Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Khởi nghĩa Nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII

1. Về kiến thức:

1.1. Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

1.2. Nếu được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.

2. Về năng lực:

2.1.Năng lực chung

2.1.1. Năng lực tự chủ và tự học: Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu.

2.1.2. Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.

2.1.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động theo cặp, nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập, xây dựng được các sản phẩm học tập đa dạng, có tính sáng tạo, rèn luyện được kĩ năng báo cáo, trình bày và nhận xét.

2.2. Năng lực chuyên biệt

2.2.1. Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua việc sưu tầm, xử lí thông tin, tư liệu và hình ảnh để xác định trên bản đồ một số phong trào đấu tranh của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

2.2.2. Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc tìm hiểu thông tin, tư liệu và hình ảnh để trình bày được những nét chung về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

2.2.3. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống

 

docx 10 trang Đặng Luyến 01/07/2024 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Khởi nghĩa Nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Khởi nghĩa Nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII

Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Khởi nghĩa Nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII
Ngày soạn: /2023
Ngày dạy:.. 
TUẦN 
CHƯƠNG III. 
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Bài 6
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
( tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức: 
1.1. Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
1.2. Nếu được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.
2. Về năng lực: 
2.1.Năng lực chung...báo cáo, trình bày và nhận xét.
2.2. Năng lực chuyên biệt
2.2.1. Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua việc sưu tầm, xử lí thông tin, tư liệu và hình ảnh để xác định trên bản đồ một số phong trào đấu tranh của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
2.2.2. Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc tìm hiểu thông tin, tư liệu và hình ảnh để trình bày được những nét chung về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
2.2.3. Năng lực vận dụng kiến thức, k... HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới
b) Nội dung: 
GV: giao nhiệm vụ cho HS
HS quan sát vào nội dung phần mở đầu để trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS chỉ ra được một số tác động của phong trào nông dân Đàng ... phiếu học tập.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- HS trả lời câu hỏi
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. 

HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ng...hút cá nhân, 3 phút nhóm), hoàn thành vào phiếu học tập
Chính trị

Kinh tế

Xã hội


B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần)
HS:
- Đọc SGK và làm việc cá nhân
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, báo cáo sản phẩm.
HS:
- Báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của HS. 
- Chốt kiến thức và chuyể...Năm 1710, chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế cả vào diện tích đất không sản xuất được như “đồng chua nước mặn”, “đất sồi, rừng khô cằn”, “bãi cát trắng”.
Phan Huy Chú trong “Lịch triều hiến chương loại chí” đã nhận xét: “...Một tấc đất, không bỏ sót, không chỗ nào là không đánh thuế, cái chính sách vét hết lợi hình như quá cay nghiệt”.
Nạn đói khủng khiếp năm 1740 – 1741 ở Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau di kiếm ăn đầy đường Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chu... vừa là 1961 làng, nghĩa là hơn 1/4 tổng số làng xã của Đàng Ngoài.
? Nếu là người nông dân sống ở Đàng Ngoài thời kì này, em có ủng hộ các cuộc khởi nghĩa của nông dân không? Vì sao?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và chuyển ý.
* Nhiệm vụ 2:
GV chiếu hình ảnh H 7.2 và thông tin mục ghi chú 7.3, 7.4 hãy: 
? Nêu những diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa. Tại sao các cuộc khởi nghĩa này lại thất bại.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm.
G... Hoàng Công Chất( 1739 - 1769); Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)
=> Các cuộc đấu tranh mặc dù diễn ra trong 1 thời gian dài nhưng còn mang tính chất tự phát, chưa có sự đoàn kết với nhau để tạo thành sức mạnh tổng hợp nên dễ bị đàn áp và thất bại.
GV mở rộng 
Trong các cuộc k/n trên, em ấn tượng với cuộc khỏi nghĩa nào nhất? Vì sao?
- HS trả lời
- GV nhận xét kết quả.
-> GV tổng kết, nhấn mạnh về điểm nổi bật của từng cuộc khởi nghĩa, riêng đối với 2 cuộc k/n Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng ...oong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Đây là thành huỹ vững chắc, kiên cố, là thủ phủ của nghĩa quân Hoàng Công Chất. Năm 1981, thành Bản Phủ được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng là Di tích lịch sử Quốc gia - GV có thể chiếu video cho hs xem : https://youtu.be/ELQXT1MBMUQ )
+ Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu diễn ra trong 10 năm, được nhân dân ủng hộ đông dảo, địa bàn hoạt động rộng, uy hiếp được kinh thành Thăng Long. GV cho hs đọc thêm thông tin về Nguyễn Hữu Cầu 
+ Cuộc khởi nghĩa Hoàng...giữ mọi quyền hành quanh năm tổ chức hội hè, yến tiệc
+ Quan lại địa phương: Hoành hành đục khoét nhân dân.
- Kinh tế: 
+ Ruộng đất của nhân dân bị quan lại, địa chủ lấn chiếm.
+ Tình trạng hạn hán, lũ lụt dấn đến mất mùa liên tiếp xả ra.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng sa sút, tiêu điều.
- Xã hội: Cuộc sống của nhân dân khó khăn về mọi mặt.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân và chế độ PK Đàng Ngoài trở nên sâu sắc đã thúc đẩy nông dân đứng lên nổi dậy đấu tranh chống lại chính qu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_8_chan_troi_sang_tao_bai_6_khoi_nghia_nong_d.docx
  • pptxBài 7 - LS8_CTST.pptx