Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Bản 3 cột

Phân tích HS:

- HS đã biết: Đọc, nội dung bài học gắn với đời sống thực tế của HS; một số em đã biết đọc diễn cảm; có thể tự tìm ra một số chi tiết và ý chính đơn giản trong bài.

- HS gặp khó khăn: đọc chậm chưa trôi chảy; phát âm còn nhầm lẫn một số tiếng: vương quốc, miễn là, vui sướng. Chưa biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật

(chú hề, nàng công chúa, lời người dẫn chuyện); ngắt nghỉ câu chưa đúng; chưa thể hiện được sắc thái, điệu bộ qua bài học; chưa biết nghĩa một số từ: vời, kim hoàn. Chưa tự tìm ra ý chính của từng đoạn, chưa khái quát hoá được nội dung

docx 28 trang Bảo Anh 12/07/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Bản 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Bản 3 cột

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Bản 3 cột
TUẦN 17
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Phân tích HS:
- HS đã biết: Thuộc bảng nhân, chia; biết chia cho số có một, hai, ba chữ số.
- HS gặp khó khăn: Một số em chưa thuộc bảng nhân, chia; một số em chưa vận dụng đúng bảng nhân, chia; chưa biết giải toán liên quan đến phép nhân, chia, chưa biết tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài HCN. Chưa biết ước lượng thương.
- HS cần học: Cách ước lượng thương(HS yếu); đặt tính và thực hiện phép chia cho số có hai, ba, chữ số(chia hết, chia có dư)
II. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số.(BT1a)
- Giải bài toán có lời văn có phép tính chia cho số có ba chữ số. (BT3a)
III. Chuẩn bị: Bảng phụ BT 3a
IV. Các hoạt động dạy học 
Néi dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập
3. Củng cố, dặn dò 
- Y/C HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm phép tính:
 89658 : 293 
- GV chữa bài, nhận xét 
- Ở các tiết trước các em đã được học cách chia cho số có ba chữ số. Để củng cố lại kiến thức đó cô trò mình cùng học bài Luyện tập(Tr. 89)
Bài 1a: Đặt tính rồi tính
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/C HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét cho HS 
Bài 3: ý a 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV cùng HS phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV tóm tắt lên bảng:
 Tóm tắt:
Diện tích: 7140m
Chiều dài: 105m
Chiều rộngm?
- Y/C HS nhìn vào tóm tắt nêu lại nội dung bài toán.
+ Y/C HS nêu lại cách tính diện tích HCN?
+ Biết diện tích và chiều dài muốn tìm chiều rộng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu to.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét 
- Hệ thống lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về xem làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung. 
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp:
89658 : 293
89658 293
01758 306
 000
- Nhận xét bài của bạn.
- Nghe
- Nghe 
- 1 HS đọc y/c: Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
54322 : 346
54322 346
1972 157
 2422
 000
25275 : 108
25275 108
0367 234
 0435
 003
86679 : 214
86679 214
01079 405
 009
-1 HS đọc
+ Sân bóng có diện tích 7140m, chiều dài 105m.
+ Tính chiều rộng của sân bóng?
- Nêu lại nội dung bài toán.
+ DT = CD x CR
+ CR = DT : CD = 7140 : 105 
- 1HS làm bài vào phiếu, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
a, Chiều rộng sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số: 68 mét
- Nhận xét
- Nghe 
- Nêu 
- Lµm c¸c BT cßn l¹i
==================o0o==================
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Phân tích HS:
- HS đã biết: Đọc, nội dung bài học gắn với đời sống thực tế của HS; một số em đã biết đọc diễn cảm; có thể tự tìm ra một số chi tiết và ý chính đơn giản trong bài.
- HS gặp khó khăn: đọc chậm chưa trôi chảy; phát âm còn nhầm lẫn một số tiếng: vương quốc, miễn là, vui sướng. Chưa biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật
(chú hề, nàng công chúa, lời người dẫn chuyện); ngắt nghỉ câu chưa đúng; chưa thể hiện được sắc thái, điệu bộ qua bài học; chưa biết nghĩa một số từ: vời, kim hoàn. Chưa tự tìm ra ý chính của từng đoạn, chưa khái quát hoá được nội dung bài học.
- HS cần học: Phát âm các từ mới, từ khó: vương quốc, miễn là, vui sướng. Cách ngắt nghỉ hơi đúng; đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện, cách đọc diễn cảm; giải nghĩa các từ khó trong bài: vời, kim hoàn; tự tìm ra ý chính của từng đoan, khái quát được nội dung bài học.
I. Mục tiêu :
- Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Nêu được ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
a. G. thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc 
c.Tìm hiểu bài
d. Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “ Ba cá Bống” . 
 - Nhận xét HS về giọng đọc, câu trả lời. 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi khai thác nội dung tranh giới thiệu: Câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới trẻ em khác người lớn như thế nào...
- Gọi HS phân đoạn
- Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc). 
+ Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm ,ngắt giọng cho HS . 
+ Lượt 2: GV đặt câu hỏi HS giải nghĩa một số từ khó . 
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Chú ý cách đọc toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi ở đoạn đầu.Lời chú hề:vui,điềm đạm.Lời nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ. Đoạn kết bài đọc với giọng vui, nhanh hơn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi .
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 ,trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi .
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn .
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn 
 cái “ mặt trăng’’ theo ý nàng chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
- Nội dung chính của bài là gì? 
- Gv chốt ý, ghi bảng.
- Gọi 3 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc 
Thế là chú hề Tất nhiên là bằng vàng rồi.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn .
- Nhận xét giọng đọc. 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện,chuẩn bị bài tiếp theo Rất nhiều mặt trăng. 
- HS đọc 
- Khai thác nội dung tranh
- Đoạn 1: 8 dòng đầu ;
- Đoạn 2: tiếp ...bằng vàng rồi; - Đoạn 3 : phần còn lại.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc (3 lượt HS đọc) 
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 1 số nhóm thi đọc
- 2 HS đọc . 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, TLCH
+ Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng.
+ Nhà vua cho mời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm. thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã
+ Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.Mặt trăng treo ngang ngọn cây.Mặt trăng được làm bằng vàng.
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng...
+ ...vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
- Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- HS nhắc lại nội dung 
- 3 HS thực hiện, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 lượt HS thi đọc phân vai 
- Trả lời
==================o0o==================
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a
II. Chuẩn bị: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, BT3.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn chính tả: 
c. GV cho HS viết chính tả
d. Chữa bài 
e. Luyện tập:
4. Củng cố-Dặn dò 
- GV kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết : 
HS1 : nhảy dây, múa rối, giao bóng 
HS2 : vật, nhấc, lật đật.
- GV nhận xét.
- Viết chính tả bài Mùa đông trên rẻo cao làm BT phân biệt l/n
- GV đọc toàn bài chính tả “Mùa đông trên rẻo cao” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến tiếng có âm (l/n). 
- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? 
- Các em đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, quanh co, nhẵn nhụi, sườn núi)
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. 
- GV đọc - HS viết. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó 
- GV nhắc HS: ngồi viết cho đúng tư thế.
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS gấp SGK lại.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
- Các em đổi vở, soát lỗi cho nhau, đối chiếu SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5 lỗi.
- GV nhận xét bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
BT2 : Điền vào chỗ trống 
a/ Tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:
- Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn
- Các em thực hiện tìm và ghi vào vở.
- GV dán lên bảng 3- 4 tờ phiếu, mời 3- 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống.
- Cả lớp và GV nhận xét 
- GV tuyên dương.
- Chuẩn bị chính tả ôn thi HKI.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em.
- Lắng nghe
- Mây, mưa bụi, có hoa rau cải, những dải sỏi cuội nhẵn nhụi..
- Đọc thầm, tìm từ khó
- Viết từ khó vào bảng con
- Lắng nghe
- Gấp SGK
- HS viết bài
- Theo dõi soát bài, tự sửa lỗi.
- HS sửa lỗi cho bạn
- HS giơ tay
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vở
- HS thi đua 
Đáp án: loại, lễ, nổi
==================o0o==================
Chiều:
KỂ CHUYỆN
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Nêu được nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, Tranh minh hoạ trang 167 SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC
2/ Bài mới :
a, Giới thiệu bài
b, kể chuyện
3/ Củng cố -Dặn dò
- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
- Nhận xét.
- Câu chuyện mà các em sẽ được nghe hôm nay kể về tính ham quan sát tìm tòi, khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của 1 nữ bác học người Đức thở còn nhỏ
 GV kể
+ GV kể chuyện lần 1:
 Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật.
+ GV kể chuyện lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm và viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để HS ghi nhớ.
Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS thi kể toàn truyện.
- GV nêu câu hỏi:
- Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?
- Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không?
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV chốt ý, kết luận: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh , ta sẽ phát hiện ra nhiều lý thú và bổ ích.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại truyện cho người thân.
- 2 em kể, lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- Nghe
- Nghe + quan sát 
- Kể trong nhóm 2
- Thảo luận nhóm trao đổi về ý nghĩa .
- 2 lượt HS thi kể , mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- 3 HS thi kể.
- Ma-ri-a là người rất thích quan sát.
- Chúng ta phải chịu khó tìm hiểu về thế giới xung quanh..
- Chịu khó quan sát mọi vật xung quanh sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét bổ sung.
- Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát ,chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra 1 quy luật tự nhiên .
- Nghe
- Thực hiện.
==================o0o=================
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về:
 - “Tháp dinh dưỡng cân đối”.
 - Tính chất của nước.
 - Tính chất các thành phần của không khí.
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
III. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. GTB:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
3,Củng cố, dặn dò
 - Không khí gồm những thành phần nào ?
 - GV nhận xét.
- Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I.
 Ôn tập về phần vật chất.
- Yêu cầu HS hoàn thiện: Tháp dinh dưỡng cân đối trong SGK
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt lại
 Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. 
- Chia nhóm,yêu cầu các nhóm thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người.
 + Vai trò của nước.
 + Vai trò của không khí.
 + Xen kẽ nước và không khí.
 - Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giám khảo.
 - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
 - Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
+ Nội dung đầy đủ.
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
+ Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có).
- GV nhận xét.
Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
- Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tuyên truyền hay
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe
- HS hoạt động.
- Trình bày
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn.
- 2 HS cùng bàn.
- HS lắng nghe.
- Trình bày
- Nghe
==================o0o=================
ÔN TOÁN
«n tËp 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số. 
- Vận dụng vào giải toán có lời văn. 
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nêu mục tiêu của bài.
Bài 1: Tính
- §äc yªu cÇu ®Çu bµi.
- HS lµm bµi tËp vµo vë.
- HS lên bảng chữa bài.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bài 2: Tìm x
- HS lµm bµi tËp vµo vë. HS lên bảng chữa bài.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bài 3
Có một lượng cà phê đóng vào 120 hộp nhỏ, mỗi hộp chứa 145g cà phê. Hỏi với lượng cà phê đó đem đóng vào các hộp to,mỗi hộp chứa 435g cà phê thì được bao nhiêu hộp to?
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- ¤n tËp l¹i d¹ng to¸n nµo ®· häc?
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c HS «n bµi vµ chuÈn bÞ tèt bµi sau.
- Nghe ®Ó x¸c ®Þnh môc tiªu bµi häc.
- §äc yªu cÇu ®Çu bµi.
- HS lµm bµi tËp vµo vë.
- HS lên bảng chữa bài.
 a, 6216 : 111 = 56; 
b, 11502 : 213 = 54;
c, 75088 : 988 = 76.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài.
 Kết quả: 
a, x x 93 = 29109
 x = 29109 : 93
 x = 313
b, 36300 : x = 484
 x = 36300 : 484
 x = 75
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài. Nhận xét bài của bạn.
Bài giải
120 hộp đựng được số cà phê là: 
145 x 120 = 17400 (g)
Có số hộp đựng 435g là: 
17400 : 435 = 40 (hộp) 
 Đáp số: 40 hộp
- Nghe
- Trả lời
- Nghe
==================o0o==================
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Phân tích HS:
- HS đã biết: thuộc bảng nhân, chia; biết chia cho số có hai, ba chữ số.
- HS gặp khó khăn: một số em chưa thuộc bảng nhân, chia; chưa vận dụng đúng bảng nhân, chia; chưa biết ước lượng thương; còn lúng túng khi đọc thông tin trên biểu đồ.
- HS cần học: Đặt tính và thực hiện phép chia cho số có hai, ba chữ số(chia hết, chia có dư), đọc thông tin trên biểu đồ.
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép nhân phép, phép chia .
- Đọc được thông tin trên biểu đồ 
- Làm các BT: Bài 1: bảng 1- 3 cột đầu, bảng 2-3 cột đầu, bài 4 a,b.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
3.Củng cố, dặn dò
- YC HS làm BT 2 tiết trước.
- GV nhận xét . 
- Nêu mục tiêu tiết học – ghi bảng tên bài: Luyện tập chung
Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống
- GV yêu cầu HS đọc đề 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia?
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết trong phép nhân; tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết trong phép chia.
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chữa bài cho HS 
Bài 4: (a, b )
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK
- Biểu đồ cho biết điều gì?
- Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài.
- GV nhận xét cho HS
- Y/c hs nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
- 1 HS lên bảng.
- Nhắc lại tên bài.
- HS đọc
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS trả lời 
- 5 HS lần lượt nêu trước lớp. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm1 bảng số, lớp làm vào vở. Kết quả: bảng 1cột 1(621); cột 2(23); cột 3(27)
Bảng 2 cột 1(326), cột 2(203), cột 3(66178)
- HS nhận xét
- HS quan sát
- Số sách bán được trong 4 tuần
- Tuần 1: 4500cuốn, tuần 2: 6250 cuốn, tuần 3: 5750 cuốn, tuần 4: 5500 cuốn.
- Đọc và TLCH:
a. 1000cuốn
b.500 cuốn.
c. 5500 cuốn
- 1=>2 hs nhắc lại
==================o0o==================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Nêu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết từng câu trong đoạn ở DT. I .1 ,để phân tích mẫu.
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 1, 2 và 3.
- Ba , bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập III. BT1.
- Ba băng giấy mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn ở BT. 
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Phần nhận xét 
c. Ghi nhớ
d. Luyện tập:
3.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài của bài tập 2. 
- GV nhận xét.
- Ở lớp 2 các em đã học kiểu câu kể Ai làm gì? Lên lớp 4 các em sẽ học thêm cách XĐ CN, VN trong câu kể Ai làm gì?..
Bài 1, 2
- Gọi Hs đọc đề và yêu cầu nội dung bài.
- Phát phiếu bút dạ cho nhóm 
- GV chốt ý
Bài 3:
- Câu hỏi trong từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi Hs đặt câu hỏi cho từng câu kể .
( 1 HS đặt 2 câu, 1 câu hỏi cho từ chỉ hoạt động, 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động )
- Nhận xét HS đặt câu . 
- Câu kể Ai làm gì ? Thường gồm những bộ phận nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gọi Hs chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- GV nhắc nhớ các em gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. Chủ ngữ viết tắt dưới là CN. Vị ngữ viết tắt là VN. Ranh giới CN và VN có 1 dấu gạch chéo (/ )
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- Nhận xét câu trả lời đúng .
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ đặt câu.
- Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào ? Cho ví dụ?
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 3 .
 - 2 hs lên bảng
- Nghe 
- HS đọc câu văn.
- Hoạt động nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày
câu
Từ chỉ HĐ
Từ chỉ người hoặc vật, HĐ
3
4
5
6
7
nhặt cỏ, đốt lá
bắc bếp thổi cơm
tra ngô
ngủ khì trên lưng mẹ
sủa om cả rừng
các cụ già
mấy chú bé
các bà mẹ
các em bé
lũ chó
- Người lớn làm gì?
- Ai đánh trâu ra cày?
- 2 HS thực hiện, 1 Hs đọc câu kể, 1 Hs đọc câu hỏi.
Câu
Câu hỏi cho TN chỉ HĐ
Câu hỏi cho TNchỉ người hoặc vật HĐ
2
3
4
5
6
7
Người lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm?
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
Con gì sủa om cả rừng?
- Trả lời
- 1 Hs đọc thành tiếng .
- HS tự làm bài, gạch chân bằng bút chì dưới những câu kể Ai làm gì? 
 (Câu 1,2,3 là câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào phiếu học tập.
- 3 – 5 HS trình bày.
- 2 HS cùng ngồi bàn nhau trao đổi vở cho nhau để chữa bài.
Câu
CN
VN
1
2
3
Cha tôi
Mẹ
Chị tôi
làm cho tôi...
quét sân.
đựng hạt giống...mùa sau.
đan nón..xuất khẩu.
- HS nêu
- HS viết bài vào vở
- Đọc bài làm cho các bạn nghe.
- HS nêu
- Nghe
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn. 
- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ. 
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn bài văn : Cây bút máy. 
III. Các họat động dạy –học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Tìm hiểu ví dụ. 
Luyện tập. 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Bài văn miêu tả gồm những bộ phận nào? 
- Đọc bài viết tả một đồ chơi mà em thích. 
- GV theo dõi nhận xét 
- Nêu mục tiêu.
- Ghi đề bài.
Bài tập 1, 2, 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân. 
- Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời. 
- Tìm các đoạn văn trong bài nói trên? Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn vưà tìm được? 
- Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ. 
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận lời đúng 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.GV chú ý nhắc HS: 
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chiếc bút từng bộ phận, không viết cả bài. 
+ Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn. 
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì? 
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? 
- Nhận xét giờ học. 
- Về quan sát kĩ chiếc cặp sách của em. 
- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe
- Nhắc lại. 
- 1HS đọc. 
- 1 em đọc HS đọc thầm , trao đổi và tìm nội dung chính cho mỗi đoạn văn. 
- HSTL 
- Nhờ các dấu chấm xuống dòng. 
- 3 em đọc, học sinh đọc thầm. 
- 2 em nồi tiếp nhau đọc. 
- Thảo luận theo nhóm bàn, dùng chì gạch vào SGK. 
- Tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu. 
- Lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở BT
- HS trình bày
- HSTL
- HSTL
- Lắng nghe. 
- Ghi nhận, chuyển tiết. 
==================o0o=================
Chiều:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
 - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn lang, Âu lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Phiếu học tập cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
GTB
Hoạt động 1:
- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
- Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Gv nhận xét.
- Hôm nay các em ôn lại các bài lịch sử đã học“Ôn tập học kì I”.
Các giai đoạn,sự kiện lịch sử
- Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo yêu cầu.
Thời gian
Tên sự kiện
 -968
 -981
 -1005
 -1075-1077
 -1226
..
.
..
- 2 em trả lời
- Hs nhận xét bổ sung
- Nhắc lại tên đầu bài
- Hs thảo luận nhóm đôi 
- Hs trình bày
- Hs nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc lại bài hoàn chỉnh 
Hoạt động 2:
3.Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tuyên dương
Thời gian
- Năm 968
- Năm 981
- Năm 1005
- Từ năm 1075 – 1077
- Năm 1226
- Gv nhận xét 
 Thi kể truyện lịch sử
- Gv giới thiệu chủ đề thi 
Gợi ý: 
+ Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tộc ta.
+ Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà?
- Nhận xét tuyên dương.
+ Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra HK I
- Nhận xét tiết học
Tên sự kiện
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Nhà Trần thành lập. Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Hs nhận xét bổ sung 
- Hs thi kể trong nhóm (nhóm 4)
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét bổ sung 
- HS trả lời.
==================o0o=================
ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Ôn để nắm chắc hơn thế nào là văn miêu tả, cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
2. Hoạt 
động dạy học.
3. Cñng cè dÆn dß:
 - Thế nào là miêu tả?
- Gv treo bảng phụ yêu cầu bài tập: Hãy hoàn thành bài tả 1 đồ chơi để thành một bài văn hoàn chỉnh.
- GV nhận xét chữa lỗi như cách đặt câu, dùng từ
- Phần mở bài ta nên viết như thế nào?
- Phần thân bài ta tả theo trình tự nào?
- Phần kết bài viết như thế nào?
 - Nhận xét giờ học, nhắc HS nắm chắc cấu tạo của bài văn miêu tả để học các giờ sau.
- Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật 
- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở, nối tiếp đọc bài văn của mình trước lớp. Cả lớp nhận xét
- Giới thiệu về đồ chơi có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi tả bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- Trả lời
==================o0o==================
Ngµy gi¶ng: Thø tư ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2019
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
Phân tích HS:
- HS đã biết: thuộc bảng nhân, chia; biết số chẵn, số lẻ.
- HS gặp khó khăn: một số em chưa thuộc bảng nhân, chia; một số em chưa biết số chẵn, số lẻ.
- HS cần học: Nêu được dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2; nêu được số chẵn, số lẻ.
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
- Biết số chẵn , số lẻ 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/Nội dung
c/Luyện tập:
3-Củng cố, dặn dò
- Chữa BT 2
- Nhận xét 
- Trong toán học cũng như trong thực tế ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát,dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết 1 số có chia hết cho số kia hay không...
- GV cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 .
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
- Cho HS thảo luận nhóm bằng cách nhẩm bảng nhân chia cho 2.
- GV cho HS quan sát, đối chiếu so sánh và rút ra kết luận chia hết cho 2.
- GV chốt lại. (SGK)
- Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ.
- GV nêu: các số chia hết cho 2 là các số chẵn.
- Hãy nêu một số ví dụ về số chẵn.
- Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ.
- Nêu ví dụ về số lẻ.
Bài 1:
 - Chia nhóm .
+ Dãy 1, 2 tìm các số chia hết cho 2.
+ Dãy 3 tìm các số không chia hết cho 2.
- Cho HS giải thích lí do sao chọn các số đó.
- Nhận xét
Bài 2: 
- Làm PHT.
- Gọi 2 em lên bảng làm.
Viết bốn số có hai chữ số mỗi số đều chia hết cho 2.
Viết hai số có ba chữ số , mỗi số đều chia hết cho 2.
- GV thu PHT nhận xét.
- Các số chia hết cho 2 là các số có tận cùng là những số ntn ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 em
+ Bài 2: Kết quả là 324; 103; 140
- Nghe
- HS tự phát hiện. Bạn nhận xét.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm lên bảng viết kết quả .
- HS quan sát và đối chiếu rút ra kết luận. 
- Nêu VD
- Nêu yc
- Lớp thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ các số chia hết cho 2:1000, 744, 7536, 5782
+ Các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401
- Nêu yc
- HS làm vào PHT. 2 em lên bảng
VD:a.36, 58, 74, 88
 b. 240; 346
- HS nêu
==================o0o==================
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
Phân tích HS:
- HS đã biết: biết đọc, một số em đã biết đọc diễn cảm; có thể tự tìm ra một số chi tiết và ý chính đơn giản trong bài.
- HS gặp khó khăn: phát âm chưa đúng một số tiếng: dây chuyền, rón rén, vằng vặc, nghĩ cách. Chưa biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật; ngắt nghỉ câu chưa đúng, chưa thể hiện được sắc thái điệu bộ qua bài học; chưa biết nghĩa một số từ: nâng niu, rón rén; chưa tự tìm ra ý chính của từng đoạn, chưa khái quát hoá được nội dung bài học.
- HS cần học: cách phát âm một số từ khó: dây chuyền, rón rén,vằngvặc, nghĩ cách; cách ngắt nghỉ hơi đúng; đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện; gải thích nghĩa của các từ khó: nâng niu, rón rén; đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu đọc diễn cảm đoạn van có lời nhân vật(chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện. 
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Nêu được ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và đồ vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
3. Tìm hiểu bài:
4.Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
C. Cñng cè - dÆn dß:
- Cho hs đọc bài Rất nhiều mặt trăng phần 1
- Nhận xét 
- Có được mặt trăng bằng vàng đeo vào cổ, cô công chúa nhỏ vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp nơi. Nhưng rồi nhà vua vẫn rất lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Điều gì sẽ sảy ra, chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài Rất nhiều mặt trăng.
- Bài được chia làm mấy đoạn ?
- YC 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Trong bài có những tiếng từ nào khó đọc? dễ lẫn? 
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Chia nhóm đôi yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_17_ban_3_cot.docx