Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

1. Về kiến thức:

- Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.

- Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của chúa Nguyễn.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung

- Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.

- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.

* Năng lực chuyên biệt

- Mô tả được quá trình .thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII.

- Trình bày khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI-XVIII của các chúa Nguyễn

- Đánh giá được vai trò của các chúa Nguyễn trong việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII.

 

docx 11 trang Đặng Luyến 01/07/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
BÀI 5: CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA, QUẦN ĐẢO HOÀNG SA TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
 ( tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức: 
- Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của chúa Nguyễn.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung
- Bài học góp p... trò của các chúa Nguyễn trong việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII.
- Lập bảng tóm tắt về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI-XVIII của các chúa Nguyễn.
- Sử dụng mạng Internet để tìm kiếm tư liệu về lễ Khao Lề thế lính Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn và các thông tin khác về phần chủ quyền lãnh thổ biển đảo của nước ta.
3. Về phẩm chất: 
 - Trung thực, yêu nước, trân trọng các...ề chính của nội dung bài học.
b) Nội dung: 
- GV: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “ÔNG LÀ AI”
c) Sản phẩm: 
- Những dự đoán và câu trả lời của HS. (Nguyễn Hoàng)
d) Tổ chức thực hiện: 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “ÔNG LÀ AI”
- GV yêu HS quan sát ảnh và đoán tên nhân vật. GV lần lượt cung cấp các dữ liệu để HS đoán. 
- Dự liệu:
1.Đàng Trong do chúa nào cai quản?
2.Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã khuyên ai trong câu nói sau: “Hoành Sơn nhất đ...g của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. 
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
1. Khái quát quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỉ XVIII .

Mục tiêu: 
-Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Đánh giá được vai trò của các chúa Nguyễn trong việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d) Tổ chức thực hiện
*GV y/c HS tìm hiểu trước ở nhà về vi...ang 29, 30, hình 5.2 SGK hoàn thành bảng thống kê các vùng đất được khai phá của Đại Việt từ TK XVI đến TK XVIII với các thông tin dưới đây:
Mốc
thời gian
Năm 1611
Năm 1620
Năm 1653
Năm 1693
Năm 1708
Năm 1757
Vùng đất
được
khai phá







2.Xác định trên lược đồ các vùng lãnh thổ được mở rộng về phía nam của nước ta theo các mốc thời gian tương ứng? Rút ra nhận xét về sự mở rộng lãnh thổ nước ta về phía nam từ TK XVI đến TK XVIII?
3.Hãy đánh giá về vai trò của các chúa Nguyễn trong việc mở... thái độ và sản phẩm học tập của HS. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang nội dung sau.
- GV mở rộng kiến thức, kể về câu chuyện cho HS: Chúa Nguyễn Phúc Nguyên từ đầu thế kỉ XVII đã cho công chúa Ngọc Vạn sang Chân Lạp làm vợ vua Chey Chetta II và thiết lập 2 trạm thu thuế ở Sài Gòn – Bến Nghé, cho thấy ông đã có sẵn một tầm nhìn chiến lược và một chủ trương vừa tổng thuế, vừa cụ thể trong việc khai phá đất đai và xác lập chủ quyền trên toàn vùng Nam Bộ. Sau những cố gắng này, ở xứ Quảng, lần lượ...úa Nguyễn và ý nghĩa lịch sử. 
a) Mục tiêu: 
- HS Mô tả được quá trình .thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII.
- HS nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của chúa Nguyễn.
b) Nội dung: 
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS....hiệm vụ các nhóm:
Khai thác tư liệu 1,2 và thông tin trong mục 2 trang 28, 29 SGK, em hãy: 
1.Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII theo gợi ý sau:
- Tên gọi của quần đảo Hoàng Sa, trường Sa thời đó.
Tên đội dân binh được cử đi ra Hoàng Sa, Trường Sa.
Nhiệm vụ được giao.
Thời gian đi làm nhiệm vụ.
Quyền lợi được hưởng của dân binh khi tham ra đội.
2.Việc cử các đội dân binh đi ra các đảo có ý nghĩa ...óm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Các chúa Nguyễn thực hiện việc khai thác và xác lập chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường sa một cách có tổ chức, hệ thống và liên tục: 
+ Biện pháp: lập 2 đội dân binh đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải. 
+ Nhiệm vụ: khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo. 
+ Thời gian:từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm
+ Ý nghĩa: Từng bước xác lập chủ quyền đối với...iện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
 HĐ 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: 
d

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_8_chan_troi_sang_tao_bai_5_cong_cuoc_khai_ph.docx
  • pptxBài 5_LS8_CTST.pptx