Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Võ Thị Mỹ Vân

diễn cảm (Cương thấy cây bông)

GV đọc mẫu

GV hướng dẫn để các em có cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện

GV sửa lỗi cho các em

- GV cùng HS nhận xét tuyên

 

doc 29 trang Bảo Anh 12/07/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Võ Thị Mỹ Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Võ Thị Mỹ Vân

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Võ Thị Mỹ Vân
TUẦN 9
Từ ngày 21-10 đến 25-10-2019
Thứ/ngày 
 Môn
Tên bài dạy
PPCT
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Tuần 9
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng vuông góc.
Tiết kiệm thời giờ (T1)
9
17
17
41
Thứ 3
Chính tả LTVC
Thể dục*
Toán
Nghe – viết : Thợ rèn
Mở rộng vốn từ : Ước mơ
GV chuyên*
Hai đường thẳng song song
9
17
17
42
Thứ 4
Toán 
Khoa học
Tập đọc
Kể chuyện 
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Điều ước của vua Mi – đát
KC được chứng kiến hoặc tham gia
43
18
18
9
Thứ 5
Thể dục*
Mĩ thuật*
TLV
Toán 
GV chuyên*
GV chuyên*
luyện tập phát triển câu chuyên
Thực hành vẽ hình chữ nhật. TH vẽ hình vuông.
18
9
17
45
Thứ 6
Anh văn*
Anh văn*
TLV
SHTT
Dạy chuyên* 
Dạy chuyên* 
Luyện tập trao đổi ý kiến với người than
SH Tuần 9
26
27
18
9
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2019
TẬP ĐỌC 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu một số từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- GDKNS: KN lắng nghe tích cực; KN thương lượng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC PP/ KTDHTC
- KT trình bày ý kiến cá nhân; KTđọc sáng tạo.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
12’
11’
10’
 1’
 1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
 Đôi giày ba ta màu xanh
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: HDluyện đọc
Bước 1: 1 HS đọc toàn bài
Bước 2: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 3: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Bước 4: Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi.
Bước 5: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài 
Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
GV nhận xét & chốt ý.
Hd tìm ND bài.
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương
GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cương thấy cây bông)
GV đọc mẫu
GV hướng dẫn để các em có cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện
GV sửa lỗi cho các em
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương
4.Củng cố 
Em hãy nêu ND của bài? 
5.Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài sau 
HS quan sát tranh minh hoạ bài 
1 em đọc cả bài
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  một nghề để kiếm sống
+ Đoạn 2: phần còn lại 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
( đọc 2 – 3 lượt)
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
1 nhóm đọc lại toàn bài
- HS nghe 
* KT trình bày ý kiến cá nhân.
HS đọc thầm đoạn 1
Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ 
HS đọc thầm đoạn 2
Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng tọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
HS đọc thầm toàn bài 
Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm
- HS nêu
* KTđọc sáng tạo.
Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
 HS theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhắc lại nội dung bài.
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I.MỤC TIÊU: 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
- Bài 3: Cho lớp làm ý a; HSHT làm cả ý b.
- Biết nhận dạng 2 đường thẳng vuông góc trong thực tế
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, phiếu ,-Ê – ke (cho GV & HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
3’
15’
6’
6’
6’
2’
1’
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: 
Góc nhọn – góc tù – góc bẹt.
3.Bài mới: Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau 
Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó)
+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
GV vẽ hình lên bảng.
Theo dõi, giúp đỡ HS
Nhận xét và chốt.
Bài 2 : Nêu từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật.
Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3 : 
Cho lớp làm ý a; HSHT làm cả ý b.
GV nhận xét kết luận.
4.Củng cố: GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.
5.Dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS sửa bài
HS nhận xét
HS dùng thước ê ke để xác định.
HS dùng thước ê ke để xác định.
- 1 – 2 em lên bảng dùng ê ke đo
HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau.
HS liên hệ: Hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ
HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
- Đọc yêu cầu
- HS thực hành kiểm tra trên hình, nêu kết quả.
- HS làm vở
Cặp cạnh: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB vuông góc với nhau.
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 
- HS biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
- GDKNS: KN xác định giá trị; KN quản lí thời gian.
*BH&ĐĐLS: Thời gian qúy‎‎‎ báu lắm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK. Mỗi HS có 2 tấm bìa màu đỏ, trắng
 - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. CÁC PP/ KTDHTC
- KT thảo luận nhóm; KT trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
10’
10’
10’
 4’
 1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Tiết kiệm tiền của
Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Kể chuyện Một phút 
? Đố các em biết trên đời này quý nhất thứ gì? 
 - GV kết luận và giới thiệu bài
- GV kể chuyện
- HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 2)
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống
GV kết luận:
- HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả thi.
- Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
- Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3)
GV yêu cầu HS thống nhất lại cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 
GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình
 GV kết luận: ý kiến d là đúng , ý kiến a,b,c là sai
4.Củng cố 
Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ? 
- Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
*BH&ĐĐLS: Kể chuyện. Thời gian qúy‎ báu lắm.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
5.Dặn dò: Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân (bài tập 4)
HS nêu
HS nhận xét
-HS nêu
HS nghe kể
Thảo luận lớp
* KT thảo luận nhóm.
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến
HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước)
HS giải thích
Cả lớp trao đổi, thảo luận
HS trả lơì 
- HS lắng nghe – nêu nội dung câu chuyện.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019
CHÍNH TẢ 
 Nghe – viết: THỢ RÈN
I.MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l/n dễ lẫn.
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
20’
10’
4’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu bằng r / d/ gi 
GV nhận xét .
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết: Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? 
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét.
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng:
năm – lều – lập loè – lưng – lóng lánh- loe)
4.Củng cố: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
HS nhận xét
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & nêu: Nghề thợ rèn tuy vất vả nhưng rất vui.
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: quai (búa), quệt, bóng nhẫy
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT
4 HS lên bảng làm vào phiếu
Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I.MỤC TIÊU Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.- Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2)
- Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc sổ tay ngôn ngữ. VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
 4’
1’
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: Dấu ngoặc kép 
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát 3 tờ phiếu
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Mơ tưởng: mong mỏi & tưởng tượng ra điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
+ Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu & vài trang từ điển phô tô cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phiếu
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài 
GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 80) để tìm ví dụ về những ước mơ. 
GV nhận xét, chốt lại ý đúng
4.Củng cố:GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Động từ 
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ tay từ ngữ. 
3 HS làm bài vào phiếu
HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải nghĩa từ. 
HS đọc yêu cầu bài tập
Các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phiếu
Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS các nhóm làm bài trên phiếu
Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ gặp nhau).
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song. 
 - HSHT nêu được cặp cạnh vuông góc ở BT3b.
 - HS tìm được 2 đường thẳng song song trong thực tế .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
13’
 7’
 7’
 5’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ:
 Hai đường thẳng vuông góc
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía 
Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
Yêu cầu HS rút ra kết luận
Nêu VD về 2 đường thẳng song song trong cuộc sống ?
GV vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song song lên bảng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a)Yêu cầu HS nêu được các cặp cạnh song song
b)Yêu cầu HS nêu tương tự như trên hình vuông MNPQ
Bài tập 2:
Bài tập 3:
HD lớp làm ý a; HSHT làm cả ý b
4.Củng cố: thế nào là hai đường thẳng song song.
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
HS quan sát.
HS thực hiện trên giấy và nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song.
- Không
Hai đường thẳng song song thì không bao giờ cắt nhau.
-Hai đường mép song song của bìa quyển vở hình chữ nhật, hai cạnh đối diện bảng đen
A	B
C	D
HS làm bài cá nhân 
Cạnh AB song song với CD , cạnh AD song song với BC
Cạnh MN song song PQ, cạnh MP song song với NQ
HS làm bài vào vở
-BE song song với AG và sông song với CD
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS quan sát hình rồi tự làm bài vào vở
MN song song với PQ
MN vuông góc với MQ, MQ vuông góc với PQ 
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2019
TOÁN
 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC TIÊU
- HS vẽ được đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
- Vẽ đường cao một hình tam giác
- GD hs vẽ chính xác đường thẳng vuông góc trong trường hợp cụ thể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước kẻ & ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
10’
10’
5’
5’
 4’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
Hai đường thẳng song song.
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. 
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
Hoạt động 2: Vẽ đường cao hình tam giác.
GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
GV tô màu đoạn thẳng AH & cho HS biết: Đoạn AH là đường cao hình tam giác ABC.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong 3 trường hợp như đã nêu .
GV nhận xét
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường thẳng vuông góc của tam giác.
Cho HS tự làm bài 
Gọi 2 HS lên bảng vẽ
GV theo dõi nhận xét
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
HS thực hành vẽ 
Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H
Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC
HS làm bài vào vở
3 em lên bảng vẽ 
Lớp nhận xét 
KHOA HỌC
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
HS ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ
- Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
18’
12’
 4’
 1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
 Phòng tránh tai nạn đuối nước
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1:Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng?
Phương án 1: Chơi theo đồng đội
GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi
Cử từ 3-5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội
GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép
GV (hoặc giao cho HS) lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội
Phương án 2: Chơi theo cá nhân
GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS bốc thăm trả lời
Hoạt động 2: Tự đánh giá 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá 
Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
4.Củng cố: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ .
HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông
Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước
Tiếp theo, các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông
Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước
- HS chơi dưới sự điều khiển của GV
HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn
Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân.
TẬP ĐỌC
 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT 
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin lỗi, lời khẩn cầu của vua Mi-đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu một số từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
12’
11’
10’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Thưa chuyện với mẹ 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về bài đọc 
GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: HD luyện đọc
Bước 1: 1 HS đọc cả bài
Bước 2: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 3: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài 
Bước 3: HS đọc bài theo nhóm
Bước 4: Yêu cầu 1 nhóm đọc lại toàn bài
Bước 5: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
Bước 1: HS đọc thầm đoạn 1
Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt những gì?
Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện 
Bước 2: HS đọc thầm đoạn 2
Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước 
Bước 3: HS đọc thầm đoạn 3
Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình 
HD tìm ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai 
GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Mi-đát bụng đói cồn  tham lam) 
GV đọc mẫu
GV hướng dẫn để các em có cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện
-GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
5.Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1)
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ 
- Đọc bài.
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
+ Đoạn 2: tiếp theo lấy lại điều ước để cho tôi được sống !
+ Đoạn 3: phần còn lại
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
( đọc 2 – 3 lượt)
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 1 nhóm đọc lại toàn bài
HS nghe
Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.
Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì – tất cả các thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng 
Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
HS nêu
Một tốp 3 HS đọc toàn bài theo cách phân vai
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu ý nghĩa. 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU: 
Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thàmh một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
*GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu, kiên định.
II/ ĐDDH: GV: bảng phụ. HS: SGK 
III/ PP - KTDH:
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin, trình bày 1 phút.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
8’
8’
16’
2’
1’
1.Ổn định: 
2. KTBC:
- Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng.
- Gọi 1 HS kể toàn truyện
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét từng HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hỏi:
+ Theo em, thế nào là ước mơ đẹp?
+ Những ước mơ như thế nào bị coi là viễn vông, phi lí?
- Chúng ta luôn luôn có những ước mơ của riêng mình. Những câu truyện các em được đọc hoặc nghe kể về những ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người bay xa, vươn tới cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng có những ước mơ viển vông, phi lí, chẳng mang lại kết quả gì. Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu truyện về nội dung đó.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý:
- Hỏi:
+ Những câu truyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy vídụ.
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào?
+Câu truyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
* Kể truyện trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
* Kể truyện trước lớp:
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước.
- Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe những câu truyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
+ Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây không chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng mình 
+ Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ đến bản thân mình.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS giới thiệu truyện của mình.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+ Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
+ 5 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình.
* Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện kể về ước mơ của một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp.
* Em kể chuyện về lòng tham của vua Mi-đát đã khiến ông ta rước họa vào thân. Đó là câu chuyện Vua Mi-đát thích vàng.
* Em kể chuyện Hai cái bướu. Truyện kể về lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều của cải, vừa muốn mất đi cái bướu trên mặt
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2019
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
- HS yêu thích học môn tiếng Việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 6 tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh
- 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở BT2 – trả lời theo nội dung tranh 1 – làm mẫu
- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
8’
24’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (tuần 5) 
Yêu cầu 1 HS đọc lại bài tập phần luyện tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b) 
GV nhận xét. 
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: 
 *Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- GV dán lên bảng lớp 6 tranh minh hoạ phóng to truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời dưới mỗi tranh, nói: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc.
- GV nêu câu hỏi: 
+ Truyện có mấy nhân vật ?
+ Truyện xoay quanh nội dung gì ?
GV nhắc HS
Khi kể các em có thêm những từ ngữ của mình nhưng không nói quá chi tiết vì đây mới là cốt truyện. 
Bài tập 2:Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một một đoạn văn kể chuyện
GV gợi ý: Để phát triển ý (ghi dưới mỗi tranh Ba lưỡi rìu) thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. 
GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
+ Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình nhân vật?
+ Lưỡi rìu sắt trông như thế nào?
Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện
Sau khi HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn.
4.Củng cố: nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 
1 HS nhắc lại ghi nhớ. 
HS đọc 
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải nghĩa từ tiều phu
Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi:
+ Hai nhân vật: chàng tiều phu & một cụ già chính là tiên ông.
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh.
2 HS dựa vào tranh & dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. 
1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
HS nghe
- HS phát biểu ý kiến theo tranh 1:
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây?”
+ Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
+ Lưỡi rìu bóng loáng.
2 HSHT nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn.
Cả lớp nhận xét 
HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyệ
+ HS làm việc cá nhân. Các em lần lượt quan sát từng tranh, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn.
+ HS phát biểu ý kiến về từng tranh.
HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn.
Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện (liên kết các đoạn) 
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT;
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG. 
I.MỤC TIÊU
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke). 
- HSHT tính được chu vi HCN, HV; kiểm tra được độ dài 2 đường chéo HCN, HV 
- Yêu thích tìm hiểu môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK .Thước thẳng & ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
5’
10’
5’
10’
 3’
1’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
Vẽ hai đường thẳng song song.
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
A. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CN
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
GV nêu đề bài.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
+ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
+ Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
+ Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài 5 cm , C rộng 3 cm .
B.TH VẼ HÌNH VUÔNG
Hoạt động1: Vẽ một hình 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_9_vo_thi_my_van.doc