Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 1: Cách mạng Tư sản ở Châu Âu và Bắc Mĩ
1. Về kiến thức:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
- Cuộc cách mạng tư sản Pháp
2. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động theo cặp, nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập, xây dựng được các sản phẩm học tập đa dạng, có tính sáng tạo, rèn luyện được kĩ năng báo cáo, trình bày và nhận xét.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 1: Cách mạng Tư sản ở Châu Âu và Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 1: Cách mạng Tư sản ở Châu Âu và Bắc Mĩ
Ngày soạn: 02/09/2023 Ngày dạy:.. TUẦN 1 CHƯƠNG I. CHÂU ÂU VÀ BẮC MĨ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVII Bài 1 CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MĨ ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Cuộc cách mạng tư sản Anh - Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Cuộc cách mạng tư sản Pháp 2. Về năng lực: * Năng lực chung - Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và t...ông tin, tư liệu và hình ảnh để xác định trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra các cuộc cách mạng tư sản tiêu biể từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII - Nêu được một số đặc điểm chính của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ở Anh, Pháp, Mỹ. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc tìm hiểu thông tin, tư liệu và hình ảnh để trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa và tính chất của các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Mỹ, Pháp. 3. Về phẩm chất: - Bài học giúp học sin... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới b) Nội dung: GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ. HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS chỉ ra được giai đoạn có các cuộc CMTS ở châu Âu và Bắc Mỹ d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu timeline các mạch kiến thức chương trình phân môn Lịch sử 8 - Chiếu một số hình ảnh về cuộc...câu hỏi - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Khái quát về cách mạng tư sản (Thế kỉ XVI – XVIII) a) Mục tiêu: - HS xác định được các cuộc CMTS (Thế kỉ XVI – XVIII) trên bản đồ thế giới. - HS trình bày được những nét chung về cuộc CMTS (Thế kỉ XVI –... B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần) HS: - Đọc SGK và làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, báo cáo sản phẩm. HS: - Báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn) - Chỉ những nơi diễn ra cuộc CMTS (Thế kỉ XVI – XVIII) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang nội dung sau. - Hoà...CMTS do giai cấp tư sản hoặc tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất TBCN lãnh đạo nhằm xóa bỏ rào cản trong quá trình phát triển của CNTB. II. Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu a) Mục tiêu:| - HS trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả, tính chất và ý nghĩa các cuộc CMTS (Thế kỉ XVI – XVIII) - Nêu được một số đặc điểm chính trị của cuộc CMTS tiêu biểu ở Anh – Pháp – Mỹ. b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép để cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá... Pháp Vòng 2: Vòng mảnh ghép - Tạo nhóm mới: + HS số 1 tạo thành nhóm I mới + HS số 2 tạo nhóm II mới + HS số 3 tạo nhóm III mới . + HS số 6 tạo nhóm 6 mới - Nhiệm vụ nhóm mới: + Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng 1 (vòng chuyên gia) + Từ đó rút so sánh sự giống và khác nhau của 3 cuộc CMTS nói trên. - Thời gian: + Vòng 1: 5 phút + Vòng 2: 5 phút B2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần). B3: B...ủa Anh phát triển nhất châu Âu. Nhiều quý tộc p.k Anh chuyển hướng kinh doanh theo phương thức TBCN và trở thành quý tộc mới. - Giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới có thế lực về kinh tế nhưng không có thực quyền về chính trị, bị phong kiến chèn ép, nền thống trị của vua Sác-lơ I và Giáo hội đã cản trở kinh tế tư bản ở Anh. - 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế nhưng không thành, mâu thuẫn giữa tư sản và quý tộc mới với chế độ phong kiến ngày càng sâu sắc. - Đầu 1642, nhà vu...ừ 1603 – 1732, thực dân Anh xâm lược và lập lên 13 thuôc địa Bắc Mỹ. - Giữa thế kỉ XVIII, kinh tế TBCN của 13 thuộc địa phát triển mạnh, cạnh tranh với chính quốc. Thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa bằng cách đặt ra nhiều loại thế nặng nề - Tháng 12/1773, nhân dân địa phương tấn công 3 tàu chở chè của Anh ở Bô-xtơn. Thực dân Anh ra lệnh phong tỏa cảng. - 1774, các thuộc địa Bắc Mỹ đòi vua Anh xóa bỏ luật cấm vô lí. Vua Anh không chấp thuận, chuẩn bị lực lượn...iến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ tạo điều kiện cho kính tế tư bản Mỹ phát triển mạnh mẽ. + Cuộc cách mạng Mỹ ảnh hưởng lớn đến châu ÂU, châu Mỹ và cả thế giới, thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu, cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh. 3. Cách mạng tư sản Pháp a. Nguyên nhân bùng nổ - Về kinh tế: Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu nhưng kinh tế công thương nghiệp đã phát triển khá mạnh, xuất hiện nhiều thà
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_8_canh_dieu_bai_1_cach_mang_tu_san_o_chau_au.docx
- Bài 1_LS8_Cánh Diều.pptx