Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 19 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Hiểu biết khái quát về các tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX.

- Hiểu thêm về sự thay đổi vị thế của Hà Nội qua các thời kì trong giai đoạn này.

2. Năng lực

- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.

- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.

3. Phẩm chất:

- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.

- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: - Giáo án, tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX

2. HS: Tìm hiểu tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1. Mở đầu

1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:

2. Bài mới: (35’)

GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với những tên gọi khác nhau từ thời Thăng Long đến nay.

 

docx 30 trang Đặng Luyến 05/07/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 19 đến tiết 35
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 24/ 01 /2023
Ngày giảng: 27/ 01/2023
Tiết 19
 CHỦ ĐỀ 5: 
TÊN GỌI, VỊ THẾ CỦA HÀ NỘI
TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Hiểu biết khái quát về các tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX.
- Hiểu thêm về sự thay đổi vị thế của Hà Nội qua các thời kì trong giai đoạn này.
2. Năng lực
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch...bị của học sinh: 
2. Bài mới: (35’)
GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với những tên gọi khác nhau từ thời Thăng Long đến...ế) nên gọi Thăng Long là Bắc thành
Hà Nội: Sách Lịch sử Hà Nội viết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thành Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, phủ Lý Nhân và phủ Thường Tín lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ của Hà Nội"  
Long Biên: Vốn là nơi quan lại nhà Hán, Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều (thế kỷ III, IV, V và VI) ở Giao Châu (tên nước Việt Nam thời đó) đóng trị sở. Sau đó, đôi khi cũng được dùng trong thơ văn để ch...n đầu thế kỉ XIX
1, Tên gọi 
- Đông đô do Hồ Quý Ly đặt tên 
- Đông Quan do nhà Minh đô hộ và đặt tên 
- Đông Kinh do vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đặt tên
- Bắc Thành do vua Quang Trung đặt tên
* Các tên gọi khác trong văn học
- Trường An (Tràng An) do các nhà Nho Việt Nam đặt tên
- Phượng Thành (Phụng Thành)
- Long Biên
- Lonh Thành là tên viết tắt của kinh thành Thăng Long
- Hà Thành là tên viết tắt của thành phố Hà Nội
2, Ý nghĩa của các tên gọi
- Các tên gọi đều có ý nghĩa lịch sử qu...ến thức: 
- Hiểu biết khái quát về các tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX.
- Hiểu thêm về sự thay đổi vị thế của Hà Nội qua các thời kì trong giai đoạn này.
2. Năng lực
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
-... Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với những tên gọi khác nhau từ thời Thăng Long đến nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt

Thăng Long – Hà Nội được xem là kinh đô “mãi muôn ...ức mạnh của văn hóa. Thăng Long cũng vậy, như câu thơ xưa Ngưu hồ dĩ biến tam triều cục - Long Ðỗ nhưng lưu bách chiến thành, nghĩa là Hồ Tây dù đổi thay ba triều đại thì thành Hà Nội vẫn là thành bách chiến.
II, Sự thay vị thế của Hà Nội trong giai đoạn này
-Về vị thế địa lí tự nhiên 
+ Hà Nội là vùng đất cao, rộng, bằng phẳng
+ Có sông Hồng chảy qua thuậ lợi cho sự phát triển nông nghiệp
- Vị thế chính trị: Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa lớn nhất cả nước
+ Hà Nội được chọn làm thủ... giảng: 07/ 02/2023
Tiết 21 
CHỦ ĐỀ 6:
NHÂN DÂN HÀ NỘI CÙNG NHÂN DÂN CẢ NƯỚC ĐÁNH GIẶC NGOẠI XÂM BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Nhận biết và kể tên được những lần giặc ngoại xâm đến Hà Nội từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX.
- Trình bày được thái độ, hành động của nhân dân trước nạn ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX.
2. Năng lực
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá được tinh thần yêu nước chống ...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt

? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu họa em hãy kể tên những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX.
HS thảo luận và trả lời
GV chốt ý kết luận và ghi bảng 
1. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đến Hà Nội từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
+ Của nhà Tiền Lê năm 981
+ Của nhà Nhà Lý năm 1075 và 1077
- Ba lần kháng chiến quân xâm lược Mông N...Hoàn. 	C. Lý Thường Kiệt.
B.Trần Hưng Đạo.	D. Lý Công Uẩn.
Câu 3. Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên?
A.Nhà Tiền Lê.	B.Nhà Lý.	C.Nhà Trần.	D.Nhà Hồ.
 Câu 4. Đến thế kỷ XV, nước ta rơi vào ách đô hộ của quân xâm lược
A.Tống.	B.Mông –Nguyên.	C.Minh.	D.Thanh.
 Hoạt động 4: Vận dụng 
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm giai đoạn này
* Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’)
- GV chốt toàn bài
- Chuẩn bị nội dun

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_dia_phuong_7_tiet_19_den_tiet_35.docx