Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn 8 - Tuần 25, Tiết 98: Văn bản: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Năm học 2018-2019

 VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ

 ( Lí Công Uẩn )

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

1. Kiến thức:

- Chiếu : thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua

- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu .

- Nhận ra được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp : trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập thống nhất.

- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa văn bản.

- Xác định giá trị bản thân : Có trách nhiệm với vận mệnh dân tộc, đất nước.

 

docx 12 trang phuongnguyen 29/07/2022 4481
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn 8 - Tuần 25, Tiết 98: Văn bản: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn 8 - Tuần 25, Tiết 98: Văn bản: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Năm học 2018-2019

Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn 8 - Tuần 25, Tiết 98: Văn bản: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Năm học 2018-2019
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHƯ SÊ
GIÁO ÁN DỰ THI 
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018- 2019 
 Môn: Ngữ văn 8
 Giáo viên: Trần Thị Lệ Nhàn
 Đơn vị: Trường TH &THCS Nguyễn Du
Tuần 25 Tiết KHDH: 98 Ngày soạn : 19/02/2019, Ngày dạy : 26/02/2019 
 VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ 
 ( Lí Công Uẩn )	
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Chiếu : thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu .
- Nhận ra được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.
* Kĩ năng sống:
- Giao tiếp : trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập thống nhất.
- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa văn bản.
- Xác định giá trị bản thân : Có trách nhiệm với vận mệnh dân tộc, đất nước.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
- Giáo dục HS tìm hiểu thành Thăng Long (thủ đô Hà Nội )
4. Kiến thức trọng tâm:
- Thấy được đặc điểm của nghị luận trung đại.
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô
*Tích hợp liên môn: Lịch sử, địa lí
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Đọc hiểu văn bản, tiếp nhận văn bản, giải quyết vấn đề cá nhân. 
6. Lồng ghép GD AN-QP:
Tầm nhìn chiến lược của vua Lý Công Uẩn về quân sự.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Thầy : sgk. Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh liên quan.
 - Trò : Soạn bài theo sự hướng dẫn của gv
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Khởi động: 
- Mục tiêu: Giúp hs có hứng thú vào bài mới
- Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, dẫn dắt
- Sản phẩm cần đạt : Hs cảm thụ nội dung để tiếp tục vào bài mới
- Gv yêu cầu hs quan sát bức tranh và cho biết bức tranh nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở đâu?Ý nghĩa của sự kiện?
( Tuỳ vào cách tiếp cận của HS, Gv có thể đưa ra những gợi ý cụ thể)
- HS trả lời.
- Gv dẫn dắt vào bài mới:
 Trải qua mấy nghìn năm lịch sử... thủ đô của nước ta đã thay đổi nhiều lần để rồi cuối cùng cái tên Đại La (Thăng Long) Hà Nội nghìn đời nay đã trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt. Với khát vọng xây dựng một đất nước Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời. Năm 1010, sau khi được triều thần suy tôn làm vua, Lý Công Uẩn đã đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận thiên ( thuận theo ý trời) và quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư - Ninh Bình ra thành Đại La (Thăng Long)- Hà Nội. Trước khi dời đô, vua ban "Thiên đô chiếu" cho thần dân được biết. Bài "Chiếu dời đô" không chỉ có ý nghĩa lịch sử mà còn có giá trị văn chương sâu sắc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu...
4. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
- Mục tiêu: hướng dẫn hs tìm hiểu chung về văn bản
- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp,thuyết trình, đặt câu hỏi, động não,...
- Năng lực hình thành cho HS: Tư duy, giao tiếp, hợp tác.
- Sản phẩm cần đạt : Hs nắm được một số điểm chung của văn bản.
- Gv giao nhiệm vụ:
Dựa theo chú thích * SGK và những hiểu biết của em. Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của Lý Công Uẩn ? 
- GV cho HS xem tượng đài lý Công Uẩn.
Gv giới thiệu thêm: Lí Công Uẩn (974- 1028) tức Lí Thái Tổ.
- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, là người sáng lập ra vương triều nhà Lý.
- Thuở nhỏ, Lý Công Uẩn khôi ngô, rắn rỏi, rất thông minh. ông chăm học. Lớn lên ông làm quan dưới triều Lê, sau khi vua Lê băng hà, ông được giới tăng lữ và triều thần tôn làm vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, lập nên triều Lý phát triển toàn diện cho dân tộc và quốc gia phong kiến độc lập ( 1009- 1225)
? Bài " Chiếu dời đô" được ra đời trong hoàn cảnh nào?
- 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La nên ban chiếu cho thần dân biết.
? Văn bản được viết theo thể loại nào?
? Em hãy cho biết đặc điểm cơ bản của thể chiếu ?
* GV nêu hướng dẫn đọc: 
- Đối với một bài chiếu, hịch, cáo ta phải đọc với giọng trang trọng, rõ ràng, mạch lạc. Khi đọc bài chiếu này , ta nên đọc:
+ Đoạn 1: giọng chậm, thong thả.
+ Đoạn 2: giọng sôi nổi, hào hùng.
+ Đoạn 3: giọng chân thành, thiết tha.
- Chú ý các cặp câu, đoạn câu cân xứng nhau (văn biền ngẫu), câu bộc lộ cảm xúc và câu nghi vấn ở cuối bài.
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc- nhận xét
- GV kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của HS . 
H. Cho biết bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào?
- (Kiểu văn nghị luận vì nó được viết bằng phương thức lập luận để trình bày và thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô của tác giả)
H. Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì?(Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư->Đại La)
H. Vấn đề đó được trình bày bằng mấy luận điểm? Mỗi luận điểm ứng với phần nào của bài chiếu?
+ Phần 1: Từ đầu ..." không thể không dời đổi": Lý do dời đô.
+ Phần 2: tiếp ...." muôn đời": Lý do chọn Đại La làm kinh đô.
+ Phần 3: còn lại: Ban lệnh dời đô.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu: hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản
- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp,thuyết trình, đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm...
- Năng lực hình thành cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, cảm nhận về một tác phẩm văn học
- Sản phẩm cần đạt : Hs nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản
- Gv giao nhiệm vụ:
GV HDHS chia ®«i vë.
- Më ®Çu bµi chiÕu, LÝ C«ng UÈn dÉn sö s¸ch vÒ viÖc dêi ®« cña c¸c vua Trung Quèc. Việc dời đô của nhà Thương và nhà Chu nhằm mục đích gì và đã thu được kết quả ra sao?
 - Việc dời đô:
 + Vừa thuận theo mệnh trời ( phù hợp với qui luật khách quan ).
 + Vừa thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ).
=>Kết quả: Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng 
? Việc nêu ra số liệu cụ thể về các lần dời đô này nhằm mục đích gì ?
Hs : Chuẩn bị cho lý lẽ ở phần tiếp theo.
? Sau khi nói đến đời xa xưa, tác giả nói đến hai triều đại gần nhất là Triều Đinh, Triều Lê, so sánh hai triều Đinh – Lê với nhà Thương – Chu, Lí Công Uẩn có nhận xét như thế nào?
- (Nhà Thương, Chu dời đô nhiều lần nên triều đại lâu bền. Hai nhà Đinh, Lê chỉ đóng đô ở Hoa Lư, vì vậy trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi)
 GV liên hệ lịch sử: 
+ Triều Đinh tồn tại được 11 năm( 968- 979)
+ Triều Tiền Lê tồn tại 30 năm( 979- 1009)
+ Trong khi đó triều Lý bền vững và phát triển 216 năm ( 1009- 1225).
H.Nêu và nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn? 
( cách lập luận, dẫn chứng, lí lẽ của tác giả như thế nào?)
H. Những dẫn chứng, lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra hướng đến mục đích cuối cùng là gì?
- Qua đoạn văn trên, ta thấy Lí Công Uẩn tán thành việc dời đô; Ngược lại ông cho rằng định đô ở 1 chỗ là 1 việc làm không thuận mệnh trời khiến cho nhân dân khổ sở, muôn vật không thể phát triển -> Phê phán 2 nhà Đinh, Lê .
H. Ý kiến của Lí Công Uẩn như vậy. Còn các em, bằng những hiểu biết về lịch sử, hãy giải thích lí do 2 triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng đất Hoa Lư để đóng đô? 
 - GV tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí: Trong TK thứ IX, hai triều đại Đinh, Lê chưa có điều kiện, khả năng để dời đô đi nơi khác thuận tiện hơn mà vẫn phải đóng đô ở vùng rừng núi, nơi quê hương của mình vì họ chưa đủ mạnh để dời ra đồng bằng mà phải dựa vào núi rừng hiểm trở để vừa phòng thủ, vừa củng cố lực lượng. Đó là hạn chế lịch sử của 2 triều đại này, chính vì vậy 2 triều đại này tồn tại quả thật ngắn ngủi.
HS ®äc c©u kÕt ®o¹n 1.
- Giäng ®iÖu c©u nµy cã g× kh¸c so víi c¸c c©u tr­íc?
Giọng văn từ dõng dạc, đanh thép -> chuyển sang trầm lắng thể hiện nỗi xót xa chân thành trước cảnh nguy nan của muôn dân.
- “Kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi” cã nghÜa lµ g×?
 (Ph¶i dêi ®æi, ph¶i dêi ®«)
- VËy dêi ®« lµ viÖc lµm cã ý nghÜa g×?
- GV chuyển ý sang đoạn 2 : 
? Theo nhận định của LCU, Đại La là một nơi như thế nào? (Xét về vị trí địa lý, về vị thế chính trị, văn hóa)
Hs thảo luận nhóm (3’) , đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
GV hướng dẫn HS so sánh Hoa Lư và Đại La để khẳng định Đại La là 1 nơi thắng địa, là nơi kinh đô bậc nhất của Đế Vương muôn đời như tác giả đánh giá. GV tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí: (Gv cho Hs quan sát tranh và thảo luận nhosmn để trả lời câu hỏi)
- Hoa Lư : Vùng trũng -> ngập lụt; Núi đá rừng cây trùng điệp. 
- Đại La : Đồng bằng, vị trí trung tâm, là nơi thuận lợi để mọi vật phát triển . Trung tâm KT, CT, VH, của cả nước . 
àNgười VN quan niệm, muốn thành công cần có 3 yếu tố: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Thành Đại La có đủ 3 yếu tố ấy: Thiên thời (nơi mở ra 4 phương đất nước) ; Địa lợi (là đầu mối giao lưu); Nhân hòa (cuộc sống phồn thịnh, vạn vật phong phú). Do vậy, xét về tất cả các mặt thành Đại La xứng đáng trở thành kinh đô của một nước .
H. Em có nhận xét gì về giọng văn khi tác giả nói về thành Đại La ?
Lồng ghép GD AN-QP: Quyết định dời đô về Đại La thể hiện sự trưởng thành về tư duy quản lí đất nước, tư duy cầm quyền dựa trên quan điểm phát triễn, lấy phát triễn để tạo khả năng phòng thủ- để tạo ra khả năng quốc phòng và để đảm bảo an ninh. GV khẳng định công lao của Lý Thái Tổ: Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, triều Lý là một trong những triều đại thái bình và thịnh trị nhất với Luật hình thư, Văn miếu Quốc tử Giám, Chùa Một Cột. Giáo sư trần Đình Sử nhận xét: “Lý Thái Tổ xứng đáng là lời quân tử và đấng minh quân hiểu rộng biết sâu.”
-> Tầm nhìn chiến lược của vua Lý Công Uẩn về quân sự.
 ( Lịch sử 1000 năm văn hiến Thăng Long, Hà Nội là thủ đô duy nhất của Châu Á- Thái Bình Dương được UNESCO công nhận là thành phố vì hoà bình(16/7/1999). Sự kiên gần nhất Hà Nội được chọn là nơi tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lần 2 giữa Mĩ và Triều Tiên vào ngày 27,28/2 sắp tới.)
GV chuyÓn ý: Sau khi ®­a ra nh÷ng chøng cø x¸c thùc vµ tin cËy ®Ó thuyÕt phôc thÇn d©n r»ng ®©y lµ n¬i héi tô nhiÒu tè cÇn thiÕt ®Ó x©y dùng kinh ®«, LCU ®· ra lêi ban bè.
 - HS đọc 2 câu cuối .
- C©u nµy thuéc kiÓu c©u g×?
- Th«ng th­êng, khi ban bè, ra lÖnh mét ®iÒu g×, ta th­êng dïng kiÓu c©u nµo?
 * HS th¶o luËn cÆp ®«i:
H. Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi? Giữa việc nêu mệnh lệnh và lời trao đổi, đối thoại, cách nào thuyết phục hơn? Vì sao?
-Đại diện nhóm trả lời, bổ sung. Gv kết luận :
- Vua là Thiên tử, là mệnh trời. Thế nhưng ông vẫn muốn nghe thêm ý kiến bàn bạc của quần thần, vẫn muốn ý nguyện riêng của nhà vua trở thành ý nguyện chung của thần dân trăm họ. Kết thúc ấy làm cho bài chiếu mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo sự đồng cảm ở mức độ nhất định giữa vua và bề tôi -> Thu phục lòng người hơn là ban bố mệnh lệnh .
(GV chØ ra nÐt riªng cña bµi ChiÕu dêi ®« víi thÓ ChiÕu: kh«ng cßn ®¬n tho¹i n÷a mµ lµ ®èi tho¹i mang tÝnh chÊt t©m t×nh.)
* Gv giáo dục hs Nghệ thuật thu phục nhân tâm, ví dụ lớp trưởng muốn lãnh đạo lớp tốt  
* GV chuyển ý
H. Nêu những nét chính về giá trị nghệ thuật của bài chiếu ? 
Gợi ý : Trình tự lập luận, giọng văn, nét riêng của bài chiếu,..
H. Vì sao nói “ Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của DT Đại Việt? 
 - HS thảo luận nhóm (3 phút): 1 bàn / nhóm.
 -> Cử đại diện trả lời 
 -> Nhận xét, bổ sung.
 - GV chốt: Dời đô từ vùng Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về 1 mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường . 
I. Tìm hiểu chung: 
Chú thích*SGK/50
1. Tác giả: (sgk)
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời: sgk
- Thể loại : Chiếu
- Phương thức biểu đạt chính:
Nghị luận
- Bố cục: 3 phần
II. Đọc-hiểu văn bản :
1. Mục đích của việc dời đô :
Lịch sử Trung Hoa
Lịch sử nước nhà:
- Nhµ Th­¬ng n¨m lÇn dêi ®«.
- Nhµ Chu  ba lÇn dêi ®«.
- M­u toan nghiÖp lín, v©ng mÖnh trêi, theo ý d©n.
 §Êt n­íc v÷ng bÒn, ph¸t triÓn phån thÞnh.
- Nhµ §inh - Lª
- Kh«ng dêi ®«.
- Không theo tiền nhân, khinh mênh trời.
 §Êt n­íc kh«ng ph¸t triÓn, d©n khæ cùc.
-> Nghệ thuật: So sánh đối chiếu, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ, thuyÕt phôc .
=> Khẳng định sù cÇn thiÕt ph¶i dêi ®«.
- TrÉm rÊt ®au xãt
-> Tha thiÕt, t×nh c¶m.
=> Dêi ®« lµ viÖc lµm chÝnh nghÜa, v× n­íc, v× d©n.
2. Lí do chọn Đại La làm kinh đô 
-Về lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương
- VÒ ®Þa lý: N¬i trung t©m cña ®Êt trêi.. 
- VÒ chÝnh trÞ, v¨n hãa: Lµ chèn héi tô träng yÕu... lµ n¬i giao l­u bËc nhÊt 
=> Đại La xứng là trung tâm kinh tế, chính trị , văn hóa của cả nước.
à Dẫn chứng chân thực, câu văn được viết theo lối biền ngẫu.
3. Ban lệnh dời đô :
C¸c khanh nghÜ thÕ nµo?
-> C©u nghi vÊn
=> MÖnh lÖnh, t©m t×nh, ®èi tho¹i, t¹o sù ®ång c¶m nh»m thu phôc lßng d©n.
4. Tổng kết:
a. Nghệ thuật 
- Gồm có 3 phần chặt chẽ.
- Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước.
+ Là mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô không sử dụng hình thức mệnh lệnh.
+ Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà vua được người đọc, người tiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cách tự nguyện.
b. Ý nghĩa văn bản
- Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lý Công Uẩn.
V. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:
Câu 1. Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
Giãi bày tình cảm của người viết.
B. Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. 
Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
Đáp án: D 
Câu 2. Qua văn bản Chiếu dời đô và qua thực tế lịch sử chứng minh, em đánh giá như thế nào về chủ trương dời đô của Lí Công Uẩn ? 
Gợi ý: Là một chủ trương sáng suốt, đúng đắn. 
Câu 3. Qua bài học, em thấy mình nên có trách nhiệm gì với non sông đất nước, với các bậc tiền nhân ?
 Hs: có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước,dân tộc
Câu 4. Vẽ sơ đồ lập luận của bài Chiếu dời đô 
Gợi ý: 
* Sơ đồ lập luận bài học:
CHIẾU DỜI ĐÔ
Lí do phải dời đô 
Ban lệnh dời đô
Lí do chọn Đại La làm kinh đô 
Chính trị, văn hoá 
Lịch sử các triều đại Trung Hoa
Lịch sử nước nhà
Lịch sử
Địa lý
Chọn Đại La làm nơi đóng đô
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Bài cũ: 
- Tập đọc: Chiếu dời đô theo yêu cầu của thể loại .	
- Sưu tầm tài liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội 
- Học bài và làm bài tập. 
- Soạn bài : Câu phủ định
 + Đặc điểm hình thức của câu phủ định.
 + Chức năng của câu phủ định.
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_du_thi_giao_vien_day_gioi_mon_ngu_van_8_tuan_25_tiet.docx