Giáo án Hình học 7 theo CV5512 - Chương II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác

- Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó.

- Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác.

2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác.

3. Phẩm chất: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo, Giáo án, SGK

2. Học sinh: SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp , gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

- Phương tiện dạy học: sgk, thước ,phấn màu, bảng phụ/máy chiếu

Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác

 

doc 75 trang quyettran 24340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 theo CV5512 - Chương II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 7 theo CV5512 - Chương II

Giáo án Hình học 7 theo CV5512 - Chương II
CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 
Bài 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó.
- Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác.
2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác.
3. Phẩm chất: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo, Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp , gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk, thước ,phấn màu, bảng phụ/máy chiếu
Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác
Nội dung
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV vẽ hai tam giác lên bảng
- Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tính chất giống nhau của hai tam giác
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Hai tam giác này có tổng ba góc đều bằng nhau.
? Em hãy dự đoán xem tổng đó bằng bao nhiêu
GV: Để biết câu trả lời của các em có đúng không chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi
- Nêu kết quả tìm được
- Nêu dự đoán
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
1. Tổng ba góc của tam giác
- Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng thực hành đo góc, cắt ghép hình, suy luận và chứng minh định lí tổng ba góc của một tam giác.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thực hành, thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, thước đo góc, bảng phụ, kéo, tam giác bằng bìa,bảng phụ/máy chiếu
Sản phẩm: Thực hành đo góc, cắt, ghép góc của một tam giác, phát biểu và chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác.
Nội dung
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Vẽ một tam giác vào vở. 
- Đo 3 góc của tam giác vừa vẽ. 
- 2 HS lên bảng đo các góc của hai tam giác trên bảng.
- Tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác.
- Nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc của các tam giác ?
Cá nhân thực hiện ?1, nêu nhận xét
GV nhận xét, đánh giá
- Chia nhóm thực hành ?2 SGK
- Nêu dự đoán về tổng các góc của D ABC.
HS thảo luận thực hành cắt ghép, nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của D ABC.
GV nhận xét, đánh giá
GV kết luận kiến thức bằng định lí
- Yêu cầu HS phát biểu định lí, vẽ hình, ghi GT, KL, tìm hướng c/m
Gợi ý: 
- Quan sát kết quả của phần thực hành, xét xem tổng 3 góc của tam giác ABC ghép lại thành góc gì ?
- Hai góc sau khi ghép có quan hệ gì với hai góc lúc đầu ?
- Suy ra cần vẽ thêm đường nào ?
- Áp dụng t/c 2 đt song song tìm các góc bằng nhau?
- Tổng 3 góc của D ABC bằng tổng 3 góc nào?
HS suy luận từ thực hành trả lời.
GV nhận xét, đánh giá
GV kết luận: hướng dẫn trình bày c/m.
1. Tổng ba góc của một tam giác
?1 Kết quả đo:
 = = 
 = = 
 = = 
 + + = 180o
 + + = 180o
?2 Thực hành
* Dự đoán: + + = 180o
* Định lí: ( sgk)
 GT D ABC
 KL + + = 180o
Chứng minh 
- Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC.
d// BC => = , = (các góc sole trong)
Suy ra 
 + + = + + = 1800
2. Áp dụng vào tam giác vuông
- Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác vuông, định lí về hai góc nhọn trong một tam giác vuông
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu
 Sản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, tính tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông.
Nội dung
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV vẽ tam giác ABC có góc A vuông lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở 
- GV giới thiệu đó là tam giác vuông
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa ?
HS thực hiện vẽ hình, nêu định nghĩa
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định nghĩa tam giác vuông, giới thiệu cạnh góc vuông và cạnh huyền
- Yêu cầu HS làm ?3 theo cặp
- Qua ?3, trả lời: Hai góc nhọn của tam giác vuông có quan hệ gì với nhau ? Phát biểu thành định lí
HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định lí trong tam giác vuông.
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
Vẽ tam giác ABC 
( = 900)
BC: cạnh huyền
AB, AC: cạnh góc vuông
?3 + + = 180o
 + = 1800 – 
1800 – 900 = 900 
 và gọi là hai góc phụ nhau
Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
3. Góc ngoài của tam giác
- Mục tiêu: Nhận biết được góc ngoài của tam giác, nhớ quan hệ giữa góc ngoài với hai góc trong không kề với nó.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu
 Sản phẩm: Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài.
Nội dung
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ góc kề bù với góc C
GV giới thiệu góc vừa vẽ là góc ngoài
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa từ cách vẽ
- Vẽ góc ngoài tại A; tại B
Yêu cầu hs làm ?4 theo cặp
So sánh với , với 
HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức
=>Ñònh lyù, Nhaän xeùt: (sgk)
3. Góc ngoài của tam giác
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là gcos kề bù với một góc của tam giác ấy
goùc ACx laø goùc ngoaøi 
taïi ñænh C cuûa tam 
giaùc ABC. khi ñoù,
 caùc goùc A, B, C 
goïi laø goùc trong cuûa tam giaùc 
 ?4 = 1800 – ; + = 1800- 
 = +Â
 > ; > 
Định lý : (sgk/107)
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố tổng 3 góc của tam giác, áp dụng trong tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở
- Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu
 Sản phẩm: Bài 1 , bài 2
Nội dung
Sản phẩm
Bài tập 1/107sgk: 
GV treo bảng phụ vẽ các hình 47, 48, 49, 50, 51
Yêu cầu:
- Nêu cách tính góc x;
- Chia lớp thành 5 nhóm thực hiện
HS thảo luận, tính kết quả
Đại diện 5 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá
Bài 1 /107 sgk
Hình 47 : DABC có + + = 1800
Hay 900 + 550 + x = 1800
=> x = 1800 – ( 550 + 900) = 350
Hình 48 : DGHI có + + = 180
Hay 30 + x + 40 = 180
=> x = 180 –( 30 + 40 )
Hình 49: DMNP có + + = 180
Hay x + 50 + x = 180 hay 2x + 50 = 180
 => x = (180 – 50): 2 = 65
Hình 50: x = 1800 – 400 = 1400
y = 600 + 400 = 1000
Hình 51: x = 400 + 700 = 1100
y = 1800 – (400 + 1100) = 300
* Làm bài 2/108sgk
Yêu cầu: 
- Đọc bài toán, vẽ hình, ghi gt, kl
- Nêu các bước thực hiện, tính kết quả
HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ
GV theo dõi, giúp đỡ: Dựa vào GT của bài toán cho, tính số đo góc A, rồi áp dụng tính chất góc ngoài tính hai góc cần tìm 
- HS trình bày cách thực hiện
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2/108sgk
G

DABC, = 800
 = 300 ; 
KL
Tính ; 
 (Góc ngoài của DADC)
(Góc ngoài của DADB)
Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập tính góc
Nội dung: Làm các bài tập, tìm hiểu các kiến thức liên quan
Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Nội dung
Sản phẩm
Làm bài 2,4,5,6,7 / 108-109
Học thuộc định lí
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng
LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác là 1800, trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn là 900 , góc ngoài của tam giác
2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: tính toán: tính số đo các góc trong tam giác.và giải quyết một số bài tập
3. Phẩm chất: Học tập tích cực, tự giác, biết chia sẻ sản phẩm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Học sinh thấy được các kiến thức đã học liên quan đến tiết học: tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác,....
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, .....
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
Phương tiện và thiết bị dạy học: thước, bảng phụ/ máy chiếu,...
Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
Nội dung
Sản phẩm
- Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam giác. (4đ) 
- Nêu định nghĩa, tính chất của góc ngoài tam giác. (6đ) 
- Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam giác như sgk/106
- Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác như sgk/107. 
2. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố định lí tổng ba góc của tam giác tính chất góc ngoài của tam giác và định lí áp dụng trong tam giác vuông.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở
- Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi, cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
 Sản phẩm: Bài 3, bài 6, bài 7 sgk
Nội dung
Sản phẩm
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 Làm bài 3/108sgk
- Vẽ hình, tìm mối liên hệ giữa các góc cần so sánh
- Áp dụng tính chất góc ngoài để so sánh.
HS thảo luận theo cặp, làm bài
- Trình bày cách làm
GV nhận xét, đánh giá 
Bài 6/109sgk
GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 55, 56, 57,58.
Chia lớp thành 4 nhóm làm bài.
HS thảo luận nhóm tính x
Gợi ý:
- Tìm mối quan hệ giữa các góc nhọn trong các tam giác vuông để suy ra
VD: H55: Tìm mối quan hệ giữa các góc A và AIH, B và BIK, từ đó suy ra x.
Töông töï 2 HS tính hình 56, 57, 58
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá
Bài 7/109sgk
- HS đọc đề, GV vẽ hình.
H: Cặp góc phụ nhau là cặp góc như thế nào?
HS quan sát hình vẽ trả lời câu a.
HS nêu các cặp góc có tổng bằng 900, từ đó suy ra các góc bằng nhau.
 Bài 3/108sgk
a) 
 (Góc ngoài của DABI) (1)
b) 
(Góc ngoài của DACI) (2) 
Từ (1) và (2) Suy ra 
 Hay 
Bài 6 /108SGK 
H.55: D AHI vuoâng taïi H
-> + = 90o 
-> = 90o - (1)
 DKIB vuoâng ôû K -> + = 90o 
=> = 900 - (2)
= (ñoái ñænh) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra = => x = 400
H.56:
DABD vuoâng taïi D: 
 + = 90o
DAEC vuoâng taïi E: 
+= 90o
=> = = 25o
H57: x = 60o
H58: x = 125o
Bài 7 /109 sgk
a) Các cặp góc phụ nhau: 
và ; và 
và ; và 
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
= (cùng phụ với góc B)
= (cùng phụ với góc C) 
3. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập tính góc
Nội dung: Làm các bài tập, tìm hiểu các kiến thức liên quan
Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Học thuộc các định lí về tổng ba góc trong tam giác, góc ngoài.
BTVN: 14; 15; 16; 17; 18/ SBT
Chuẩn bị giờ sau mang thước đo góc. Xem trước bài: "Hai tam giác bằng nhau" và cho biết hai tam giác bằng nhau cần những điều kiện gì ?
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước
- Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau 
2. Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán; NL sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Định nghĩa và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau
3. Phẩm chất: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 61, 62, 63, 64 sgk 
2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Từ cách so sánh hai đoạn thẳng, hai góc dự đoán cách so sánh hai tam giác bằng nhau
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu
 Sản phẩm: Định nghĩa hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, dự đoán hai tam giác bằng nhau.
Nội dung
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau ?
- Thế nào là hai góc bằng nhau ?
- Hãy dự đoán xem thế nào là hai tam giác bằng nhau.
GV Để biết kết quả dự đoán của các em có đúng không, ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có cùng độ dài.
Hai góc bằng nhau là hai góc có cùng số đo góc.
- Dự đoán câu trả lời.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
Mục tiêu: Từ cách đo kiểm tra phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
Sản phẩm: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Nội dung 
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thực hiện ?1 sgk 
Cá nhân HS đo các cạnh, các góc trong hình 60 sgk theo ?1
- GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện
- HS báo cáo kết quả thực hiện
GV nhận xét, đánh giá, kết luận câu trả lời
- GV giới thiệu DABC và DA’B’C’ bằng nhau.
Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào?
HS phát biểu định nghĩa
GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa hai tam giác bằng nhau, vẽ hai tam giác bằng nhau và nêu các yếu tố tương ứng.
- GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau ó yếu tố tương ứng.
Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng-> góc tương ứng
1. Định nghĩa
?1 AB = A’B’ (= 2 cm); = (= 790)
AC = A’C’ (= 3 cm); = (= 620)
BA = B’C’ (= 3,2 cm); = (= 390)
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên là hai tam giác bằng nhau
Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) là hai đỉnh tương ứng.
Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) là hai góc tương ứng.
Hai cạnh AB và A’B’ (BC và B’C’, AC và A’C’) là hai cạnh tương ứng.
Định nghĩa (SGK)
2. Kí hiệu hai tam giác bằng nhau 
Mục tiêu: Từ cách định nghĩa , viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
Sản phẩm: Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
NLHT: Viết và đọc kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
Nội dung 
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
H: DABC = DA’B’C’ khi nào?
- GV ghi kí hiệu và lưu ý HS tính hai chiều của ĐN.
H: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta chú ý điều gì? 
HS suy luận trả lời
GV đánh giá, nhận xét, kết luận về cách viết hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự của các góc và các đỉnh tương ứng.
2. Kí hiệu:
DABC = DA’B’C’
 =; = ; = 
 ó AB = A’B’; AC = A’C’; BA = B’C’
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Tìm các đỉnh, góc, cạnh tương ứng, viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
Sản phẩm: Làm ?2, ?3, bài 10, 11 sgk
NLHT: Tìm hai tam giác bằng nhau, viết kí hiệu và nêu các yếu tố tương ứng.
Nội dung 
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Thảo luận nhóm Làm ?2
- GV treo bảng phụ vẽ hình 61 lên bảng
- HS đọc đề; quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời 
GV nhận xét, đánh giá
* GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 62
Yêu cầu Làm ?3 
Cho DABC = DDEF thì suy ra các góc, các cạnh nào bằng nhau ? 
Hãy tính , rồi suy ra
Cá nhân HS quan sát hình vẽ, dựa vào đầu bài, cách tính số đo góc để tính, trả lời
GV nhận xét, đánh giá
* Làm bài tập 10, 11 sgk
+ Bài 10 sgk
GV treo bảng phụ vẽ hình 63 sgk
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tìm các tam giác bằng nhau 
HS thảo luận nhóm thực hiện, trả lời.
GV nhận xét, đánh giá
+ Bài 11 sgk
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a
- 2 HS lên bảng viết các góc bằng nhau và các cạnh bằng nhau.
GV nhận xét, đánh giá
?2 a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M.
c) DABC = DMNP
 AC = MP ; 
?3 DABC có + + = 180o 
=>=1800-
=>1800 – (500+700) =600
=>600 (hai góc tương ứng) 
BC = EF = 3cm (hai cạnh tương ứng) 
Bài 10/111 sgk
DABC = DIMN ; DPQR = DHRQ
Bài 11/112 sgk: DABC = DHIK
a) Cạnh tương ứng với BC là cạnh IK
Góc tương ứng với góc H là góc A.
b) AB = HI, AC = HK, BC = IK
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai tam giác bẳng nhau, từ đó chỉ ra đỉnh tương ứng, góc tương ứng; biết viết đúng kí hiệu hai tam giác bẳng nhau.Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng các kiến thức về hai tam giác băng nhau để giải bài tập và giải quyết một sô bài toán thực tế.
Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đôi khá, giỏi
Sản phẩm: HS đưa ra được đề bài hoặc tình huống nào đó liên quan kiến thức bài học và phương pháp giải quyết.
Nội dung
Sản phẩm
- Học kĩ lí thuyết.
- Làm các bài tập: 11, 12, 13, 14/112 sgk.
 * Hướng dẫn bài 13/112 sgk
 Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau. Chỉ cần tìm chu vi của 1 tam giác nếu tìm được đủ độ dài ba cạnh của nó.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó.
- Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh
2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ tam giác biết ba cạnh, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
3. Phẩm chất: Có ý thức tích cực, tự giác, vẽ hình chính xác
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, bảng phụ/máy chiếu bài 17sgk
2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Bước đầu dự đoán được trường hợp bằng nhau thứ nhất
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ nhất
Nội dung 
Sản phẩm
- Hai tam giác bằng nhau khi nào ? 
- Không cần xét góc ta cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Em hãy đoán xem đó là những yếu tố nào bằng nhau ?
Vậy nhận biết thế nào ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
- Khi ba cạnh và ba góc của tam giác này tương ứng bằng ba cạnh và ba góc của tam giác kia.
- Đó yếu tố về cạnh 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức	 
Nội dung
Sản phẩm
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
Sản phẩm: Vẽ được tam giác khi biết ba cạnh
NLHT: Vẽ tam giác 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu bài toán như sgk
- Hãy tìm hiểu sgk, nêu cách vẽ
- Thực hiện vẽ hình theo các bước đã nêu
HS tìm hiểu thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách vẽ tam giác ABC.
Yêu cầu HS làm ?1
- Nêu cách vẽ tam giác A’B’C’. 
Một HS lên bảng vẽ.
GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vở.
GV nhận xét, đánh giá
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh 
 Bài toán (SGK)
* Cách vẽ: sgk
?1 Vẽ DA’B’C’ biết 
B’C’ = 4cm; 
A’C’ = 3cm; 
A’B’ = 2cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh 
Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
Sản phẩm: Từ cách vẽ và đo suy luận: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
NLHT: Sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, phát biểu tính chất
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy đo các góc của hai tam giác ABC và A’B’C’
- Xét xem hai tam giác đó có bằng nhau không ? vì sao ?
HS thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS đo các góc của 2 tam giác trên bảng, HS dưới lớp đo các góc của hai tam giác trong vở của mình. 
- Nêu kết luận hai tam giác đó có bằng nhau hay không.
GV: Dựa vào cách vẽ trên, em có thể rút ra kết luận hai tam giác bằng nhau khi nào ?
HS nêu tính chất
GV nhận xét, đánh giá, kết luận trường hợp bằng nhau c.c.c.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh- cạnh 
Neáu ba caïnh cuûa tam giaùc naøy baèng ba caïnh cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau.
Neáu DABC vaø DA’B’C’ coù : 
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ 
thì DABC = DA’B’C’ 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác bằng nhau, suy ra số đo góc tương ứng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
 Sản phẩm: Làm ?2, bài 17, 18, 19 sgk
NLHT: Nhận biết các tam giác bằng nhau
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm ?2 theo cặp
+ Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau theo tính chất trên
Khi DACD = DBCD suy ra = ?
- Làm bài 17 sgk theo nhóm
GV vẽ hình vào bảng phụ. 
- Yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố bằng nhau, từ đó suy ra các tam giác bằng nhau.
Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 18 /114SGK 
GV vẽ hình, 1HS ghi GT, KL 
HS thảo luận nhóm, sắp xếp các bước c/m
Đại diện các nhóm lên bảng ghi thứ tự sắp xếp
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về cách chứng minh hai góc bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau và cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài 19 /114SGK 
GV vẽ hình lên bảng, HS vẽ hình vào vở.
Gọi HS lên bảng ghi GT, KL
- Xem lại cách c/m ở bài 18, tìm cách c/m bài toán.
Muốn c/m DADE = DBDE phải chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
HS thảo luận theo cặp, c/m hai tam giác bằng nhau
1 HS lên bảng trình bày
GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm
GV nhận xét, đánh giá
Gọi HS trả lời câu b.
?2 Tìm số đo góc B 
Ta có: DACD = DBCD
 (c.c.c)
Suy ra 
* Bài 17 /114SGK
H68 : DABC = DABD
H69 : DMNQ = DQPM
H70 : DEHI = DIKE ; 
 DHEK = DKIH
Bài 18 /114SGK 
GT
DAMB , DBNB
MA = MB, NA = NB
KL
= 
Chứng minh
Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c
 Bài 19 /114SGK 
GT
AD = BD 
AE = BE
KL
a) DADE = DBDE	
b) = 
 Chứng minh
a. Xét DADE và DBDE có:
AD = BD (gt)
 DE là cạnh chung => DADE = DBDE 
AE = EB (gt) (c.c.c)
b. Vì DADE = DBDE (câu a)
=> = (hai góc tương ứng)
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
Nội dung: Làm các bài tập. 
Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: Hoạt động các nhân, tự tìm tòi, sáng tạo
Nội dung
Sản phẩm
- Học thuộc trường hợp bằng nhau c-c-c.
- Làm BT 15, 16, 18, 19, 20, 21 Sgk.
Làm bài có sự kiểm tra của các tổ trưởng
LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách c/m hai tam giác bằng nhau và cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
- Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh – cạnh – cạnh
- Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa
2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng công cụ.
- Năng lực chuyên biệt: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước, com pa
2. Học sinh: SGK, thước , com pa 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ/ máy chiếu,.
Sản phẩm: câu trả lời của hs
Nội dung
Sản phẩm
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. 
Làm bài 15/114 sgk 
Câu trả lời và bài làm của hs
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng hai tam giác bằng nhau để c/m tia phân giác của góc, các đoạn thẳng bằng nhau,
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
 Sản phẩm: làm bài 20/115 sgk
NLHT: vẽ hình, chứng minh tia phân giác của góc.
Nội dung
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 20 /114SGK 
Yêu cầu HS vẽ hình theo từng bước của bài.
- Một HS vẽ trên bảng.
- Hãy nêu GT, KL của bài toán.
 GV hướng dẫn HS phân tích bài toán theo sơ đồ sau:
DAOC = DBOC 
 = 
OC là phân giác 
HS thảo luận theo cặp trình bày c/m
Một HS trình bày. 
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. 
Gọi HS đọc đề bài
Hướng dẫn SH vẽ theo trình tự như SGK hướng dẫn
Kiểm tra 1 số HS vẽ chính xác không
Hướng dẫn HS giải
- Bài toán yêu cầu điều gì
- Nếu chứng minh hai góc này bằng nhau ta cần chứng minh điều gì
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Cho lớp kiểm tra và nhận xét
GV bổ sung những sai sót
GV cho HS giải bai 23/116.
Gọi HS đọc đề bài
Hướng dẫn hs cách vẽ
Kiểm tra 1 số HS vẽ chính xác không
Hướng dẫn HS giải
- Bài toán cần điều gì
- Nếu chứng minh AB là phân giác góc ACD ta cần điều gì
Gọi 1HS lên giải bài.
Cho lớp kiểm tra và nhận xét
GV chữa lỗi sai.
Bài 20 /115SGK 
GT
(O,r) Ox = 
(O,r) Oy = 
(A,r’) (B,r') = 
KL
Oc laø phaân giaùc 
 Chöùng minh
Noái AC vaø BC. Xeùt DOAC vaø DOBC coù:
OA = OB (cuøng baèng r)
AC = BC(cuøng baèng r) 
=>DOAC = DOBC 
OC chung (c.c.c)
 => = (1)
OC naèm giöõa 2 tia Ox, Oy (2)
Töø (1) vaø (2) => OC laø phaân giaùc xy
Bài 22/sgk-115:
Cm: :
Xét OBC và ADE có
 OB = AE (= r)
 OC = AD (= r)
 BC = DE (gt)
Vậy: (đpcm).
Bài 23/sgk-116:
Cminh:
Xét ABC và ADB có
 AC = AD (= 2cm)
 BC = BD (= 3cm)
 AB: cạnh chung.
Mà tia AB nằm giữa hai tia AC, AD
Nên Ab là tia phân giác của .
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau, chứng minh các đoạn thẳng các góc bằng nhau
Nội dung: Làm các bài tập, học lí thuyết. Xem trước bài : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Nội dung
Sản phẩm
Làm bài tập: 30,32,33,35/ sbt
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau c.g.c. 
2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, tính toán, sử dụng công cụ, ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. 
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau c.g.c. 
3. Phẩm chất: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: HS có thể suy đoán cách c/m tam giác bằng cách xét hai cạnh và 1 góc.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ hai.
Nội dung
Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
- Phát biểu TH bằng nhau thứ nhất của tam giác
Chỉ cần xét hai cạnh và 1 góc có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau hay không ? 
GV: Bài hôm nay ta sẽ xét trường hợp đó.
Câu trả lời của hs
 Dự đoán câu trả lời. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung
Sản phẩm
a. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 
Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu 
Sản phẩm: Vẽ được tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
NLHT: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- 1 HS đọc bài toán .
- Tìm hiểu SGK, nêu các bước vẽ 
- Thực hiện vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng vẽ
GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách vẽ
 GV giới thiệu góc xen giữa hai cạnh.
- Tìm góc xen giữa hai cạnh AB và BC. 
- Góc C xen giữa hai cạnh nào ?
HS trả lời
GV nhận xét, đánh giá
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
* Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm , BC = 3cm , 
* Cách vẽ: sgk/117
* Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
b) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
- Mục tiêu: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus
- Sản phẩm: Tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
NLHT: Sử dụng công cụ và ngon ngữ; Vẽ tam giác; phát biểu tính chất.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS đọc ?1
- Nêu cách vẽ DA’B’C’
- Vẽ DA’B’C’, 1 HS vẽ trên bảng, cả lớp cùng vẽ vào vở.
1 HS khác lên bảng đo AC và A’C’ rút ra nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá
H: Vậy hai tam giác có các yếu tố nào bằng nhau ta cũng kết luận được chúng bằng nhau ? 
HS trả lời
GV nhận xét, đánh giá, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_theo_cv5512_chuong_ii.doc