Giáo án Đại số Lớp 9 - Trịnh Thị Ánh Tuyết
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Ôn lại khái niệm về hàm số bậc nhất và tính chất của nó.
+ Kĩ năng: Nhận biết được hàm số nào là hsố bậc nhất, biết tìm điều kiện để một hàm số trở thành hàm số bậc nhất. Kỹ năng áp dụng t/c hàm số bậc nhất để xét xem hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
+ Thái độ:
- RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn.
- Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
+ Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
II-CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. thước kẻ, eke
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Trịnh Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 9 - Trịnh Thị Ánh Tuyết
Ngày soạn: 05/09/2020 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I-MỤC TIÊU: Kiến thức:-Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Biết được mối liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự Kĩ năng: Dùng liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các số. Thái độ: -RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn. Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ: Gv : Máy tính bỏ túi. Hs : Ôn tập khái niệm về cân bậc hai. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới - Tạo tình huống để học sinh tiếp cận điều kiện tồn tại căn bậc hai Phương Pháp: học sinh hoạt động cặp đôi NV1: Tính cạnh hình vuông có diện tích 9 cm2 NV2: Mỗi số cho dưới đây thuộc tập hợp số nào trong các tập hợp số N; Z; Q a) b) 23 c) 0 d) 4,543 HĐ 2: Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Mục tiêu: Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động chung cả lớp NV3: Hoạt động cá nhân thực hiện các nhiệm vụ sau: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. -Với số a dương có mấy căn bậc hai ? VD -Nếu a =0 ? số 0 có mấy căn bậc hai? Tại sao số âm không có căn bậc hai? NV4: Thực hiện ?1 Gv giới thiệu: Người ta đặt tên cho căn bậc hai dương của số a ≥ 0 là căn bậc hai số học của a Gv cho hs phát biểu lại định nghĩa Gv cho hs lấy vd về căn bậc hai số học NV5: Với a 0 Nếu x = thì ta suy được gì? Nếu x0 và x2 =a thì ta suy ra được gì? GV kết hợp 2 ý trên chốt lại chú ý NV6: thực hiện ?2 -GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. -phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương Gv nêu dụng cụ khai phương một số NV6: thực hiện ?3 HS hoạt động cá nhân thực hiện NV1 sau đó đứng tại chỗ trả lời HS HĐ cá nhân thực hiện ?1 Hs lắng nghe HS phát biểu định nghĩa: Víi sè d¬ng a, sè ®îc gäi lµ c¨n bËc hai sè häc cña a. Sè 0 còng ®îc gäi lµ c¨n bËc hai sè häc cña 0 Víi ta cã: NÕu th× vµ x2=a; NÕu vµ x2=a th× . Hs hoạt động cá nhân làm ?2 sau đó đứng tại chỗ trả lời Hs lắng nghe HS thực hiện NV6: HĐ cá nhân: HS: Trả lời miệng ?3 a) Căn bậc hai Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. -Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: và VD: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 () -Với a=0, số 0 có một căn bậc hai là 0 () -Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm. b) Căn bậc hai số học §Þnh nghÜa: SGK VÝ dô 1:-CBH sè häc cña 16 lµ -CBH sè häc cña 5 lµ Chó ý: Víi ta cã: ?2. a) và 82 = 64 b) và 92 = 81 c) và 1,12 = 1,21 SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Mục tiêu: Biết được mối liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự Dùng liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các số. Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV7: Hoàn thành các khẳng định sau: Với a, b ≥ 0: Nếu a <b thì Nếu thì a...b Gv chốt lại định lý Gv cho hs phát biểu định lý GV cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 Sgk NV8:: yªu cÇu HS lµm ?4: So s¸nh: a) 4 vµ b) vµ 3 GV cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3 Sgk ?5 NV9 H: yªu cÇu HS lµm /6(SGK) : T×m sè x kh«ng ©m, biÕt: a) ; b) GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS HS hoạt động cá nhân thực hiện NV5: Với a,b Nếu a < b thì nếu thì a < b Hs phát biểu định lý Hs hoạt động cá nhân nghiên cứu ví dụ 2 HS thực hiện NV8: HĐ cặp đôi: HS lµm(?4), mét em lªn tr×nh bµy Hs hoạt động cá nhân nghiên cứu vd3 sgk HS thực hiện NV79 HĐ cặp đôi: HS lµm (?5), mét em lªn b¶ng tr×nh bµy: a)ĐK b)ĐK Vậy Định lí: Với a,b không âm ta có a < b (?4) a) 16 > 15 nªn . VËy 4 > b) 11 > 9 nªn . VËy (?5) a)ĐK b)ĐKVậy HĐ 3: Luyện tập Mục tiêu: Biết cách tính căn bậc 2 số học của 1 số Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV8: Bµi 1: Trong c¸c sè sau, nh÷ng sè nµo cã c¨n bËc hai ? *Bµi tËp bæ sung: H: Em h·y cho 4 vÝ dô vÒ c¸c sè kh¸c nhau ®Òu cã c¨n bËc hai ? H: Em h·y cho 4 vÝ dô vÒ c¸c sè kh¸c nhau ®Òu kh«ng cã c¨n bËc hai ? NV9:Bµi 2 Dïng m¸y tÝnh bá tói, tÝnh gi¸ trÞ gÇn ®óng cña nghiÖm mçi ph¬ng tr×nh sau (lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø 3): a) x2=2 b) x2=3 c) x2=3,5 d) x2=4,12 HS thực hiện NV8: HĐ cặp đôi: HS: Tr×nh bµy miÖng:C¸c sè cã c¨n bËc hai lµ: HS: Tr×nh bµy miÖng. HS: Tr×nh bµy miÖng. HS: HĐ cá nhân sau đó đứng tại chỗ trả lời Bµi 1: C¸c sè cã c¨n bËc hai lµ: (bµi tËp 3/trang6/SGK): a) x2=2 Þ b) x2=3 Þ c) x2=3,5 Þ d) x2=4,12 Þ HĐ 4: Vận dung và Tìm tòi mở rộng Mục tiêu:Tìm hiểu thêm về sự ra đời của dấu căn Phương pháp: Thuyết trình Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của a, người ta rút gọn “ căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên trong công trình “ Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes Hướng dẫn về nhà: Học thuộc đinh nghĩa,định lý - Làm các bài tập 5/sgk,5/sbt Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a không âm, phân biêt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu và áp dụng được vào bài tập. Bài tập về nhà 1,2,4,trang 6,7 sgk Bài 1,4,5,7,9 trang 3,4 SBT - Ôn định tính giá trị tuyệt đối của một số ******************************************************************** Ngày soạn: 05/09/2020 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng nhanh trong việc tìm điều kiện của những biểu thức không phức tạp. Kĩ năng: Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. Thái độ: RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn. Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ HS: Ôn tập định lí pitago và qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới - Tạo tình huống để học sinh tiếp cận điều kiện tồn tại căn bậc hai Phương pháp: Hoạt động cá nhân NV 1: Tính và Đáp án: a. = 5 = b. = = 7 = Nv 2: Số âm có căn bậc hai không? Để số a có căn bậc hai cần điều kiện gì? Đáp án: Số âm không có căn bậc hai. Để số a có căn bậc hai thì a ≥ 0 HĐ2: Hình thành kiến thức 1) Căn thức bậc hai: Mục tiêu: HS biết dạng của CTBH và điều kiện xác định của căn thức bậc hai. Phương pháp: Nêu và đặt vấn đê, hoạt động cá nhân, cặp đôi NV3: thực hiện ?1 A D C B x 5 GV vẽ hình và yêu cầu hs tính AB. Gv giới thiệu: +) được gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2 +) 25 – x2 được gọi là biểu thức lấy căn GV hoàn chỉnh và giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức, biểu thức lấy căn và định nghĩa căn thức bậc hai. GV với giá trị nào của A thì có nghĩa ? NV4: Tìm giá trị cửa x để ; có nghĩa GV cho học sinh nhận xét cách làm rồi chốt cách làm chuẩn. Hs hoạt động cá nhân sau đó đứng tại chỗ trả lời HS dưới lớp nhận xét. Hs hoạt động cá nhân sau đó đứng tại chỗ trả lờ 1. Căn thức bậc hai: a) Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, A là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn b) Điều kiện có nghĩa : có nghĩa A lấy giá trị không âm. c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa có nghĩa khi 3x x có nghĩa khi 5 - 2x x 2) Hằng đằng thức(15 phút) Mục tiêu: HS nắm được hằng đẳng thức , cách chứng minhđịnh lý . Biết vận dụng hằng đẳng thức để làm ví dụ, bài tập. Phương pháp: Hoạt động cặp đôi, hoạt động cá nhân NV5: Thực hiện câu ?3 GV chiếu ?3 trên màn chiếu HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng |a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng của và |a |. HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự đoán kết quả so sánh là |a | GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng minh. NV6: thực hiện VD 2: NV7: Thực hiện VD3: GV chốt cách làm đúng, sửa lỗi trình bày cho học sinh. GV giới thiệu nội dung chú ý (SGK-T10) NV8: thực hiện VD4 GV nhận xét, chốt cách giải. Lưu ý học sinh: Khi đưa một biểu thức ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối cần chú ý tới điều kiện xác định của biểu thức. HS hoạt động cặp đôi hoàn thành bảng của ?3 Đại diện 1 – 2 cặp đôi báo cáo kết quả. Các căp đôi khác theo dõi, đối chiếu kết quả nhóm mình và nhận xét. Hs hoạt động cá nhân sau đó 2 hs lên bảng thực hiện Hs hoạt động cặp đôi làm VD3: HS chú ý nghe, kết hợp xem SGK. HS lên bảng giải HS dưới lớp nhận xét. Hs hoạt động cá nhân 2 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp tự làm vào vở, nhận xét bài bạn trên bảng. 2. Hằng đằng thức a)Định lý : Với mọi số a, ta có = |a| Chứng minh: (sgk) b)Ví dụ: (sgk) *Chú ý:A= * Ví dụ: (sgk) VD2: Tính VD3: Rút gọn = *Chú ý : VD4: Rút gọn C. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục đích: HS nắm chắc được điều kiện xác định của CTBH, hằng đẳng thức và áp dụng làm bài tập. Phương pháp: Hoạt động cá nhân NV9: Chiếu nội dung bài tập 6 yêu cầu HS làm bài tập 6 /sgk. GV nhận xét, chốt cách làm. NV10: Bài 7/10 SGK Hs hoạt động cá nhân sau đó 2 HS lên bảng thực hiện Hs hoạt nhân thực hiện bài 7. Sau đó hs lên bảng thực hiện Bài tập 7 sgk D. Hoạt động vận dụng- tìm tòi, mở rộng (6 phút) Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về hằng đẳng thức và một số kĩ năng khác đã có Phương pháp: Hoạt động Cá nhân NV1: thực hiện bài 8 sgk - Nắm điều kiện xác định của , định lý. - Làm các bài tập còn lại SGK; 12 đến 15/SBT. HS hoạt động cá nhân sau đó 2 hs lên bảng thực hiện Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài. Bài 8: Rút gọn Ngày soạn: 3/09/2019 Tiết 3: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng nhanh trong việc tìm điều kiện của những biểu thức không phức tạp. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng tìm ĐK của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình. Thái độ: RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn. Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị bài tập, số lượng bài tập cần làm trong tiết luyện tập, các dạng bài tập trong hai bài lí thuyết vừa học. HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới - Ôn lại điều kiện để có nghĩa và hằng đẳng thức Phương Pháp: học sinh hoạt động cá nhân NV1: Hãy nêu ĐK để có nghĩa và làm Bài tập 12a,b trang 11 Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: HS trả lời: có nghĩa A0 có nghĩa có nghĩa NV2: Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Làm bài tập 8a, b sgk trang 10 Rút gọn các biểu thức sau: Hs điền vào chỗ trống: HĐ 2: Lyện tập- Vận dụng Mục tiêu: Áp dụng linh hoạt các kiến thức về CTBH và hằng đẳng thức để làm một số dạng toán cơ bản. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở. NV3: Bài 11/sgk a) b) 36 : c) d) Gv cho hs nhận xét thứ tự thực hiện phép tính Gv chốt cách giải. NV4: Bài tập 12/SGK Bài 12/sgk: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a. b. c. d. GV cho HS hoạt động cá nhân . Gọi HS lên làm trên bảng GV nhận xét, chốt cách làm dạng toán. NV 5:Bài tập 13/SGK Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau: a. với a < 0 b. với a c. = 3a2 + 3a2 = 6a2 d. với a < 0 GV hoàn chỉnh từng bước. NV6:Bài tập 14/SGK Thảo luận cặp đôi: Làm bài tập 14 Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp nhanh nhất lên làm GV hoàn chỉnh từng bước. Hs hoạt động cá nhân sau đó 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện. Hs Dưới lớp tự làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài của bạn. Hs hoạt động cá nhân sau đó 2hs lên bảng HS 1: Làm a, c HS 2: Làm b, d Hs hoạt động cặp đôi HS 1: Làm a, c HS2: Làm b, d HS dưới lớp nhận xét Hs thảo luận cặp đôi theo nhiệm vụ được giao Dạng 1: Tính Bài 11/sgk. Tính: a) = 4.5 + 14:7 =22 b) 36 : = 36: 18 – 13 = -11 c) d) = 5 Dạng 2: Tìm điều kiện xác định của căn thức giải xác định xác định d) Vậy có nghĩa với mọi x Dạng 3: Rút gọn biểu thức: a. với a < 0 = -2a – 5a = -7a; ( vì a <0) Dạng 4: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 14: Phân tích thành nhân tử b; x2 - 6 = ( x - c; x2 - 2 HĐ3: –Tìm tòi mở rộng Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng công thức a= Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng công thức a= và một số kĩ năng khác đã có Phương pháp: HĐ cá nhân -GV củng có lại kiến thức vừa luyện tập. NV7 Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiêm Câu 1: Biểu thức có gía trị là: A. 3 - B. -3 C. 7 D. -1 Câu 2: Giá trị biểu thức bằng: A. 1 B. - C. -1 D. Câu 3: bằng: A. x-1 B. 1-x C. D. (x-1)2 Câu 4:bằng: A. - (2x+1) B. C. 2x+1 D. - Giải các bài tập còn lại sgk. - Đọc trước bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Giải trước ?1/sgk Ngày soạn: 06/09/2019 Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi. Thái độ: RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn. Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ câu hỏi kiểm tra bài cũ,soạn bài và dự kiến các bài tập làm ở lớp HS: Soạn bài và làm các bài tập III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới - Ôn lại điều kiện để có nghĩa và hằng đẳng thức Phương Pháp: Hoạt động cá nhân. NV1 : Trắc nghiệm Chọn đúng, sai xác định khi xác định khi Học sinh cả lớp theo dõi trên bảng phụ Đáp án đúng: 1\ Sai 2\ Đúng 3\ Đúng 4\ Sai (=-4) 5\ Đúng HĐ 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ĐỊNH LÍ Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân NV1: Tính và so sánh a) và b) và c) Dự đoán và với a ≥ 0; b ≥ 0 Gv giới thiệu định lý như sgk Gv cho hs phát biểu định lý Gv có nhận xét gì về ? Hãy tính Vậy định lí được chứng minh GV: Các em cho biết định lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? Chú ý: HS thực hiện NV1 HĐ cá nhân: Hs dự đoán = với a ≥ 0; b ≥ 0 Hs phát biểu định lý xác định và không âm cũng xác định và không âm Hs HS: Định lí trên được chứng minh dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. a) Vậy Vậy= Định lí: Với hai số a,b không âm ta có Chú ý: ĐL trên vẫn đúng với tích của nhiều số không âm ÁP DỤNG Mục tiêu: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm a) Qui tắc khai phương một tích Theo chiều từ trái sang phải của ĐL ta có quy tắc khai phương một tích Gv yêu cầu hs phát biểu quy tắc khai phương một tích NV2:Cho học sinh quan sát VD1 sgk Áp dụng qui tắc khai phương một tích tính a\ Gọi 1 hs lên bảng làm câu a b/ Gv Để khai phương trước hết ta phải làm gì Gợi ý: NV3: GV: Yêu cầu hs làm ?2 Tính b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai NV4 Gv: yêu cầu hs quan sát vd2 a\ Tính Trước tiên nhân các số dứơi dấu căn rồi khai phương kết quả đó. b\ Tính tính. NV5: Cho hs hoạt động nhóm ?3 Tính Hs, gv nhận xét kết quả bài làm Tổng quát với hai biểu thức A, B không âm ta có : NV6: GV giới thiệu VD3 và y/ cầu HS làm ?4 Hs phát biểu qui tắc sgk HS thực hiện NV2 HĐ cá nhân: Tách 810=81.10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn về tích các thừa số viết được dưới dạng bình phương của một số . HS thực hiện NV3 HĐ cặp đôi 2 học sinh lên bảng làm ?2 HS thực hiện NV4 HĐ cá nhân Hs đọc qui tắc sgk Hs quan sát vd2 HS thực hiện NV5 HĐ nhóm Hs hoạt động nhóm ?3 Hs nhận xét kết quả bài làm HS thực hiện NV6 HĐ cặp đôi HS làm ?4 ?4: Với a, b không âm a\ Qui tắc khai phương một tích (sgk) VD1 : sgk ?2 b\ Qui tắc nhân các căn thức bậc hai Vd2 a) b)?3 Tính ?4: Với a, b không âm HĐ 3: Luyện tập, vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV7 : GV đặt câu hỏi củng cố Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Định lí này còn gọi là định lí khai phương một tích hay nhân các căn bậc hai. Định lí được phát biểu tổng quát như thế nào? NV8: Yêu cầu HS làm bài 17 b,c sgk trang 14 HS thực hiện NV7 HĐ cá nhân. Với biểu thức A, B không âm ta có HS thực hiện NV8 HĐ cặp đôi Với biểu thức A, B không âm ta có Bài 17 b,c sgk trang 14 HĐ 4: Tìm tòi, mở rộng: Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc khai phương một tích Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng công thức Phương pháp: HĐ cá nhân Về nhà häc thuéc ®Þnh lý vµ c¸ch chøng minh Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i SGK +BT23, 24(SBT) Hướng dẫn bài 19 d. Ngày soạn: 11/09/2019 Tiết 5: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Kĩ năng: -Củng cố cho học sinh các kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và bién đổi biểu thức. -Rèn luyện tư duy rèn luyện cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. Thái độ: Rèn luyện tư duy rèn luyện cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ GV: Chọn các bài tập đặc trưng cho từng dạng. HS: Làm các bài tập đựơc giao. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: - Ôn lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân hai căn thức bậc hai - Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới Phương Pháp: Hoạt động cá nhân Gv : Nêu yêu cầu kiểm tra NV1: Phát biểu mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương . Chữa bài tập 20d trang 15 sgk Hs 1: Trả lời và làm bài tập 20 d: NV2: Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai. Chữa bài tập 21 trang 15 sgk Hs thực hiện theo yêu cầu HĐ 2: Luyện tập, vận dụng: Mục tiêu: -Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Củng cố cho học sinh các kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và bién đổi biểu thức. -Rèn luyện tư duy rèn luyện cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Dạng 1. Tính giá trị biểu thức NV1 : Bài 22( a,b) trang 15 sgk GV: Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn? GV: Gọi 2 hs trình bày NV2 Bài 24a SGK Trang 15 Rút gọn và tính giá trị bt tại GV: Hãy rút gọn biểu thức Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi học sinh nhận xét GV đánh giá Dạng 2. Chứng minh NV3:Bài 23 b trang 15 sgk Chứng minh Hai số nghịch đảo của nhau là 2 số như thế nào ? Vậy để c/m Là 2 số nghịch đảo nhau ta làm thế nào ? NV4:Bài 26 trang 16 sgk a) So sánh Vậy với hai số a,b>0 thì ? Hãy chứng minh điều đó là đúng GV: Hướng dẫn học sinh Dạng 3 Tìm x NV5: Bài 25 (a,d)trang 16 sgk Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x? Dạng 1. HS thực hiện NV1 HĐ cặp đôi Bài 22( a,b) trang 15 sgk HS: Các biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương 2 hs lên bảng trình bày HS thực hiện NV2 HĐ cá nhân: Bài 24( a) trang 15 sgk 1 HS lên bảng làm KQ: Thay vào biểu thức ta được 2[1+3()] Học sinh nhận xét HS thực hiện NV3 HĐ cặp đôi Hai số là nghịch đảo của nhau là 2 số có tích của chúng bằng 1. HS: Ta cần chứng minh HS HĐ cá nhân làm câu a sau đó 1 hs lên bảng thực hiện Hs hoạt động cặp đôi làm câu b Dạng 3 Tìm x HS thực hiện NV5 HĐ cặp đôi Dạng 1. Tính giá trị biểu thức Bài 22( a,b) trang 15 sgk Bài 24( a) trang 15 sgk KQ: Thay vào biểu thức ta được 2[1+3()] Dạng 2. Chứng minh Bài 23 b trang 15 sgk Ta có: Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 26 trang 16 sgk Dạng 3 Tìm x Bài 25 (a,d)trang 16 sgk Vậy: d/ KQ: x= -2; x=4 HĐ 3: Tìm tòi, mở rộng: Em có biết: Trong môn Vật lý ta có định luật Jun Len xơ để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: Q = I2Rt Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) I: là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A) R: là điện trở của dây dẫn (W) T: là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (giây: s) Áp dung công thức trên để giải bài toán: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở là R = 80W . Tính cường độ dòng điện qua bếp, biết nhiệt lượng tỏa ra trong 1s là 500J Hướng dẫn về nhà- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i - Lµm bµi tËp 22 (c, d), 25 (b, c), 27 sgk trang 15, 16 bµi 30 trang 7 SBT - §äc tríc bµi 4 “Liªn hÖ gi÷a phÐp chia vµ phÐp khai ph¬ng”. ******************************************************************* Ngày soạn: 11/09/2019 Tiết 6: LIỆN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi. Thái độ: RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn. Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ câu hỏi kiểm tra bài cũ,soạn bài và dự kiến các bài tập làm ở lớp HS: Soạn bài và làm các bài tập III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: - Ôn lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân hai căn thức bậc hai- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới Phương Pháp: Hoạt động cá nhân NV1:Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn bâc hai. Áp dụng chữa bài 25 c SGK Học sinh lên bảng: Đ/s: x = 50 HĐ 2: Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ĐỊNH LÍ Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân NV2: GV giao nhiệm vụ cho HS làm ?1 sgk Tính và so sánh Qua ?1 rút ra được dự đoán gì? Hãy c/m dự đoán trên Gv: Tiết trước ta đã chứng minh một định lí tương tự dựa trên cơ sở nào? HS thực hiện NV2 HĐ cá nhân: ?1 sgk Hs: Với a 0, b > 0 = Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. HS chứng minh như sgk ?1 sgk Định lí: ta có: ÁP DỤNG Mục tiêu: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi. Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi Từ ĐL trên ta có hai qui tắc GV giới thiệu qui tắc khai phương một thương. NV3: Làm vd 1: Tính : NV4: GV cho HS làm ?1:Tính NV5:Cho học sinh phát biểu lại qui tắc Áp dụng ĐL trên theo chiều từ phải sang trái ta có qui tắc nào? GV: Giới thiệu qui tắc chia hai căn bậc hai. Yêu cầu học sinh xem VD2 sgk GV cho học sinh làm ?3 Tính a\ b\ Nêu phần chú ý: Một cách tổng quát với biểu thức A không âm, biểu thức B dương ta có: NV6: Làm ?4 Rút gọn a\ b\ Học sinh đọc qui tắc. HS thực hiện NV3: HĐ cặp đôi: HS thực hiện NV4: HĐ cặp đôi: HS làm ?1:Tính HS thực hiện NV5 HĐ cá nhân: Hs phát biểu qui tắc HS: Ta có qui tắc chia hai căn bậc hai. HS đọc to qui tắc khai phương một thương. học sinh làm ?3 NV6: HĐ cặp đôi sau đó 2 hs lên bảng thực hiện Làm vd 1: Tính ?1: Chú ý: Một cách tổng quát với biểu thức A không âm, biểu thức B dương ta có: HĐ 3: Luyện tập, vận dụng: Mục tiêu: Rèn kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi. Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV7: Làm bài tập 28( b,d) sgk GV phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương dưới dạng tổng quát. Gv cho hs hoạt động cá nhân NV8:Bài 30 : Rút gọn biểu thức Hs trả lời câu hỏi rồi hoạt động cá nhân làm bài 28 b,d HS thực hiện NV8: HĐ cặp đôi: Bài tập 28( b,d) sgk Bài 30 : Rút gọn biểu thức HĐ 4: Tìm tòi, sáng tạo: Híng dÉn vÒ nhµ - Lµm bµi tËp 28, 29, 30, 31/ SGK trang 18, 19. bµi 36, 37, 40 trang 8, 9 SBT -ChuÈn bÞ cho tiÕt sau luyÖn tËp. Híng dÉn bµi 31: ¸p dông kÕt qu¶ bµi tËp 26: V× a > b => a-b > 0 Víi 2 sè a –b > 0 vµ b> 0 ta cã => ®pcm Ngày soạn: 13/09/2019 Tiết 7: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng hai qui tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. Thái độ: RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn. Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ GV: Hệ thống bài tập HS: làm các bài tập ở nhà. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: - Ôn lại quy tắc khai phương khai phương một thương - Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới Phương Pháp: Hoạt động cá nhân HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một thương chữa bài 28a, 29 c HS 2: Chữa bài tập Hs nhận xét giáo viên đánh giá và cho điểm. HĐ 2: Luyện tập, vận dụng: Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. - Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng hai qui tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Dạng 1: Tính NV1: Bài 32 a,d Tính ? H·y nªu c¸ch lµm Gîi ý c©u d : H·y dïng h»ng ®¼ng thøc hiÖu cña 2 b×nh ph¬ng ®Ó tÝnh? Ở câu d cho học sinh nhận xét tử và mẫu của biểu thức lấy căn. NV2:Bài 36: trang 20 sgk Mỗi khẳng định sau đúng hay sai Dạng 2: Giải phương trình NV3: Bài 33: Giải phương trình . c\ Dạng 3: Rút gọn biểu thức Bài 34(a,c)tr 19 SGK a/ với a<0, b 0 c/ với a và b<0 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm vào bảng nhóm. Mỗi nửa lớp làm 1 câu Dạng 1: Tính HS thực hiện NV1 HĐ cá nhân Bài 32 HS nªu c¸ch lµm vµ tù tr×nh bµy vµo vở HS: Mét em lªn b¶ng tr×nh bµy HS thực hiện NV2: HĐ cặp đôi sau đó đứng tại chỗ trả lời Bài 36: a\ Đúng b\ Sai vì vế phải kông có nghĩa c\ Đúng d\ Đúng HS thực hiện NV3: HĐ cặp đôi làm bài 33 Dạng 3: Rút gọn biểu thức HS thực hiện NV4: HĐ nhóm: Bài 34(a,c)tr 19 SGK HS hoạt động nhóm vào bảng nhóm. Mỗi nửa lớp làm 1 câu Dạng 1: Tính Bài 32 Dạng 2: Giải phương trình Bài 33: c\ x2 = 2 x = Dạng 3: Rút gọn biểu thức Bài 34(a,c)tr 19 SGK Kết quả:a/ - c/ HĐ 3: Tìm tòi, mở rộng:Bµi tËp n©ng cao:T×m x tho¶ m·n ®k: H: Nªu ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña x H: Dùa vµo ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai sè häc ®Ó gi¶i ph¬ng tr×nh trªn? Sau ®ã GV cã thÓ híng dÉn HS t×m §KX§ b»ng ph¬ng ph¸p xÐt dÊu: Híng dÉn vÒ nhµ Xem các bài tập đã làm tại lớp.Làm các bài tập 33(a,d) 34(b,d); 37 sgk; bài 43 sbt Đọc trước bài 6 Ngày soạn: 16/09/2019 Tiết 8 . 6.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (T1) I-MỤC TIÊU: + Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Kĩ năng: HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Thái độ: RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn. Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. + Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II-CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ , hệ thống bài tập HS: Làm các bài tập ở nhà. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới Phương Pháp: Hoạt động cá nhân Câu hỏi: Nêu qui tắc khai phương một tích, Viết công thức tổng quát Áp dụng: Tính HS trả lời và làm BT: HĐ 2: Hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN Mục tiêu: HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn Phương pháp: Gv giới thiệu, Hs theo dõi, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm NV1:Cho hs làm ?1 Đẳng thức trên cho phép ta thực hiện phép biến đổi gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn . Hãy cho biết trong phép biến đổi trên thừa số nào đã được đưa ra ngoài
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_trinh_thi_anh_tuyet.doc