Giáo án dạy thêm Số học 6 (Cánh Diều) - Chuyên đề 1.6: Thứ tự thực hiện phép tính

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa  nhân và chia  cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự: ( )  [ ]  {

 

docx 17 trang Đặng Luyến 02/07/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Cánh Diều) - Chuyên đề 1.6: Thứ tự thực hiện phép tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Cánh Diều) - Chuyên đề 1.6: Thứ tự thực hiện phép tính

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Cánh Diều) - Chuyên đề 1.6: Thứ tự thực hiện phép tính
CHUYÊN ĐỀ 1.6- THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa à nhân và chia à cộng và trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( )...iểu là “ thực hiện từ trong ra ngoài”.
II.Bài toán.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 ;	
Lời giải 
Bài 2: Thực hiện phép tính.
Lời giải 
Bài 3: Thực hiện phép tính.
Lời giải
Bài 4: Thực hiện phép tính.
Lời giải:
Bài 5: Thực hiện phép tính.
Lời giải:
Bài 6: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:
a) 	b) B = 
c) 	d) 
e) E =
Lời giải:
a) 
b) B = 
B = 
B = 
B = 
B=30000

c) 
d) 
D=1

e) E = =
E = =
E =

Dạng 2. Tìm x
I.Phương pháp giải.
1. Nhắc lại các dạng to... trong một hiệu
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
Ví dụ: Tìm x biết: 
(18 là số bị trừ, x là số trừ, 12 là hiệu)
1.4Tìm thừa số chưa biết trong một tích
Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 (hoặc )
Ví dụ 1: Tìm x biết: 
(3 là thừa số đã biết, x là thừa số chưa biết, 24 là tích)
Ví dụ 2: Tìm x biết: 
(x là thừa số chưa biết, 12 là thừa số đã biết, 48 là tích)
1.5 Tìm số bị chia trong một thương
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương n...phần ưu tiên trong một bài toán tìm x. Cụ thể như sau:
2.1 Dạng ghép
 Bước 1: Tìm phần ưu tiên.
 Phần ưu tiên gồm:
    + Phần trong ngoặc có chứa x(ví dụ: thì là phần ưu tiên)
    + Phần tích có chứa x (ví dụ: thì là phần ưu tiên)
Sau khi rút gọn vế phải, tìm phần ưu tiên và cứ tiếp tục như thế cho đến khi bài toán được đưa về dạng cơ bản.
 Bước 2: Giải bài toán cơ bản
    + Xem số x phải tìm là gì (thừa số, số hạng, số chia, số bị chia ) trong phép tính.
    + Áp dụng quy tắc tìm x (6 ...tiên có chứa x)
(Bài toán cơ bản dạng 1)
2.2 Dạng tích
“ Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0”, sau khi áp dụng vào bài toán học sinh dễ dàng đưa bài toán về dạng cơ bản.( Ví dụ:  suy ra hoặc )
Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
Giải
	(Dạng tích)
Suy ra hoặc (Áp dụng tính chất)
        Với:                  (Bài toán cơ bản dạng 2)
       Với:   	(Bài toán cơ bản dạng 2)
      Vậy:  x = 2 hoặc x = 7
Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
Giải
                           (Dạng tích)
  Suy ra...ngoặc “ [ ]” trước)
          (Tìm phần trong ngoặc “( )”  có chứa x)
          	(Dạng ghép)
	(Tìm phần ưu tiên)
	(Bài toán cơ bản dạng 4)
Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
Giải
	(Dạng nhiều dấu ngoặc)
	(Tìm phần trong ngoặc “ [ ]” trước)
	(Tìm phần trong ngoặc “( )”  có chứa x)
	(Dạng ghép)
	(Tìm phần ưu tiên)
	(Bài toán cơ bản dạng 4)
3. Phương pháp giải bài toán ‘tìm x” ở các dạng lũy thừa
Với dạng toán có lũy thừa, tính lũy thừa trước nếu các lũy thừa không chứa x. Tính ra số t...
Với trường hợp x cần tìm có ở số mũ hay cơ số: Trong hai lũy thừa bằng nhau, nếu có cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau; ngược lại nếu số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau.
(Ví dụ: )
Ví dụ3: Tìm số tự nhiên x, biết:
	(Số mũ là x cần tìm, cơ số là 2 luôn không đổi)
	(Áp dụng nhận xét)
Muốn hai vế bằng nhau ta cần biến đổi số 16 dưới dạng lũy thừa với cơ số là 2 sau đó ta áp dụng nhận xét để giải bài toán.
Ví dụ 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
Giải
	(Số mũ là x + 1 cần tìm, cơ số là 5 luôn kh...ử dụng nhận xét, nhưng x cần tìm nằm ở cơ số. Việc phân tích bài toán cũng tương tự như ví dụ 3).
	(Áp dụng nhận xét)
	(Dạng ghép)
	(Tìm phần ưu tiên)
	(Bài toán cơ bản dạng 4)
Ví dụ 7: Tìm số tự nhiên x, biết:
Giải
	(Tìm phần ưu tiên)
(Vẫn sử dụng nhận xét, nhưng x cần tìm nằm ở cơ số. Việc phân tích bài toán cũng tương tự như ví dụ 3).
	(Áp dụng nhận xét)
	(Bài toán cơ bản dạng 2)
Ví dụ 8: Tìm số tự nhiên x, biết:
“Để tìm x ở số mũ, ta cần đưa về dạng so sánh bằng nhau của hai lũy t... = 1

Vậy x = 5

Vậy x = 1

Vậy x= 40
Bài4: Tìm x, biết:
Lời giải
Vậy x = 15 

Vậy x = 4

Vậy x = 3

Vậy x = 1

Vậy x = 8

Vậy x = 3

Vậy x = 5

Vẫy = 0
Bài 5: Tìm x, biết
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 
Lời giải:
a) 
Vậy x = 4 
b) 
Vậy x = 14
c) 
Vậy x = 3
d) 
Vậy x = 3
e) 
Vậy x = 2


Bài 6: Tìm x N, biết:
a) 	b) 
c) 	d)
Lời giải:
a) 
Vậy x = 5
b) 
Vậy x = 2
c) 
Vậy x = 0 hoặc x = 1
d) 
Vậy x = 4
Dạng 3: Các bài toán liên quan đến dãy số, tập hợp
PP: Tính tổng dãy số:
Tổng...c số hạng của A là: 
Vậy tổng của tât cả các số tự nhiên x là 4108
Bài 3: Tính tổng củacác sốtự nhiên a , biết a có ba chữ số và 
Lời giải:
Vì a có ba chữ số và 
Gọi tổng các số tự nhiên a là B ta có: 
Bài 4: Tính:
a) 	b) c) 
Lời giải:
a) 
Vậy 
b) 
 hay 
c) 
 Hay 
Bài 5: So sánh
a) và 	b) và 
Lời giải:
a) 
Vậy A = B
b) 
Vậy C = D
Dạng 4: Bài toán có lời văn
Bài 1 : Một sà lan chở hàng từ bến A đến bến B cách nhau 60km rồi lại trở về bến cũ với vận tốc riêng không đổi là 25

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_canh_dieu_chuyen_de_1_6_thu_tu_thu.docx