Giáo án Khối 4 - Tuần 24

KL: ý kiến a) là đúng, các ý kiến b), c) là sai

 - HS TB nhắc lại.

*HĐ3: Kể chuyện các tấm gương

 - Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trìng công cộng ? (VD: Tấm gương các chú công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray, các bạn HS tham gia làm vệ sinh thôn xóm .)

KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người đổ xương máu. Bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó

 - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK

*HĐ nối tiếp :

 Thực hiện các ND ở mục thực hành trong SGK.

 

doc 30 trang Bảo Anh 12/07/2023 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 24

Giáo án Khối 4 - Tuần 24
TOÁN
Họ và tờn .lớp 4A Bài kiểm tra Tuần 24 
Bài1: Tỡm x biết:
 = 
.................................... ...........................................
..................................... ...........................................
..................................... ..........................................
..................................... ...........................................
Bài2: So sánh các phân số sau:
 a. .. 1 b. ... c. ... 1 .
d. .... 
Bài3: Phân số bằng phõn số nào sau đây :
 a. b. c. .
Bài4: 
Một cửa hàng cú 120 kg đường. Buổi sỏng đó bỏn số đường trong kho.
Tớnh số đường cũn lại trong kho.
Mỗi kg bỏn được 19000 đồng . Hỏi buổi sỏng hụm đú cửa hàng thu được bao nhiờu tiền bỏn đường?
Bài giải
..................................
TIẾNG VIỆT
Mựa xuõn đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hóy tả một cõy hoa thường nở vào dịp tết trờn quờ hương em.
Bài làm
....
.
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHÀO CỜ TUẦN 23
I.Mục tiờu:
 - HS thấy những kết quả đạt được trong tuần.
 - Những khuyết điểm cũn mắc phải.
 - Từ đú cú ý thức phỏt huy và khắc phục những khuyết điểm.
II.Hoạt động dạy học:
 GV nờu yờu cầu tiết học.
 Hoạt động1: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tuần 24.
 GVCN điều khiển giờ học và hướng dẫn cho lớp trưởng điểu khiển lớp.
 GV nhận xột về nề nếp, học tập, tham gia phong trào của tổ, lớp, cỏ nhõn trong tuần qua.
- Duy trỡ sĩ số : ...
- Xếp hàng ra vào lớp.
- Thể dục giữa giờ.
- Vệ sinh cỏ nhõn, tập thể.
- Học tập:Tổ nào đạt được nhiều điểm cao trong tuần
- Hoạt động đội, sao. 
- Tham gia cỏc phong trào.
 í kiến của cỏc bạn trong lớp.
 GV đỏnh giỏ, nhận xột chung hoạt động của lớp.
 Bỡnh xột, xếp loại cỏc tổ, cỏ nhõn trong tuần.
 GV và HS nhận xột, tuyờn dương .
 Hoạt động 2: GV phổ biến hoạt động tuần 25
 Duy trỡ nề nếp lớp học.
 Thực hiện nội quy của lớp.
 Khắc phục nhược điểm.
 Sinh hoạt 15’ đầu giờ theo hướng dẫn của Đội thiếu niờn.
 Hoạt động 3: Nhận xột, đỏnh giỏ tiết sinh hoạt.
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phự hợp nội dung thụng bỏo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đỳng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
-KNS: Tư duy sỏng tạo.
II - Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa.
III - Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ: Nội dung bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ nói lên điều gì?
2-Bài mới : Giới thiệu bài bằng tranh ảnh minh họa
*HĐ1: Luỵên đọc 
+ Giáo viên HD đọc : Toàn bài đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch.
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
 - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó : UNICEF, triển lãm, rõ ràng.
 - Hết lượt 2: HD HS ngắt câu dài: ''Các họa sĩ ....đến bất ngờ. ''
 - 1 HS đọc chú giải. 
+ Đọc theo cặp : 
 - HS đọc theo cặp - đồng loạt, HS nhận xét ; giáo viên nhận xét.
+ Đọc toàn bài :
 - 2 HS đọc toàn bài .
+ GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2: Tìm hiểu bài .
 - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi :
 + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? ( em muốn sống an toàn )
 +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?(...Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000.
bức tranh ...)
+ Đoạn văn này nói lên điều gì? 
ý1 : ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.. 
 - 1 HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, (cả lớp đọc thầm ) trả lời câu:
 + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
 + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? ( 60 bức tranh được chọn .....bất ngờ )
 - GV giảng từ ngữ: “Ngôn ngữ hội họa” - thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ...)
 - Đoạn văn này nói lên điều gì? 
ý2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. 
- Nội dung bài này nói lên điều gì? (Như phần 1 mục đính yêu cầu).
*HĐ3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - GV HD HS đọc đoạn: “Phát động ....Kiên Giang”.
 - HS thi đọc diễn cảm.
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I - Mục tiêu:- 
 Thực hiện được phộp cộng hai phõn số, cộng một số tự nhiờn với phõn số, cộng một phõn số với số tự nhiờn. 
- Làm Bài 1, Bài 3, Bài 4 (Dành cho HS năng khiếu ).
II - Các hoạt động dạy- học .
1-Bài cũ: 1 HS lên bảng làm: Tính tổng + + =?
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng đẫn luyện tập 
a) Bài 1: - GV viết bài mẫu lên bảng, GV hướng dẫn cách làm.
 - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
b) Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầucủa bài tập.
 - Yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện nhất. 
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng làm trên bảng.
 - Cả lớp làm xong trong vở nhận xét kết quả của bạn. GV chốt kết quả đúng.
c) Bài 4 (Dành cho HS năng khiếu)
Bài giải
Nữa chu vi hỡnh chữ nhật là;
Đỏp số: 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Bài toán này cho ta biết gì? Bài toán này yêu cầu làm gì?
 - HS nêu cách làm.
 - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. GV chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học. 
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG
I - Mục tiêu:
- Biết được vỡ sao phải bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
- Nờu được một số việc cần làm để bảo vệ cụng trỡnh cụng cộng.
- Cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương.
II - Các hoạt động dạy- học 
1- Bài cũ : Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: Trình .bài bài tập 
 - HS trình .bài kết quả, các lớp thảo luận về các bản báo cáo, bàn cách bảo vệ, gữ gìn chúng sao cho thích hợp. 
 - Nhận xét bài tập về nhà của HS, tổng hợp ý kiến của HS
KL: Chúng ta cần phải bảo vệ các công trình công cộng 
*HĐ2 : .bài tỏ ý kiến 
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi BT3 SGK
 - GV nêu yêu cầu BT.( HS: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình .bài kết quả )
KL: ý kiến a) là đúng, các ý kiến b), c) là sai
 - HS TB nhắc lại.
*HĐ3: Kể chuyện các tấm gương 
 - Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trìng công cộng ? (VD: Tấm gương các chú công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray, các bạn HS tham gia làm vệ sinh thôn xóm ....)
KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người đổ xương máu. Bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó 
 - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK 
*HĐ nối tiếp : 
 Thực hiện các ND ở mục thực hành trong SGK.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ Gè ?
I - Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, tỏc dụng của cõu kể Ai là gỡ?(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt cõu kể theo mẫu đó học để giới thiệu về người bạn, người thõn trong gia đỡnh (BT2, mục III).
II - Các hoạt động dạy học 
1/ KTBC : 
2/ Bài mới :GTB : ( Giới thiệu trực tiếp )
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới về :Câu kể Ai là gì?
a) Phần nhận xét:
 - 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3, 4 ( SGK ) 
 - 1 HS đọc 3 câu văn in nghiêng trong đoạn văn: “Đây là ......họa sĩ nhỏ đấy”
 - HS đọc thầm 3 câu văn in nghiêng, tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi, HS phát biểu, GV chốt kết quả đúng bằng cách dán tờ giấy ghi lời giải.
 Bài 3: 1 HS đọc thành tiếng trước lớp yêu cầucủa bài tập 
 - GV hướng dẫn HS cách làm.
 - HS thảo luận nhóm đôi làm vào vở, 2 HS lên bảng đặt câu.
 - Cả lớp nhận xét, góp ý. 
 - GV nêu: Các câu giới thiệu, nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì?
 - Bộ phận CN, VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào ? (Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai, bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì?)
 Bài 4: GV nêu yêu cầubài 4, HS suy nghĩ trả lời : 
 - Câu kể Ai là gì gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?
 - Câu kể Ai là gì ? Dùng để làm gì? (:...dùng để giới thệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó).
 - 2 đọc ghi nhớ SGK trang 57. 
 - Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì?
 HĐ2: Luyện tập .
a) Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu của bài tâp 1.
 - HS tự làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS còn chưa lúng túng chưa hiểu bài.
 - Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng, cả lớp làm xong nhận xét kết quả trên bảng và cùng GV chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng xác định câu kể Ai là gì?
b) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầucủa bài tập.
 - GV huớng dẫn HS cách viết đoạn văn, HS làm vào vở.
 - HS nối tiếp nhau đọc kết quả của mình.
 +KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn có sử dụng cõu kể Ai là gì? 
*HĐ nối tiếp : - 1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
 Nhận xét chung tiết học .
TOÁN
PHẫP TRỪ PHÂN SỐ
I - Mục tiêu :
- Biết trừ hai phõn số cựng mẫu số
- Làm Bài 1, Bài 2 ( a , b ), Bài 3 (Dành cho năng khiếu )
II : Chuẩn bị : 
 - HS: chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thước chia vạch, kéo.
III - Các hoạt động dạy học 
1/Bài cũ: GV viết bảng : + ; +, Yêu cầu HS nêu cách làm, tính và nêu kết quả 
 - cả lớp nhận xét, gv kL.
2/Bài mới : GTB 
*HĐ1: Hướng dẫn HS hoạt động với đồ dùng trực quan 
 - GVnêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu băng giấy?
 - GV hướng dẫn HS HĐ với băng giấy, Yêu cầu HS nhận xét về hai băng giấy đã chuẩn bị.
 - Yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng giấy.
 + có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? ( ... băng giấy)
 + băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần băng giấy.(...băng giấy)
Vậy - = ?
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
 - Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì?
 - Theo em làm thế nào để có - = ? ( HS thảo luận nhóm đôi, HS trình bài kết quả. 
GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ ( như SGK ).
-Dựa vào cách thực hiện phép trừ - em nào có thể nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? 
 - 2 HS nhắc lại qui tắc. 
HĐ3: Luyện tập, thực hành 
a) Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét, GV kl kết quả đúng.
KL: Củng cố kiến thức trừ hai phân số. 
b) Bài 2:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. Yêu cầu HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
 - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, GV KL kết quả đúng.
KL : Củng cố kiến thức rút gọn và trừ hai phân số .
c) Bài 3 (Dành cho HS năng khiếu )
 - Gọi 1 HS đọc to yêu cầucủa bài tập.
 - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì? 
 - HS nêu cách giải, HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài giải
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn là:
 = ( huy chương)
Đỏp số : huy chương
KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. 
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: HOẠ SĨ Tễ NGỌC VÂN 
I - Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng bài chớnh tả văn xuụi; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
- Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT do Gv soạn.
II: Chuẩn bị: Bảng phụ
III: Các hoạt động dạy học 
1- Bài cũ :
2- Bài mới : GTB 
*HĐ1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
 a)Tìm hiểu nội dung bài viết.
 - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần, cả lớp đọc thầm. 
 ? Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
 - Đoạn văn nói về điều gì? (Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia cách mạng bằng tài năng hội họa của mình, ông đã ngã xuống trong kháng chiến. )
 b) Hướng dẫn viết tiếng khó.
 - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, HS đọc và viết các từ khó.
 c)Viết chính tả 
 - GV đọc cho HS viết bài theo đúng qui định.
 - HS soát lỗi, GV thu bài chấm, HS còn lại đổi chéo bài soát lỗi cho nhau.
- HS nhận xột.
 - GV nêu nhận xét chung. 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 a) Bài tập 1:
 - GV gắn bảng phụ lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
 - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng chưa làm được. Cả lớp nhận xét kết quả làm trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
 b) Bài 3:
 - Bài tập y/c chúng ta làm gì?
 - Tổ chức HS HĐ dưới dạng trò chơi .
 - Yêu cầu HS HĐ, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS. 
 -1 HS lên làm chủ trò, các nhóm xung phong trả lời, nhóm thắng cuộc trả lời được nhiều chữ.
 - Lời giải: a) Nho, nhỏ, nhọ. 
b) chi, chì, chỉ, chị 
*HĐ nối tiếp :
 - Nhận xét chung tiết học. 
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO CUỘC SỐNG
I - Mục tiêu :
 Nờu được thực vật cần sỏng để duy trỡ sự sống.
II - Chuẩn bị : 
 GV: hình trang 94 , 95 SGK. 
III - Các hoạt động dạy học 
1/Bài cũ: Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
2/Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời )
HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật 
 HS HĐ nhóm 4 yêu cầu HS quan sát các cây và trả lời các câu hỏi :
- Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
 (...khi mọc các cây đều hướng về ánh sáng )
- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? ( ....phát triển bình thường ...)
- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu thực vật không có ánh sáng? 
 ( .....cây héo lá, úa vàng, chết )
 - Đại diện nhóm trình bày bài kết quả , các nhóm nhận xét, bổ sung. 
KL: Ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật.
HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
 - HS hoạt động nhóm 6 thảo luận nội dung sau:
- Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên ,...được chiếu sáng nhiều? 
Trong khi đó một số loài cây cần ánh sáng và một số loài cây cần ít ánh sáng?
 - Đại diện nhóm trình bày bài, nhóm khác bổ sung,
 GV kết luận.
KL: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật cung cấp thức ăn, khí sạch cho con người. (2 HS nhắc lại ).
 - Hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật trong nông nghiệp?
 (HS: ...trồng cà phê dưới rừng cao su, trồng cây đậu tương cùng với cây ngô,....)
*HĐ nối tiếp :
- ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật?
 - Nhận xét chung tiết học .
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021
	TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐANH CÁ
I - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được cỏc cõu hỏi, thuộc 1, 2 khổ thơ yờu thớch).
II - Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn nói lên điều gì?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Bằng lời)
*HĐ1: Luỵên đọc 
+ Giáo viên HD đọc : Giọng nhịp nhàng, khẩn trương.
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
 - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó (Đã nêu ở Phần mục tiêu)
 - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS ngắt nhịp đoạn : “Mặt trời ....cùng gió khơi”. 
+ Đọc theo cặp : 
 - HS đọc theo cặp - đồng loạt HS nhận xét ; giáo viên nhận xét.
+ Đọc toàn bài :
 - 2 HS đọc toàn bài . 
+ GV đọc mẫu toàn bài .
 - GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi :
 + Bài thơ miêu tả cảnh gì? ( Đoàn thuyền đánh cá lúc ra khơi và trở về. )
 + GV nêu câu hỏi 1, SGK? (...ra khơi vào lúc hoàng hôn ...)
 + GV nêu câu hỏi 2, SGK? ( HS :...trở về vào lúc bình minh ; câu thơ : sao mờ ....nhô màu mới )
 + GV nêu câu hỏi 3, SGK? (HS: ..Mặt trời .....muôn dặm phơi )
ý1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển ( HS nhắc lại )
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài T L C H 4 SGK ( HS : Câu hát căng buồm ....cùng mặt trời )
 giảng từ : gió khơi 
- Ngoài vẻ đẹp huy hoàng của biển bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp gì?
ý2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. ( HS nhắc lại )
*HĐ3: Đọc diễn cảm
 - GV hướng dẵn HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Mặt trời xuống biển ... .tự buổi nào.”
 - HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ.
*HĐ nối tiếp : - 1 HS nhắc lại nội dung bài. 
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
 PHẫP TRỪ PHÂN SỐ ( tiếp )
I-Mục tiêu :
- Biết trừ hai phõn số cựng mẫu số
- Làm Bài 1, Bài 3.
II - Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ : 1HS lên bảng làm: Rút gọn rồi tính - 
2.Bài mới: Giới thiệu bài (Bằng lời)
*HĐ1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số .
 - GV nêu bài toán ( như SGK), HS nghe và tóm tát bài toán. 
 - Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
 -Yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép trừ - = ? ( phải thực hiện QĐMS hai ps )
 - Yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai PS cùng mẫu số.
 - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
 - Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? (...Ta QĐMS hai PS rồi trừ hai PS đó ).
 - 2 HS nhắc lại KL trong SGK.
*HĐ2 : Luyện tập thực hành 
a) Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm, gọi 4 HS lên bảng làm bài trên bảng. Cả lớp làm xong trên vở, nhận xét kết quả của bạn trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
b) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. 
 - HS tóm tắt bài toán, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở,
Bài giải
Diện tớch đẻ trồng cõy xanh là:
 ( phần)
Đỏp số:( phần)
 GV quan sát giúp đỡ HS cả lớp.
 - HS cùng GV chốt kết quả đúng.
*HĐ nối tiếp :
 Nhận xét chung tiết học.
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIấN HOẶC THAM GIA
I - Mục tiêu:
- Chọn được cõu chuyện núi về một hoạt động đó tham gia (hoặc chứng kiến) gúp phần giữ gỡn xúm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp cỏc sự việc cho hợp lớ để kể lại rừ ràng; biết trao đổi với bạn bố về ý nghĩa cõu chuyện.
-KNS: Giao tiếp.
II: Chuẩn bị: Bảng phụ
III: - Các hoạt động dạy học 
1- Bài cũ:
2- Bài mới: Giới thiệu bài: (bằng lời)
*HĐ1- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầucủa đề bài 
 - 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. 
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3 
 - HS kể chuyện người thực, việc thực. 
HĐ2- Thực hành kể chuyện 
 - GV mở bảng phụ viết tắt dàn ý bài kể chuyện, nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu - diễn biến - kết thúc. 
 - HS kể theo cặp, GV gúp đỡ nhóm gặp khó khăn. 
 - 3 HS tiếp nối nhau thi kể. 
 - Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất .
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học.
CHIỀU 
KĨ THUẬT
CHĂM SểC RAU, HOA (Tiết 1) 
I.Mục tiêu: 
- biết được mục đớch, tỏc dụng, cỏch tiến hành một số cụng việc chăm súc cõy rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị :- Cõy trồng trong chậu . 
- Rổ đựng cỏ .
- Dầm xới ,dụng cụ tưới cõy .
III. Các HĐ DH:
1. Bài cũ:- GV hỏi cụng việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa ?
2.Bài mới.
HĐ 1: Hướng dẫn tỡm hiểu mục đớch, cỏch tiến hành và thao tỏc kĩ thuật chăm súc cõy
1/ Tưới nước cho cõy :
- Trong H1 người ta tưới nước cho rau , hoa bằng cỏch nào ?
- Ở gia đỡnh em , thường tưới nước cho rau, hoa vào lỳc nào ? Tưới bằng dụng cụ gỡ ?
- GV làm mẫu cỏch tưới nước
- GV chỉ định HS làm lại thao tỏc tưới nước .
2/Tỉa cõy
- Gv yờu cầu HS quan sỏt h2 –sgk nhận xột về khoảng cỏch và sự phỏt triển của cõy cà rốt?
GV hướng dẫn cỏch tỉa cõy (Chỉ nhổ bỏ những cõy cong queo, gầy yộu , bị sõu bệnh 
 + Nếu gieo hạt vào hốc thỡ chỉ để mỗi hốc 1- 2 cõy
 + Nếu gieo hạt theo hàng thỡ nhổ tỉa bớt những cõy trờn cựng hàng để cõy con cú khoảng cỏch thớch hợp .
3/Làm cỏ
- Cho HS liờn hệ thực tế :
 + Ỏ gia đỡnh em, thường làm cỏ cho rau , hoa bằng cỏch nào ?
 + Tại sao phải diệt cỏ vào ngày nắng ?
 + Làm cỏ bằng dụng cụ gỡ ?
 - GV nhận xột và hướng dẫn cỏch nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới .
4/Vun xới đất cho rau , hoa :
- GV yờu cầu HS quan sỏt H .3-SGK để trả lời cõu hỏi : Nờu dụng cụ vun xới đất và cỏch xới đất ?
- Gv làm mẫu cỏch vun xới bằng dầm xới hay cuốc .
*HĐ nối tiếp :
- Nhận xột sự chuẩn bị ,tinh thần thỏi độ học tập .
-Dặn HS chuẩn bị đủ đồ dựng học tập như tiết 1 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI 
I - Mục tiêu: 
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cõy cối đó học để viết được một số đoạn văn (cũn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II - Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (bằng lời)
 Hướng dẫn HS luyện tập 
 a)Nôi dung 1:
1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu ( SGK TV 4 ) trước lớp, HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi : Từng ND trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
 - HS trình bài kết quả, cả lớp nhận xét, góp ý. 
 - GV kết luận ý đúng. 
 b) Nội dung 2: 
1 HS đọc yêu cầu BT, HS cả lớp nghe đọc thầm.
 - HS tự viết đoạn văn vào vở. 
 - HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình, cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét.
KL : Củng cố kiến thức viết đoạn văn miêu tả cây cối. 
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học.
LỊCH SỬ
ễN TẬP
I- Mục tiêu:
- Biết thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ thứ XV), ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
 Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai;...
 - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
II.Chuẩn bị : - GV: Băng thời gian, một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19. 
III - Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: 
2 / Bài mới : GTB( bằng lời ) 
* HĐ1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ xv
 - HS hoạt động cá nhân, GV phát phiếu học tập cho từng HS, Yêu cầu HS hoàn thành nội dung của phiếu.
 - 3 HS lên bảng báo cáo kết quả làm việc, mỗi HS trình bày 1 phần. 
 - Cả lớp nhận xét góp ý. 
KL: các triều đại VN từ năm 938 đến thế kỉ XV là : Nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê.( HS nhắc lại)
*HĐ2 Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học 
 - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong. 
 - Kể về sự kiện lịch sử.
 - Kể về nhân vật lịch sử.
 - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt. 
*HĐ nối tiếp :- Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụp đổ? 
 - Nhận xét chung tiết học. 
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Thực hiện được phộp trừ hai phõn số , trừ một số tự nhiờn cho một phõn số, trừ một phõn số cho một số tự nhiờn.
- Làm Bài 1, Bài 2 ( a, b , c ), Bài 3.
II - Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : 1HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập 
a) Bài 1: - HS tự làm bài vào vở, 4 HS làm bài đã xong trong vở tiếp nối lên bảng làm bài tập .Cả lớp nhận xét, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, GV nhận xét.
b) Bài 2 - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở, cả lớp nhận xét,
 GV chốt kết quả đúng.
KL : Củng cố kiến thức trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Bài 3:Dành cho học sinh năng khiếu
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Lan là:
( phần)
Đỏp số:( phần)
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ trên.
 - GV hướng dẫn HS cách thực hiện: Viết hai phân số có mẫu số là 2, rồi thực hiện phép trừ.
 - Yêu cầu HS tự làm các bài tập còn lại vào vở. 
Gọi những HS làm xong trong vở, lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung. 
KL : Củng cố kiến thức trừ hai phân số khác mẫu số
*HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học.
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I-Mục tiêu:	- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
II Chuẩn bị : - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - HS: Tranh, ảnh về TP Hồ Chí Minh .
III . Cỏc HĐ DH 
*HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước 
 - 1 HS lên chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ 
 - 1 HS đọc mục 1 SGK, cả lớp theo dõi (h/s làm việc cả lớp)
 + Thành phố nằm bên sông nào? (HS : ...sông Sài Gòn )
 + Thành phố HCM bao nhiêu tuổi? (HS : ...300 tuổi )
 + Trước đây thành phố có tên gọi là gì?
 + TP mang tên Bác từ khi nào? ( 1976)
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi :
 + Tại sao nói TP HCM là TP lớn nhất cả nước?( ...vì có số dân, và diện tích nhiều nhất cả nước )
KL: TP HCM là TP lớn nhất cả nước, TP nằm bên sông Sài Gòn, và là một TP trẻ.
 - 2HS nhắc lại. 
*HĐ2: Trung tâm kinh tế,văn hóa, khoa học lớn.
 - HS làm việc cá nhân, Yêu cầu HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi :
 + Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM ?
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước? 
 + Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi, giải trí lớn ở TP HCM?( HS: ĐH kinh tế,ĐH y dược ...)
KL:TP HCM là TP trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, TP HCM cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước.
 - 2 HS nhắc lại kết luận.
 + Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì?
 - 2 HS đọc bài học trong sgk .
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ Gè ?
I - Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong cõu kể Ai là gỡ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai là gỡ? bằng cỏch ghộp hai bộ phận cõu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 cõu kể Ai là gỡ? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
II: Chuẩn bị: Băng giấy
III: -Các hoạt động dạy học 
1/Bài cũ : 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu kể Ai là gì?
2/Bài mới : Giới thiệu bài. 
*HĐ1 : Hình thành kiến thức mới về VN trong câu kể Ai là gì?
 a) Bài 1:
 - Gọi HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK, HS hoạt động nhóm đôi làm bài. 
 - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi ( đoạn văn trên có 4 câu ; Câu có dạng Ai là gì? là : Em là cháu bác Tư; Để xác định được VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
 - 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo kí hiệu đã qui định, cả lớp làm vào vở. 
 HS nhận xét bài làm trên bảng, GV kết luận kết quả đúng. 
 - Trong câu Em là cháu bác Tư bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
 - Bộ phận đó gọi là gì? (....VN )
 b) Bài 2:
 - Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể ai là gì? 
 - Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?
 - 2 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. 
 - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình. 
*HĐ2 Luyện tập
 a) Bài 1:
 - GV gắn băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 1, 1 HS đọc yêu cầu và ND trước lớp. 
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét chữa bài trên bảng, GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
 KL Củng cố kĩ năng xác định VN. 
 b) Bài 2:
 - GV gắn băng giáy viết sẵn nội dung bài tập, gọi HS đọc thầm yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ.
 - HS nhận xết chữa bài, 1 HS đọc lại các câu đã hoàn thành. 
 c) Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp, yêu cầu HS làm bài cá nhân, HS tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt trước lớp.
 - HS và GV nhận xét kết quả của bạn.
KL: Củng cố kĩ năng đặt câu 
*HĐ nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học . 
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp theo)
I - Mục tiêu :- Nờu được vai trũ của ỏnh sỏng .
- Đối với đời sống của con người: cú thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
- Đối với động vật: di chuyển, kiến ăn, trỏnh kẻ thự.
II .Chuẩn bị : -Hình minh họa trang 97, 98 SGK, 1 khăn tay sạch có thể bịt mắt.
III - Các hoạt động dạy học 
1-Bài cũ : 
2-Bài mới: GTB 
*HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người 
-HS hoạt động nhóm 3 trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi:
 - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? ( ...giúp ta nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc.....)
 - Tìm những VD chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người ? (Ánh sáng giúp con người khỏe mạnh, có thức ăn,....)
 - Đại diện các nhóm trình bày bài , HS nhóm khác nhận xét, góp ý, GV KL ý đúng. 
KL: Nếu không có mặt trời đất sẽ tối đen,... ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, nước uống, sưởi ấm, cho ta sức khỏe .....)
 - 2 HS nhắc lại. 
 *HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật 
 HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi sau: 
- Kể tên một số động vật mà em biết, những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
- Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? 
( kiếm ăn vào ban ngày : gà,vịt, trâu bò ....; kiếm ăn vào ban đêm : mèo, chuột, cú mèo, dơi, rắn ...)
- em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó?( ...nhu cầu ánh sáng khác nhau).
- trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
KL: Loài vật cần ánh sáng để tìm thức ăn, nước uống, trong thực tế người ta đã áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao .
 - 2 HS nhắc lại. 
*HĐ nối tiếp : - ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?
 - Nhận xét chung tiết học .
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2020
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiờu
 - Tiếp tục củng cố và rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết về đoạn văn tả cây cối đã học để viết được đoạn văn cho hoàn chỉnh. 
II. Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ : 1 HS đọc đoạn văn miêu tả cây cối
-Nhận xét
B. Bài mới : 
HĐ 1. Giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ 2. HDHS làm bài tập 
 Bài 1: GV nêu y/c BT: Lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối:
+ Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
+ Mở bài có những kiểu nào
+ Phần thân bài: Có thể miêu tả theo những trình tự nào? (tả từng bộ phận hoặc miêu tả theo từng thời kì phát triển của cây...)
+ Phần kết bài có những kiểu kết bài nào? (mở rộng và không mở rộng) 
 - YC HS tự làm dàn ý chi tiết cụ thể một cây em thích vào vở BT.
 - Gọi HS đọc bài đọc dàn ý của mình, cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. GV nhận xét chung. 
 Bài 2 - GV nêu y/c BT: Viết đoạn văn ngắn miêu tả một bộ phận của cây hoa hoặc cây có bóng mát mà em t

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24.doc