Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm
1: Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê.
a) Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà:
có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau.
kết quả của nó không dự đoán trước được
có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
phép thử thường được kí hiệu bởi chữ t.
b) Phép liệt kê .
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là Phép liệt kê của phép thử và được kí hiệu bởi chữ ( N )
2 : Sự Kiện Liên quan đến phép thử : Một sự kiện A liên quan tới phép thử được mô tả bởi một tập con n (A) nào đó của phép liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong phép thử
Sự kiện chắc chắn là sự kiện luôn xảy ra khi thực hiện phép thử .
Sự kiện không thể là sự kiện không bao giờ xảy ra khi phép thử được thực hiện
Sự kiện có thể là sự kiện cũng có thể xảy ra khi phép thử được thực hiện
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm
CHUYÊN ĐỀ 9.2 XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM PHẦN I: TÓM TẮT LÍ THUYẾT. 1: Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê. Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà: có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau. kết quả của nó không dự đoán trước được có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. phép thử thường được kí hiệu bởi chữ t. Phép liệt kê . Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là...ất: xét phép thử nào đó và sự kiện A liên quan tới phép thử đó. ta tiến hành lặp đi lặp lại n phép thử và thống kê xem sự kiện A xuất hiện bao nhiêu lần. Số lần xuất hiện Sự kiện A được gọi là tần số của A trong n lần thực hiện phép thử . Tỉ số giữa tần số của A với số n được gọi là tần suất của A trong n lần thực hiện thử Khi số lần thử n càng lớn thì tần xuất của A càng gần với một số xác định, số đó được gọi là xác suất của A theo nghĩa Thực nghiệm Công thức tính Xác suất thực nghiệm Th... 1 quy tắc II.Bài toán. Bài 1. Xét phép thử tung con xúc xắc 6 mặt. Hãy liệt kê các khả năng có thể xảy ra và viết tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra Lời giải Con xúc sắc loại 6 mặt: một mặt có quy định các chấm, được đánh từ 1 đến 6 chấm Hoạt động 1: sau khi tung khả năng thu được mặt 1 chấm Hoạt động 2: sau khi tung khả năng thu được mặt 2 chấm Hoạt động 3: sau khi tung khả năng thu được mặt 3 chấm Hoạt động 4: sau khi tung khả năng thu được mặt 4 chấm Hoạt động 5: sau kh...từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1bút xanh Hoạt động 2, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1bút đỏ Hoạt động 3, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1bút tím Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra số phần tử là 3 Lấy ra cùng lúc 2 bút từ hộp có các khả năng sau Hoạt động 1, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1 bút xanh 1 bút đỏ Hoạt động 2, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1 bút xanh 1 bút Tím Hoạt động 3, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1 bút đỏ 1 bút Tím Hoạt ...i a) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra b) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra c) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra Bài 4. Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra, và tính số phần tử a) Tung một đồng xu. b) Tung hai đồng xu. c) Tung ba đồng xu. Lời giải Khi tung đồng su 2 mặt, Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc mặt sấp Hoạt động 2: Sau khi tung khả năng thu đựơc mặt ngửa Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tung một đồng xu số ph... có 2 khả năng Đồng xu thứ hai có 2 khả năng Đồng xu thứ hai có 3 khả năng Rồi hoán đội vị trí các mặt ta có Tập hợp tất kết quả có thể xảy Suy ra số phần tử của là 2 x 2 x 2 = 8 phần tử. Dạng 2. Nhận bết sự kiện Liên quan đến phép thử I.Phương pháp giải. Một sự kiện A liên quan tới phép thử được mô tả bởi một tập con n (A) nào đó của phép liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong phép thử Sự kiện chắc chắn là sự kiện luôn xảy ra khi thực hiện phép thử . Sự kiện không thể là sự ...m Số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ Lời giải Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 ( là sự kiện không thể xảy ra ) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra ) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1 ( là sự kiện chắc chắn xảy ra ) Hai mặt con xúc xắc cùng chấm ( là sự kiện có thể xảy ra ) Số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ ( là sự kiện có thể xảy ra ) Bài 2. Trong một hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9....có thể xảy ra ) ( VD lá thăm số 1 ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 0 ) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra ) ( VD lá thăm số 1 ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 1 ) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 0 ( là sự kiện có thể xảy ra ) ( VD lá thăm số 1 ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 0 ) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0 ( là sự kiện chắc chắn xảy ra ) ( Vì các lá thăm được đánh dấu từ 0 đến 9 ) Tổng sô chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 18 ( là...ất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4" sẽ được mô tả bởi tập hợp: Xét sự kiện C: "Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3" sẽ được mô tả bởi tập hợp: Nhận xét : ta thấy các sự kiện A, B, C đều thuộc tập X Dạng 3. Tính xác xuất thực nghiệm I.Phương pháp giải. Công thức tính Xác suất thực nghiệm Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. Gọi là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó ( được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện sau hoạt động vừa thực hiện ) II.Bài toán. Bài 1...m 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm Số lần xuất hiện 17 18 15 14 16 20 Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có 6 chấm Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm lẻ Lời giải Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có 6 chấm là Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn Các mặt có số chẵn chấm của con xúc xắc là mặt
File đính kèm:
- giao_an_day_them_mon_toan_6_canh_dieu_chuyen_de_9_2_xac_suat.doc