
-Biện pháp so sánh 
-Em thích hình ảnh so sánh nào ?
Đoạn1:Miêu tả vẻ đẹp hình dáng màu sắc của chú chuồn chuồn nước 
-Đoạn 1 cho biết gì ?
-Miêu tả vẻ đẹp hình dáng màu sắc của chú chuồn chuồn nước 
-Cách miêu tả có gì hay?
-Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
-Mặt hồ cao vút 
Đoạn 2:Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
-Đoạn 2 cho biết gì ?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
Nội dung :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn ,cảnh đẹp của quê hương
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
->Nội dung của bài nói gì ?.
.
*Gọi HS nối tiếp 
-Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
“Ôi chao..phân vân”
-HD đọc bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-Thi đọc diễn ,NX khen HS đọc hay
-Nêu nội dung bài học
-Nhận xét dặn dò ,
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
-HS đọc bài 
-HS nêu 
-HS đọc diễn cảm 
-3 HS tham gia thi đọc 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.
-Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn .
-Bước đầu viết đoạn văn có câu mở đàu cho sẵn
-Yêu cầu các từ ngữ hình ảnh chân thực ,sinh động .
-Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu,viết văn
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc phần đã quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích. GV NX
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài 
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
MT: -Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.
-Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn Bài 1: 2 đoạn 
Đ1:Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn 
Đ2: Tả chuồn chuồn tung cánh bay
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Bài văn có mấy đoạn ?
-Đ1 tả gì ? Đ2 tả gì ?
-GV NX KL
-HS đọc đoạn văn 
-HS đọc bài làm NX 
Bài 2: Đáp án 
“ Con chim gáy hiền lành ,béo nục .Đôi mắt nâu trầm ngâm .cườm đẹp”
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS thảo luận làm bài ra bảng nhóm 
-Sắp xếp các câu văn sau thành đoạn văn ? GV NX KL
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm đọc bài làm NX
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT: 
HS viết được đoạn văn 
Bài 3: 
VD:Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống .Cái mào dày và đỏ chót như đoá hoa dâm bụt lúc nào cũng nghênh nghênh ,trông chú ta oai vệ lắm 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS viết đoạn văn 
-Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
-GVNX sửa sai 
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự viết bài 
Đổi vở Kt bài của bạn 
-HS đọc bài làm NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT
TUẦN 31
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 31
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 32
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư  trang,đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_4_tuan_31.doc