Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

1. Về kiến thức: Cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

2. Về năng lực:

* Năng lực chung

- Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.

- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.

- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động theo cặp, nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập, xây dựng được các sản phẩm học tập đa dạng, có tính sáng tạo, rèn luyện được kĩ năng báo cáo, trình bày và nhận xét.

* Năng lực chuyên biệt

- Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc tìm hiểu thông tin, tư liệu và hình ảnh để trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa và tính chất của cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

 

docx 9 trang Đặng Luyến 01/07/2024 940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Ngày soạn: 02/09/2023 Ngày dạy:..
TUẦN 1
Bài 2
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
( tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức: Cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung
- Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.
- Năng lực ...c những nét chung về nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa và tính chất của cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII 
3. Về phẩm chất: 
- Bài học giúp học sinh chăm chỉ và có trách nhiệm, có ý thức tự giác, tích cực khi tham gia hoạt động giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Trung thực, thông qua việc đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử một cách khách quan (dựa trên cơ sở khai thác các thông tin, tư liệu và hình ảnh).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-...
d) Tổ chức thực hiện: 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu timeline các mạch kiến thức chương trình phân môn Lịch sử 8
- Chiếu một số hình ảnh về cuộc CMTS ở châu Âu và Bắc Mỹ giai đoạn cuối thế kỉ XVI – XVII và hỏi:
Em biết gì về những hình ảnh và nhân vật lịch sử này? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về nhân vật, hình ảnh lịch sử đó?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, ghi câu trả lời ra phiếu học tập.
B3: Báo cáo ...rình bày được tình hình nước Pháp trước cách mạng
* Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS đọc thông tin trong SGK T12, 13
- GV chia nhóm lớp cặp đôi theo bàn
- Giao nhiệm vụ các nhóm: 
? Nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng?
- Thời gian: 7 phút
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần)
HS:
- Đọc SGK và làm việc cá nhân
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
...hương mại của Pháp hoạt động buôn bán với các nước châu Âu và phương Đông nhưng gặp phải rào cản của chế độ phong kiến. Đời sống nhân dân Pháp gặp nhiều khó khăn.
- Về chính trị - xã hội: 
+ Chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp khủng hoảng trầm trọng. Vua Lu-i XVI ăn chơi, không quan tâm tới sự phát triển của đất nước.
+ XHPK Pháp phân chia thành 3 đẳng cấp với địa vị chính trị, kinh tế khác nhau. Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp trong XH Pháp rất gay gắt.
- Về tư tưởng: Nước Pháp xuất hiện trào lưu...nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS đọc thông tin trong SGK T13, 14
- GV chia nhóm lớp (nhóm 4 – 2 bàn 1 nhóm) 
- Giao nhiệm vụ các nhóm: 
? Nêu kết quả ý nghĩa, tính chất và đặc điểm của cách mạng tư sản Pháp?
- Thời gian: 7 phút
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần)
HS:
- Đọc SGK và làm việc cá nhân
- ... còn 1 số hạn chế như chưa đáp ứng được những quyền lợi của nhân dân lao động, chưa giải phóng được con người thoát khỏi chế độ áp bức, bóc lột.
- Tính chất. đặc điểm: 
+ CM Pháp là môt cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình, có tính triệt để nhất.
+ CMTS Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức nội chiến và chống xâm lược, được sự ủng hộ rộng rãi của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
- Ý nghĩa: CMTS Pháp là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa lớn đối với nước Pháp và t...y nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
B
A
B
B
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Câu 1: Tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức cả Pari diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 14/7/1789 B. 14/6/1789 C. 12/5/1789 D. 13/7/1789 
Câu 2: Về kinh tế, cuối thế kỉ XVIII, Pháp là:
A. Nước nông nghiệp tiên tiến
B. Nước nông nghiệp lạc hậu
C. Nước công nghiệp hiện đại
D. Nước có tiềm lực lớn mạnh ...nông dân.
D. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
Câu 5: Điều gì đã thôi thúc nhân dân Pháp nổi dậy đấu tranh chống chế độ phong kiến?
A. Nước Pháp đang trong tình trạng diệt vong
B. Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực.
C. Nhân dân muốn chiếm đoạt ngôi vua.
D. Tất cả các đáp án trên.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản p... đã trích dẫn nội dung nào trong bản Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ, năm 1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, năm 1789). Việc trích dẫn như vậy của Bác nhằm mục đích gì? Điểm chung của 3 bản Tuyên ngôn của Việt Nam, Mỹ, Pháp là gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em trả lời câu hỏi bài tập vận dụng
- HS đưa ra câu trả lời
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi, quan sát và nhận xét, bổ sung câu trả lời của b

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_8_canh_dieu_bai_2_cach_mang_tu_san_phap_cuoi.docx
  • pptxBài 2_LS8_KNTT.pptx