Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức

HĐ 1: Đọc thành tiếng

HĐ 2: Làm bài tập: Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng.

+ Bé Hà đã có sáng kiến gì?

A. Tổ chức bữa ăn cho gia đình.

B. Mua quà tặng ông bà.

C. Tổ chức ngày lễ cho ông bà.

+ Bố và Hà chọn ngày nào là “ ngày ông bà”?

A. Ngày lập đông.

B. Ngày lập xuân.

C. Ngày lập thu.

+ Bé Hà tặng quà gì cho ông bà?

A. Chiếc áo ấm.

B. Chùm điểm 10.

C. Một bó hoa.

+ Ông đã nói gì với bé Hà?

A. Khen Hà xinh, dễ thương.

B. Thích nhất là chùm điểm 10 của Hà.

C. Ông rất vui vì mọi người đến đầy đủ.

 

doc 12 trang Bảo Anh 12/07/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10 - Bản 2 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 10
Ngày soạn: 7/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TIẾNG VIỆT ( Dạy lớp 2A8)
 ÔN ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU
- Rèn cho HS kĩ năng đọc trơn, đọc lưu loát, diễn cảm, phân vai cả bài và trả lời được các câu hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Đọc thành tiếng
HĐ 2: Làm bài tập: Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng.
+ Bé Hà đã có sáng kiến gì?
A. Tổ chức bữa ăn cho gia đình. 
B. Mua quà tặng ông bà. 
C. Tổ chức ngày lễ cho ông bà. 
+ Bố và Hà chọn ngày nào là “ ngày ông bà”? 
A. Ngày lập đông. 
B. Ngày lập xuân. 
C. Ngày lập thu.
+ Bé Hà tặng quà gì cho ông bà?
A. Chiếc áo ấm.
B. Chùm điểm 10.
C. Một bó hoa.
+ Ông đã nói gì với bé Hà?
A. Khen Hà xinh, dễ thương.
B. Thích nhất là chùm điểm 10 của Hà.
C. Ông rất vui vì mọi người đến đầy đủ.
- Đọc cá nhân, cặp đôi
- Đọc trơn toàn bài nhóm đôi
- Đọc phân vai theo câu chuyện và trả lời câu hỏi
- HS làm phiếu BT
IV. CỦNG CỐ DĂN DÒ
THỦ CÔNG 
Ngày soạn: 30/10/2020
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Buổi chiều: Thứ 2 ngày 2/11/2020
2A9
Buổi sáng: Thứ 4 ngày 4/11/2020
2A10
Buổi sáng: Thứ 5 ngày 5/11/2020
2A8
Tiết 10: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
 - Giáo dục HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui, biết thả thuyền.
 *HSKT: - Chú ý nhắc lại sự chuẩn bị và thực hiện theo.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1. GV: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Giấy thủ công để gấp thuyền.
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
2. HS: Giấy để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS cho tiết học.
- GV nhận xét, đánh giá,
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Cách gấp thuyền
- Gv yêu cầu học sinh nêu lại các bước:
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền
Bước 2: Gấp 3 nếp gấp cách đều
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
+ Thuyền không mui và thuyền có mui khác nhau ở chỗ nào?
Hoạt động 2: Thực hành
- GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV theo dõi, uốn nắn HS gấp.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Gv yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv cùng học sinh bình trọn sản phẩm đẹp tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập gấp thuyền phẳng 
- Lớp hát
- HS để đồ dùng cho tiết học.
- HS nêu các bước..
*HSKT: - Chú ý nhắc lại theo bạn.
- Khác nhau ở chỗ có mui ở 2 đầu thuyền.
- Hs thực hành gấp thuyền.
*HSKT: - Chú ý thực hiện theo bạn. 
- Hs trưng bày sản phẩm.
- HS tập gấp thuyền theo 4 bước
Điều chỉnh sau tiết dạy:
Tiết 3: TNXH (Lớp 3A9)
Điều chỉnh sau tiết dạy:
Ngày soạn: 30/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020
ÂM NHẠC 
Ngày soạn: 30/10/2020
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Buổi sáng: Thứ 3 ngày 3/11/2020
2A9
2A8
Tiết 10: Tiết 10: ÔN HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT .
I.MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
 - Tham gia trò chơi đố vui.
 *HSKT: - Chú ý hát theo bạn và cô (lớp 2A6)
I. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: - Đàn, thanh phách.
2. Học sinh: - Thanh phách, trống, song loan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra đầu giờ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động 1: 
* Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật.
- Giáo viên đệm đàn bài Chúc mừng sinh nhật.
=> Giáo viên nhận xét sửa sai nếu có.
- Hát đối đáp từng câu.
Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp 3
 4
 “ Mừng ngày sinh một đóa hoa. 
 * 
Mừng ngày sinh một khúc ca...
 * *
- Giáo viên nhận xét khen gợi học sinh.
3.2 Hoạt động 2:
Tập biểu diễn bài hát.
Giáo viên đàn cho học sinh biểu diễn trước lớp.
Hát kết hợp vận đong phụ họa theo nhịp 3.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi.
3.3 Hoạt động 3:
* Trò chơi đố vui
Giáo viên hát 1 bài nhịp 2 và một bài nhịp 3. Khi hát cần nhấn rõ trọng âm của nhịp 2, nhị 3 đồng thời tay gõ đệm theo.( ví dụ bài Con kênh xanh xanh, Đếm sao, Bụi phấn...)
=> giáo viên nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố - dặn dò: 
+ Giáo viên đàn cho học sinh hát lại bài hát 1 lần vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng.
+ Giáo viên cùng học sinh nhắc lại nội dung bài học.
+ Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát 1 bài.
+ Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn.
*HSKT: - Chú ý hát theo bạn và cô
- Cả lớp hát 2 lần.
+ Nhóm hát, tổ hát.
+ Cả lớp thực hiện.
Tổ 1, tổ 2 hát đối đáp.
+ Cả lớp thực hiện
+ Nhóm biểu diễn
+ Cá nhân biểu diễn.
+ Cả lớp hát.
+ Dãy, bàn hát, cá nhân hát.
+ Quan sát nhận xét.
- Học sinh nhận xét bài nào là nhịp 2 và nhịp 3.
+ Cả lớp thực hiện.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
ĐẠO ĐỨC 
Ngày soạn: 30/10/2020
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Buổi sáng: Thứ 3 ngày 3/11/2020
2A9
2A8
Tiết 10 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* HSKT: Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Có thái độ tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- VBT đạo đức, nội dung tiểu phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
 - Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
 - Nhận xét - đánh giá
3.Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 4 – SGK: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
- Chia lớp theo 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm quan sát một tranh
+ Nhóm 1: Quan sát tranh 1
+ Nhóm 2: Quan sát tranh 2
+ Nhóm 3: Quan sát tranh 3
+ Nhóm 4: Quan sát tranh 4
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Em tán thành việc làm của bạn nào?
+ Kết luận: - Tán thành việc làm của các bạn trong tranh 1, tranh 4. Vì các bạn biết chăm chỉ học tập. Các bạn ở tranh 2, tranh 3 chưa chăm chỉ học tập còn phải để mẹ nhắc, vừa đi vừa học cũng không đúng.
+ Bài tập 5: Đóng vai
- Đưa ra tình huống: Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà không gặp bà nên Hà mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào?
- Chia nhóm
- Yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng sử, phân vai cho nhau
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét 
+ Kết luận: Hà nên đi học, sau mỗi buổi đi học về sẽ chơi và nói chuyện với bà. Là HS ta nên đi học đều và đúng giờ, không nên nghỉ học
+ Bài tập 6 :
- Nêu yêu cầu: Những ý kiến nào em tán thành. 
- Nêu từng ý
a. Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ
b. Cần chăm chỉ hằng ngày
c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp
d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải thức đến khuya.
- Nhận xét, đánh giá 
b. Hoạt động nối tiếp
- Đưa nội dung tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi 1 bạn làm bài tập để về nhà không phải làm mà được xem ti vi thoả thích. Vậy có phải là chăm chỉ học tập không?
- Làm việc trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
- Em sẽ khuyên bạn như thế nào?
GV nhận xét – kết luận:
 - Hãy cùng nhau thực hiện chăm chỉ học tập cho đúng giờ giấc
 - Nhận xét chung tiết học .
- Hát
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. Được thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ vui.
- HS chia nhóm, quan sát tranh thảo luận tìm nội dung tranh
- Tranh 1: Các bạn tích cực tham gia học nhóm
- Tranh 2: Bạn trai mải xem phim không học bài, phải để mẹ nhắc.
- Tranh 3: Vừa đi vừa học
- Tranh 4: Bạn gái giới thiệu tranh vẽ của mình, được cô giáo khen.
- Đại diện các nhóm
- HS nêu
- HS chia theo nhóm 4
-Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống .
- Từng nhóm đóng vai theo cách ứng sử của nhóm mình.
- HS chú ý lắng nghe
- HS giơ thẻ màu phát biểu ý kiến
*HSKT: - Tham gia cùng bạn
+ Kết luận :- ý : b, c tán thành
 - ý : a, d không tán thành
Vì: Là HS ai cũng cần phải chăm chỉ học tập. Và thức khuya có hại cho sức khoẻ.
- Không vì như vậy sẽ rất mệt mỏi, cần có thời gian nghỉ ngơi
Điều chỉnh sau tiết dạy:
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
Ngày soạn: 30/10/2020
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Buổi chiều: Thứ 3 ngày 3/11/2020
5A1
5A2
Buổi chiều : Thứ 5 ngày 5/11/2020
5A4
5A3
Tiết 10: 
Điều chỉnh sau tiết dạy:
Ngày soạn: 30/10/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Ngày soạn: 2/11/2020
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Buổi sáng: Thứ 4 ngày 4/11/2020
2A10
Buổi sáng: Thứ 5 ngày 5/11/2020
2A9
2A8
Tiết 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ lại và khắc sâu kiến thức về các hoạt độngcủa cơ quan vận động, tiêu hóa
 - Biết sự cần thiết và hỡnh thành thúi quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
 - Củng cố hành vi vệ sinh ăn uống.
 * HSKT: Nhắc lại được một số câu trả lời của các bạn.
 * KNS: GDHS luôn bảo vệ sức khoẻ và không ăn các thực phẩm không an toàn...
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC.	
1. Giáo viên: - Bảng nhóm, phiếu thảo luận nhóm...
2. Học sinh: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ: 
- Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh giun. 
3.Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài
3.2: Hướng dẫn ôn tập
 Hoạt động 1: Trò chơi "xem cử động", nói tên các cơ quan, xương và khớp xương.
Bước 1: Hoạt động nhóm 4.
Bước 2: HĐ cả lớp 
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện
Bước 1: 
- GV chuẩn bị 1 số phiếu bốc thăm ghi câu hỏi
- Bốc thăm
- Chuẩn bị
Bước 2: Cử đại diện trình bày
* Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
-Dặn về nhàVận dụng vào thực tế.
- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nước đun sôi không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch trước khi ăn
- HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi nào làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp ( cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xương, khớp xương, thực hiện cử động đó vào bảng con ... nhóm nào viết nhanh, nhóm đó thắng.
1. Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
*HSKT: - Nhắc lại được câu trả lời của bạn
2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
3. Làm thế nào để phòng bệnh giun?
- Các nhóm thực hiện 
Điều chỉnh sau tiết dạy:
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Lớp 3A9)
 Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học HS hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, giữ vệ sinh; Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, rượu, ma tuý.
- Rèn cho HS thói quen rèn luyện giữ gìn, bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
 - Hình thành tính chủ động, tự học, chăm chỉ, trách nhiệm với việc học ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Các hình trong SGK - 36 
- Phiếu rời, giấy bút vẽ.
2. Học sinh: SGK, vở, bút, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: HĐ KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: 
- Chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng. 
- Bước 1: Tổ chức.- GV chia nhóm 
- Lớp chia làm 3 nhóm 
- GV cử 5 HS làm giám khảo 
- 5HS 
- Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi 
- HS chú ý nghe
- Nêu cách tính điểm 
- Bước 3: Chuẩn bị 
- GV cho các đội hội ý 
- HS các đội hội ý 
- GV + ban giám khảo hội ý 
- GV phát câu hỏi, đáp án cho ban giám 
khảo.
- Bước 4: Tiến hành 
- GV giao việc cho HS 
- Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi.
- GV khống chế trò chơi 
- Bước 5: Đánh giá tổng kết 
- BGK công bố kết quả chơi 
HĐ 2: HĐ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Vẽ tranh 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh 
- HS nghe
- Bước 2: Thực hành 
- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.
- GV cho HS thực hành
- GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. 
VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. 
- Bước 3: Trình bày kết quả 
- Các nhóm treo sản phẩm - đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ 
- Các nhóm khác nhận xét. 
GV nhận xét, tuyên dương và cho điểm 
HĐ 3: HĐ VẬN DỤNG 
Hãy kể cho người thân gia đình và bạn bè
* Điều chỉnh sau tiết dạy:
 ________________________________________________
Tiết 4: THỦ CÔNG (Lớp 3A9)
Tiết 10: ÔN TẬP PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học HS hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
 - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi.
 - Làm được ít nhất hai đồ chơi
 - HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 - Hình thành tính chủ động, tự học, chăm chỉ, trách nhiệm với việc học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các mẫu của các bài trước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hát 1 bài
HĐ 2: HĐ LUYỆN TẬP
GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212.
HĐ 3: HĐ VẬN DỤNG 
- Hãy kể cho người thân gia đình và bạn bè.
- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài kiểm tra.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
Ngày soạn: 2/11/2020
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Buổi chiều: Thứ 4 ngày 4/11/2020
2A9
2A8
Tiết 9: Điều chỉnh sau tiết dạy:
Ngày soạn: 2/11/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN (Lớp 2A9) 
Ôn: PHÉP TRỪ, GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 11 – 5, các phép trừ không nhớ, có nhớ, giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a) 11 và 9 b) 21 và 5 c) 31 và 15
Bài 2: Năm nay bố Phương 41 tuổi. Hỏi cách đây 5 năm bố Phương bao nhiêu tuổi ?
Bài 3: Tìm x
 x + 25 = 57
x + 18 = 63
26 + x = 71
 37 + x = 53
12 + x = 24 + 23 
x + 12 = 12 + 6
12 + 13 + x = 51
41 – 14 + x = 91
Bài 4: 
Có một can chứa dầu, sau khi người ta đổ thêm12 lít dầu vào can thì trong can có 27 lít dầu. Hỏi lúc đầu trong can có bao nhiêu lít dầu?
- HS làm cá nhân, thảo luận nhóm đôi cách làm
- HS đọc bài toán, xác định dạng toán. HS làm cá nhân, nói cho nhau nghe cách làm.
- HS làm cá nhân, nói cho nhau nghe cách làm.
- HS đọc bài toán, xác định dạng toán.
- HS làm cá nhân, nói cho nhau nghe cách làm.
- Chia sẻ trước lớp.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Ngày soạn: 2/12/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
 ÔN VIẾT: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng nghe viết đoạn 3 của bài. Phân biệt k/c, ngh/ng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: GV nêu yêu cầu
- YC HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc đoạn viết
- HS viết: xúc động, khung, phía, hình phạt, mắc.
HĐ 2: Viết bài 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- HS nghe viết
- HS soát lỗi.
HĐ 3: Bài tập: 
Điền vào chỗ chấm: k hay c
Thước .. ẻ, ..á ngựa, .. âu đố, .. ây xanh, ..ế tiếp
Điền vào chỗ chấm: ngh hay ng 
ỉ học, lo ,  ngơi, ngẫm ..ĩ 
- HS làm bài tập vào phiếu
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
 ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng củng cố lại cho HS các từ chỉ hoạt động và đặt câu với các từ chỉ hoạt động. Luyện tập dấu chấm, dấu hỏi chấm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài: Sáng kiên của bé Hà.	
- HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm đôi bài với bạn.
HĐ 2: Đặt 5 câu với các từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em vừa tìm được. 
- HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm đôi bài với bạn.
HĐ 3: Bài tập: Hãy chon dấu chấm hay dấu hỏi chấm để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:
Phong nhờ anh trai viết thư thăm ông bà vì em mới học lớp 1 chưa biết viết... Viết thư xong, anh trai hỏi:
- Em còn muốn nói thêm gì với ông bà nữa không...
Cậu bé đáp:
- Dạ có... Anh viết hộ em vào cuối thư: “ Cháu sẽ cố gắng học giỏi để ông bà vui lòng.”
- HS làm bài tập vào phiếu
- Chia sẻ với bạn bài làm của mình.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_10_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc