Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 15: Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á

1. Kiến thức:

– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

– Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:

+ Khai thác và sử dụng nguồn tư liệu để khôi phục lại những nét chính về lịch sử Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Đánh giá và hiểu rõ mục đích của các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Ấn Độ và Đông Nam Á, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ dưới ách thống trị của thực dân Anh, những cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

3. Phẩm chất:

+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.

+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.

+ Nhân ái: Lên án ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các nước bị thực dân thống trị, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.

 

doc 9 trang Đặng Luyến 01/07/2024 16480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 15: Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 15: Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á

Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 15: Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á
Tuần: Ngày soạn: 
Tiết: Ngày dạy:
Bài 15: ẤN ĐỘ VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
– Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác v...quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
+ Nhân ái: Lên án ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các nước bị thực dân thống trị, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
- Thiết bị dạy học:
 + Lược đồ Đông Nam Á
 + Tranh, ảnh Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
 + KHB...giáo, nghệ thuật...của Ấn Độ
d. Tổ chức thực hiện: 
GV cho HS xem hình ảnh yêu cầu học sinh trả lời nhận biết đó là những quốc gai nào? 
- GV dẫn vào bài : Vào nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Ấn Độ và Đông Nam Á đã bị thực dân phương Tây xâm chiếm. Theo em, mục đích của các nước thực dân phương Tây đến vùng đất này là gì? Phải chăng là để “khai hóa văn minh”, giúp phát triển công nghiệp? Nhân dân Ấn Độ và Đông Nam Á đã có thái độ và hành động như thế nào trước làn sóng xâm lược của thực...ục tiêu: Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV. Trực quan bản đồ thế giới, xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ Ấn Độ trên bản đồ
* Hoạt động cá nhân: 
1. Vì sao thực dân Phương Tây nhất là Anh và Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
HS. Ấn Độ là một quốc gia đất rộng người đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có truyền thống văn hóa lâu đời => miếng mồi ngon không thể bỏ qua.
GV. Đầu thế kỉ XV... hs trong quá trình thực hiện.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Chính trị
Kinh tế
Xã hội
- Trực tiếp cai trị
- Thực hiện chính sách nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến thành tay sai.
- Khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
- Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
- Khai thác mỏ, phát triển công nghiệp chế biến, mở mang giao thông vận tải.

- Khơi sâu mâu thuẫn về chủng tộc, đẳng cấp.
- Chính sách “ngu dân”, cổ súy các hủ tục, tệ nạn.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
...gây thù hằn tôn giáo, dân tộc, thực hiên chính sách ngu dân => mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh ngày càng gay gắt.
GV. Chính sách khai thác, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh đối với Ấn Độ đã gây nên những nạn đói khủng khiếp. Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột tàn bạo thực dân Anh còn thi hành chính sách chính trị thâm độc như lợi dụng sự khác biệt về chủng tộc và tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc để áp dụng chính sách “ chia để trị”. Về văn hóa, giáo dục, chúng th...h dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại trong những năm 1905-1908.
GV. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Ấn Độ 
- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị đối với Ấn Độ.
- Chính trị: 
+ Thực hiện nhiều biện pháp để áp để áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp ở Ấn Độ.
+ Thực hiện chính sách nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến thành tay sai; Khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
- Kinh tế: 
+ C...IX đến đầu thế kỉ XX.
* Mục tiêu: 
Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng lược đồ các nước Đông Nam hỏi hs:
? Khu vực Đông Nam Á bao gồm những nước nào?
Xác định vị trí các nước trong khu vực Đông Nam Á
* Hoạt động nhóm kĩ thuật mảnh ghép : Chia lớp thành 3 nhóm, dựa vào thông tin sách giáo khoa trang 62, Hình 14.4, thảo luận nhóm trong 10 phút các ...hiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Nhóm Vàng. Lập bảng thống kê sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX theo mẫu sau:
Tên nước 
Thực dân đô hộ
In-đô-nê-xi-a
Hà Lan
Miến Điện
Anh
Mã Lai
Anh
Phi- lip-pin
Mỹ
Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào
Pháp
Nhóm Xanh. Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a và Phi- ...), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)
*Ở Phi-líp-pin:
+ Năm 1872, nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha. Cuối cùng khởi nghĩa thất bại
+ Cuối thế kỉ XIX, trong phong trào giải phóng dân tộc đã xuất hiện xu hướng cải cách Hô-xê Ri-đan và bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô. Cả hai xu hướng nảy đều khơi dậy ý thức dân tộc, chuẩn bị tiền đề cho cao trào cách mạng về sau
+ Năm 1896 – 1898, cuộc cách mạng bùng nổ, lật đổ ách thống trị 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_canh_dieu_bai_15_an_do_va_khu_vuc_dong_nam.doc
  • pptxBài 14_Ấn Độ và khu vực ĐNA_Cánh Diều.pptx