Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 1 đến tiết 18
1. Kiến thức:
- Biết: khái quát về địa lý của Thăng Long trong buổi đầu khi trở thành kinh đô của Đại Việt.
- Hiểu thêm về quy hoạch Thăng Long. Tên gọi Thăng Long qua các thời kì.
- Hiểu biết thêm về tình hình kinh tế, quân sự, văn hoá Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ
2. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
- Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long Hà Nội.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 1 đến tiết 18

Ngày soạn: 30/ 08 /2022 Ngày giảng: 06/ 09/2022 Tiết 1 CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết: khái quát về địa lý của Thăng Long trong buổi đầu khi trở thành kinh đô của Đại Việt. - Hiểu thêm về quy hoạch Thăng Long. Tên gọi Thăng Long qua các thời kì. - Hiểu biết thêm về tình hình kinh tế, quân sự, văn hoá Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ 2. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử. - Đánh giá nhân vật sự... VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ X đến XV - Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội. 2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới: (35’) Gv cho HS quan sát các tranh ảnh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một cột Nhìn vào hình em hã...oạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: ? Em cho biết trước khi dời đô về Đại La thì kinh đô của Đại Việt ở đâu? (Hoa Lư) Cho HS xem tranh ảnh về Hoa Lư - Ninh Bình và quan sát lược đồ Đại Việt thời Lý – Trần ? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào? ? Đóng đô ở vị trí như vậy có thuận lợi gì để phát triển kinh đô? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập ...òng thủ Theo em vì sao Lý Công Uẩn đổi tên Đại la thành Thăng Long?(Tương truyền, khi rời đô Hoa Lư tiến về Đại La, từ xa Lý Thái Tổ nhìn về phía kinh đô tương lai, chợt thấy một đám mây nơi chân thành hình dáng một con rồng vàng bay lên. Vua hết sức vui mừng, cho là điềm lành, liền đặt kinh đô mới là Thăng Long (rồng bay lên). Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của...rải qua thời gian đến thế kỉ XI trở thành kinh đô của nước Việt – trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của cả nước. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Quan sát lược đồ Thăng Long thời Lý kết hợp với đọc thông tin sgk và cho biết ? Lý Thái Tổ đóng kinh đô, dựng chính điện ở vị trí nào? ? Giới hạn của thành Thăng Long? ? Quy hoạch gồm mấy khu, đó là những khu nào? (HS chỉ trên lược đồ) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợ...n bằng 3 con sông: phía Đông là sông Hồng, phía Bắc và phía Tây là sông Tô Lịch, phía Nam là sông Kim Ngưu. Gọi HS 2 mô tả về khu hoàng thành và khu dân sự Khu Hoàng thành: Ở gần Hồ Tây là nơi thiết triều, tất cả được bao bọc bằng một toà thành gọi là Thăng Long Thành (từ thời Lê được gọi là Hoàng thành). Thành đắp bằng đất, sau được xây ốp bằng gạch đá phía ngoài thành có hào, mở bốn cửa: Phía Đông là cửa Tường Phù mở ra phía chợ Đông và đền Bạch Mã (Hàng Buồm ngày nay). Phía Tây là cửa Quảng...hiệp, phường thủ công nghiệp và phường thương nghiệp. Ngoài hoạt động sản xuất, khu dân sự còn có nhiều công trình kiến trúc tôn giáo: đền Đồng Cổ, chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, Văn Miếu - Quốc Tử Giám ?So sánh sự khác nhau giữa khu thành và khu thị? (- Khu Hoàng thành là nơi ở và làm việc của vua và hoàng gia. - Khu dân sự là nơi ở, làm ăn buôn bán của dân chúng). GV chỉ trên lược đồ: Bao bọc kinh thành Thăng Long (khu Hoàng thành và khu dân sự là vòng thành thứ ba (La Thành), được bao b...ông Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La. - Đại La đổi thành Thăng Long. Từ đây Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn nhất của cả nước. 2. Kinh thành Thăng Long thời Lý: - Chính điện (điện Kính Thiên) đặt tại núi Nùng - Thành thăng Long chia làm hai khu: khu Hoàng thành và khu dân sự - Khu Hoàng thành (Thăng Long Thành): Là nơi thiết triều =>Nơi quyết định những vấn đề về chính trị của kinh thành. - Khu dân sự: nơi ở của dân, nơi sản xuất nông nghiệp, thủ công nghi...c, văn hóa thời Lý và Thăng Long thời Trần . Ngày soạn: 10/9 /2022 Ngày giảng: 13/ 9/2022 Tiết 2 CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV (tiếp) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết: khái quát về địa lý của Thăng Long trong buổi đầu khi trở thành kinh đô của Đại Việt. - Hiểu thêm về quy hoạch Thăng Long. Tên gọi Thăng Long qua các thời kì. - Hiểu biết thêm về tình hình kinh tế, quân sự, văn hoá Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ 2. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận..., trình bày trên sơ đồ, lược đồ B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ X đến XV - Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội. 2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Ho
File đính kèm:
giao_an_giao_duc_dia_phuong_7_chu_de_1_lich_su_ha_noi_tu_the.docx