Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quy tắc dấu ngoặc

1. Về kiến thức

- Học sinh hiểu quy tắc dấu ngoặc.

- Học sinh biết cách vận dụng được quy tắc dấu ngoặc trong thực hiện phép tính với các số nguyên.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS hiểu và vận dụng được các quy tắc dấu ngoặc trong bài toán.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp, các tình huống xảy ra trong thực tế có liên quan.

 

docx 22 trang Đặng Luyến 02/07/2024 19380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quy tắc dấu ngoặc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quy tắc dấu ngoặc

Giáo án dạy thêm Số học 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Quy tắc dấu ngoặc
Ngày soạn:
Tên bài dạy: QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu quy tắc dấu ngoặc.PPTCD631PPTCD631
- Học sinh biết cách vận dụng được quy tắc dấu ngoặc trong thực hiện phép tính với các số nguyên.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để ...đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu
- Học liệu: Phiếu học tập, vở ghi
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Nội dung kiến thức: Ôn tập các kiến thức về quy tắc dấu ngoặc.
- Dụng cụ học tập: Bút, th...a giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đứng tại chỗ trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV gọi HS khác nhận xét phần trả lời của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài tập kiểm tra lý thuyết : Điền vào chỗ trống cho các phát biểu sau:
1) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trước, ta phảitất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “” thành d...làm được các bài 1;2;3;4;5 dạng 1.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 1.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
H: Để tính nhanh trong bài này ta áp dụng kiến thức gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời.
Đ: Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Bước 3: Báo cáo kết quả 1
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Những HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 1
- GV gọi HS khác nhận xét kết qu...ạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
Giải
b) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 3.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
H: Khi bỏ dấu ngoặc ta cần lưu ý điều gì gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3
- HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời.
- HS trả lời theo quy tắc đã học.
Bước 3: Báo cáo kết quả 3
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Những HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 3
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét v...Bài 4: Tính nhanh
Giải
a) 
 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 5
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 5.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
H: Nêu cách làm bài 5.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5
- HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời.
Đ: Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng.
Bước 3: Báo cáo kết quả 5
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Những HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 5
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 5: Tính nhanh
Gi...- GV yêu cầu HS đọc đề bài 1.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi.
H1: Muốn đơn giản biểu thức ta cần áp dụng kiến thức nào? 
H2: Khi bỏ dấu ngoặc trước ngoặc là dấu ta cần chú ý điều gì? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời câu hỏi của GV.
Đ1: Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng.
Đ2: Đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
Bước 3: Báo cáo kết quả 1
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Những HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá k...ép cộng.
Đ2: Đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
Bước 3: Báo cáo kết quả 2
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Những HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 2
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 2: Đơn giản biểu thức 
Giải:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 3.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi.
H1: Muốn đơn giản biểu thức ta cần áp dụng kiến thức nào? 
H2: Khi bỏ dấu ngoặc trước ngoặc là dấu ta cần...yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi.
H1: Muốn đơn giản biểu thức ta cần áp dụng kiến thức nào? 
H2: Khi bỏ dấu ngoặc trước ngoặc là dấu ta cần chú ý điều gì? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4
- HS đọc đề, suy nghĩ câu trả lời câu hỏi của GV.
Đ1: Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng.
Đ2: Đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
Bước 3: Báo cáo kết quả 4
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Những HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 4
- GV gọi HS khác nhận xét ... bỏ dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng.
Đ2: Đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
Đ3: Thay vào biểu thức vừa thu gọn.
Bước 3: Báo cáo kết quả 5
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Những HS khác làm bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 5
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 5: Cho biểu thức 
Bỏ dấu ngoặc và thu gọn	
b) Tính giá trị của N biết 
Giải 
a) 
b) Thay vào biểu thức ta được
Vậy giá trị của biểu thức là khi 

Hoạt động 3.3.Dạng 3

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_so_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_quy_tac_dau_n.docx