Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

 MT: -Củng cố cách tìm số hạng trong 1 tổng

Bài 1: Tìm x

X+8 = 10 x+7 = 10

X=10-8 x=10-7

X=2 x=3

 30+x = 58

X=58-30=28

-Ôn cộng trừ trong phạm vi 10

Bài 2: Tính nhẩm(cột 1,2)

4+6 = 10; 1+9 = 10

 

doc 27 trang Bảo Anh 13/07/2023 20900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Tuần 10 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Tìm số hạng trong một tổng
- Phép trừ trong phạm vi 10
- Giải toán có lời văn
- Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
3. Phẩm chất: 
 -GD HS ý thức ghi nhớ
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới.( 5')
2. Khỏm phỏ: (32')
*Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Luyện tập
 MT: -Củng cố cách tìm số hạng trong 1 tổng
Bài 1: Tìm x
X+8 = 10 x+7 = 10
X=10-8 x=10-7
X=2 x=3
 30+x = 58
X=58-30=28
-Ôn cộng trừ trong phạm vi 10
Bài 2: Tính nhẩm(cột 1,2)
4+6 = 10; 1+9 = 10
6+4 = 10; 9+1 = 10
10-6 = 4; 10-1 = 9
10-4 = 6; 10-9 = 1
Bài 4: Giải toán
Cam và quýt : 45 quả
Cam : 25 quả 
Quýt:............. quả? 
Giải : 
Cú số quả quýt là :
45-25=20 (quả)
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. 
Tìm x biết x+5 = 5
A: x=5
B: x= 10
C: x= 0
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
- Gọi HS nêu
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
*Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS chữa bài làm-Nhận xét 
+ Nêu cách tỡm số hạng chưa biết?
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS TL nhúm 2
- Y/c HS NX kết quả của các phép tính cùng 1 cột?
Gv NX - củng cố
* Gọi HS đọc đầu bài
+ Nêu tóm tắt bài toán
- Gv kẻ sơ đồ 
 +Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS giải
Nhận xét - chữa bài
*Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng 
- Giải thích tại sao?
- Chấm bài - Nhận xét 
-Nhận xét giờ học 
-Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-1 em nêu quy tắc 
-Nhận xét 
-1 em đọc yêu cầu 
- Lớp làm bài Kiểm tra chộo
1 HS lên bảng làm
- Nhận xét 
- TL nhúm 2
- HS đọc nối tiếp từng phép tính
- 2 em đọc 
- HS nêu tóm tắt
- 1 HS lên bảng giải
Nhận xét 
-Đổi bài kiểm tra -Nhận xét 
-đọc yêu cầu 
- Làm bài 
-Đọc đáp án -Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
sáng kiến của bé hà
I. Mục TIấU:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ, hiếu thảo
Hiểu nội dung bài: Bé Hà rất yêu quí, kính trọng ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: bèn, hằng năm, chúc thọ.
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (bé Hà, ông, bà)
 -Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: Xác định giá trị . Tư duy sáng tạo . Thể hiện sự sáng tao. Ra quyết định. 
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục các em phải kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ; câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KHỞI ĐỘNG: 
-Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
2. Khỏm phỏ.
*Giới thiệu bài
* Hoạt động 1.
Hướng dẫn luyện đọc.
- Mục tiờu: Đọc trơn cả bài: Ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc đúng các từ khó.
a. Đọc mẫu
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
Đọc mẫu.
Luyện đọc câu. 
Luyện đọc đoạn
-HD ngắt giọng. 
 d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Tiết 2
Hoạt động 3
a.Tìm hiểu bài.
b.Luỵện đọc lại
.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
NX bài kiểm tra giữa kỳ của HS.
- Trả bài kiểm tra cho học sinh xem.
-Giới thiệu - ghi đầu bài
*Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng người kể, thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
- HS luyện đọc đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm
- HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ.
Hai bố con..../ lấy ngày..../ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời....,/ mọi người....,/ ....cụ già//.
Món quà ....hôn nay/là....của cháu đấy.//
-Các nhóm đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc.
*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
 -Bé Hà có ý kiến gì?
-Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ cho bà?
-Vì sao?
-Sáng kiến của bé đã cho em thấy, bé Hà có tình cảm thế nào với ông bà?
*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, 3.
- Bé Hà băn khoăn điều gì?
-Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
-Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
-Ông bà nghĩ gì về món quà của bé Hà?
-Muốn cho ông bà vui lòng , các em nên làm gì?
*Gọi HS đọc diễn cảm theo vai.
NX
-Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
-Nhận xét giờ -Chuẩn bị bài sau.
- Nghe cô nhận xét 
- Nghe cô đọc mẫu
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc - NX
-Học sinh đọc - NX 
 HS trả lời - NX 
-HS đọc.
-Ngày lập đụng
-Vỡ khi trời....cụ già
-Yờu quý ụng bà
-HS đọc 
-Chưa biết tặng ụng bà quà gỡ.
-Nhiều điểm mười
-ễng bà rất vui
-HS trả lời - nhận xét 
- Học sinh đọc theo vai 
-nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Tập chép : Ngày lễ 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
 - Chép lại chớnh xác không mắc lỗi đoạn văn: "Ngày lễ ''.
- Làm đúng các bài tập chính tả củng cố quy tắc chính tả với c/ k . Phân biệt âm đầu l/ln , Thanh hỏi thanh ngã 
- Biết viết và viết đúng yên các ngày lễ lớn.
2. Năng lực
- Chép lại chính xác không mắc lỗi ..
- Trình bày đúng thể loại bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Phẩm chất: 
-GD HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
Hoạt động 1 Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn tập chép 
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
b.Hướng dẫn cách trình bày 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
d. Chép bài 
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3:
Hướng dẫn làm BT 
Bài 2: Điền vào chỗ trống c/ k 
Con cỏ, con kiến, cõy cầu, dũng kờnh
Bài 3a. Điền l/n 
Lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
-Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ hoc sinh còn mắc lỗi ở tuần trước.- Nhận xét 
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
*Đọc đoạn văn.
- Gọi một HS đọc lại.
+ Đoạn này nói về điều gì?
+ Đó là ngày lễ nào?Nhận xét 
+ Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? 
-Khi học sinh đọc -Giáo viên gạch chân
+Yêu cầu học sinh lên bảng viết tên các ngày lễ trong bài
-Nhận xét - đánh giá 
 - Chỉnh sửa
-Yêu cầu học sinh chép bài
-Theo dõi nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Thu bài- chấm một số bài.
*Yêu cầu HS đọc đề
-Cho HS TL nhúm 2.
-Gọi HS lên làm bài.
-Nhận xét.
*Hướng dẫn HS làm bài tập .
-Chữa bài - Nhận xét 
-Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng viết.
-Nhận xét.
-1 HS đọc bài, lớp theo dõi.
-Cỏc ngày lễ
-Học sinh trả lời
-Học sinh đọc những chữ viết hoa 
- Học sinh viết bảng 
-Nhận xét -
.
-Nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi. Kiểm tra chộo
-Đọc yêu cầu.
- HS TL nhúm 2.Làm bài -Nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
Kiểm tra chộo
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Toán
Số tròn chục trừ đi một số
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc 2 chữ số (có nhớ)
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
 - Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
3. Phẩm chất: 
 -GD HS ý thức ghi nhớ
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN 
- HS: Sỏch vở. Bộ đồ dùng học toán
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Que tính
II- Các hoạt động dạy họcchủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới.: (5')
2.Khỏm phỏ: (35')
*GTB
*Hoạt động1: Giới thiệu phép trừ 
40-8 = ?
Mục tiờu: Giúp học sinh ghi nhớ phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một chữ số (có nhớ)
a) Hoạt động1: 
40 - 8 = 32
 40
-
 8
-----
 32
- 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1.
- 4 trừ 1 bằng 3 viết 3
* Hoạt động 2:
Giới thiệu phép trừ: 
 40-18 = ?
Mục tiờu: Giúp học sinh ghi nhớ phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là sụ́ 2 chữ số (có nhớ)
 40
-18
------
 22
- 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1.
- 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
*H.Đ 3: Luyện tập
MT:Vọ̃n dụng KT mới vào tính, giải toán
Bài 1: Tính
 60 50 80 30
- 9 - 5 - 17 - 11
----- ----- ------ ----
 51 45 63 19
Bài 3: Giải toán
Tóm tắt:
Có: 2 chục que tính
Bớt đi: 5 que tính
Còn:... que tính?
Đổi 2 chục=20
Cũn số que tớnh là :
20-5=15(que)
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
- Gọi h/s lên bảng làm
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?- Nhận xét 
-Giới thiệu bài
Bước1: Nêu vấn đề
Bài Toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
Bước 2: Đi tìm kết quả
- Y/c HS thao tác trên que tính?
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
+ Ta làm ntn?
- Gv thao tác lại
+ Vậy 40-8 = ?
Bước 3: Đặt tính và tính
- Y/c 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Gv ghi bảng.
+ Gọi vài em nêu lại cách đặt tính và tính
- Gv HD tương tự như trên
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
NX - chữa bài
+ Nêu lại cách đặt tính và tính?
-Y/c HS làm bài.NX chữa bài
+ Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép trừ
* Gọi HS đọc đầu bài
- Y/c HS làm bài, chữa bài
-Nhận xét 
* Gọi HS đọc đầu bài
+ Nêu tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài- chữa bài
-Nhận xét 
-Nhận xét giờ học
+ Nêu cách trừ có nhớ trong phạm vi 100?
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nêu câu trả lời -Nhận xét 
- Nghe và phân tích.
- Thực hiện phép trừ 40-8
- Lấy que tính-Thực hành 
- Tự nêu kết quả
- HS nêu
- 1 vài em nêu lại cách đặt tính và tính -Nhận xét 
-Nghe cô hướng dẫn 
- Lên bảng đặt tính - nêu cách tính.Nhận xét 
- 1 em lên bảng
- lớp làm bài . Kiểm tra chộo-Nhận xét 
-đọc yêu cầu đầu bài
- Nêu tóm tắt 
- Làm bài Kiểm tra chộo
- Đọc bài làm-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
sáng kiến của bé hà
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Dựa vào gợi ý Hs kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng: 
- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý ụng bà.
II, Đồ dùng dạy học.
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Câu hỏi gợi ý.
III, Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện.
Hoạt động 3: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV giới thiệu.
 +B1: kể trong nhóm.
-Chia nhóm y/c HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
 +B2: kể trước lớp.
-Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Gợi ý:
*Đoạn 1: 
 +Bé Hà được mọi người coi là gì ? Vì sao ?
 +Lần này bé đưa ra sáng kiến gì ?
 +Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến như vậy ?
 +Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào là ngày lễ của ông bà? Vì sao ?
*Đoạn 2: 
 +Khi ngày lập đông đến gần bé đã chọn được quà gì để tặng ông bà chưa ?
 +Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ?
*Đoạn 3:
 +Đến ngày lập đông ai đã về thăm ông bà ?
 +Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
 +Thái độ của ông bà đối với món quà của bé như thế nào ?
*Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-Kể nối tiếp hoặc kể theo vai.
-Y/c 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-NX giờ học.
-Về nhà tập kể.
-Nhóm 3 học sinh kể.
-Nối tiếp kể mỗi học sinh một đoạn.
- HS thi kể.
* Bổ sung sau bài dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Bưu thiếp
I. MụcTIấU:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : bưu thiếp
Hiểu đựợc nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp và cách ghi một phong bì..
2. Kĩ năng: 
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: bưu thiếp.
Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.
Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phong bì với giọng rõ ràng, mạch lạc.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Phẩm chất: 
 Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý mụn học.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
Một số bưu thiếp, phong bì do HS và Gv chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KHỞI ĐỘNG: 
-Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
2. Khỏm phỏ.
*Giới thiệu bài
* Hoạt động 1.
Hướng dẫn luyện đọc.
- Mục tiờu: Đọc trơn cả bài: Ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc đúng các từ khó.
a. Đọc mẫu
-HD ngắt giọng. 
Đọc trong nhóm
Đọc đồng thanh
*Hoạt động 2
a.Tìm hiểu bài.
- Mục tiờu: Hiểu 1 số từ khó. Hiểu nội dung bài.
b.Luyện đọc lại.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
2 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà 
-Sáng kiến của bé đã cho em thấy, bé Hà có tình cảm thế nào với ông bà?
-nhận xét 
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
-Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp: chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
-GV giải nghĩa từ “nhân dịp” rồi cho HS đọc bưu thiếp 1.
VD: Khi có dấu (!) nghỉ ít, có (//) nghỉ bằng dấu (.)
 Chúc mừng năm mới//
Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui/
 Cháu cảm ơn ông bà//
 Hoàng Ngân
-Yêu cầuHS đọc từng đoạn.
-Mỗi HS đọc 1 bưu thiếp.
-Y/c HS luyện đọc giữa các nhóm.-NX 
-Gọi HS đọc phần chú giải
*Gọi HS đọc bài
-Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? vì sao?
-Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
-Khi gửi bưu thiếp qua bưu điện cần phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?
-Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và phong bì đã chuẩn bị viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
Chú ý nhắc HS viết bưu thiếp ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà.
-Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì.
-NX giờ học.
-Dặn HS tập viết bưu thiếp cho người thân vào ngày sinh nhật, ngày lễ...
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc nêu câu trả lời.
nhận xét 
- Nghe cô đọc
-HS nghe cô giải nghĩa.
-HS đọc - NX
-HS đọc - NX
 -HS đọc 
-Của chỏu gửi cho ụng bà
-Của ụng bà gửi cho chỏu
- Chỳc mừng
-Ngày 1/6; 1/10.
-Cú địa chỉ rừ ràng
-HS viết bưu thiếp.
-HS đọc - NX
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Toán
11 trừ đi một số: 11-5
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Biết thực hiện phép trừ 11-5
- Lập và đọc thuộc bảng công thức 11 trừ đi một số
- áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
3. Phẩm chất: 
 -GD HS ý thức ghi nhớ
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN 
- HS: Sỏch vở. Bộ đồ dùng học toán
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
IiI- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới.: (5')
2.Khỏm phỏ: (35')
*Giới thiệu bài
*Hoạt động1: Giới thiệu phép trừ 11-5
Mục tiờu: Giúp học sinh thuộc bảng công thức 11 trừ đi một số
+ Bước 1: Nêu vấn đề
=> 11-5 = ?
+ Bước 2: Tìm kết quả
11-5 = 6
+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
11
- 5
-----
6
- Lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
- 1 trừ 1 bằng 0 
*Đọc bảng công thức 11 trừ đi một số
* Hoạt động 2:Luyện tập
MT : áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1:a Số
a) 7+4=11 b) 11-1-6 =4
 4+7 =11 11-7 =4 
 11-7=4
 11-4=7
Bài 2: Tính
 11 11 11 
 - - -
 8 7 3 
 3 4 8
Bài 4: Giải toán
Tóm tắt:
Bình có:11 quả bóng 
Cho bạn: 4 quả
Bìnhcòn...quả bóng?
 Bài giải
Bình còn số quả bóng là 11- 4 = 7( quả )
 Đáp số: 7 quả 
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
 - Gọi HS lên bảng làm 
NX
-Giới thiệu bài- ghi đầu bài
* Bài toán: Có 11 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Y/c HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
+ Y/c HS nêu cách làm?
+ Vậy 11 trừ 5 bằng mấy?
=> gv ghi bảng.-Nhận xét 
- Y/c HS đặt tính và tính
+ Y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính?
-*Gv viết các phép tính lên bảng yêu cầu HS tính kq.
- Y/c HS học thuộc lòng bảng công thức.
- Y/c HS nhẩm và ghi ngay kq.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu
 -Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- làm bài
+ NX kết quả của 2 phép tính phần a?
+ Khi biết 4+7 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11-7 và 14-4 không? Vì sao?
- GV NX 
* Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm bài
+ Nêu cách làm? - chữa bài
+ Nêu cách tính: 11-8= ?
* Gọi HS đọc đầu bài.
+ Nêu tóm tắt? gv ghi tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm vở
Nhận xét - chữa bài.
- Nhận xét giờ học 
-2 HS lên bảng làm
Nhận xét 
- Nghe và phân tính
- Thực hiện phép trừ 11-5
= 6
C1:+ Lấy 11 que rời bỏ đi 5 đếm còn lại 6
C2: Bớt 1 trước
Lấy 1 chục bớt tiếp 4 => được 6
- Nêu câu trả lời
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- HS tính và nêu kq.
- Cá nhân đồng thanh đọc
- đọc yêu cầu
- HS TL nhúm 2-
 - Nêu câu trả lời 
- Làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài -Nhận xét 
- 1 - 2 em
- HS nêu
- 1 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vởKiểm tra chộo
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
từ ngữ về họ hàng - dấu chấm, dấu chấm hỏi
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Mở rộng và hệ thống hoá cho học sinh vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II, Đồ dùng dạy học.
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III, Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ:
2, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
 + BT1,2,3.
+MT: Mở rộng hệ thống hoá từ ngữ chỉ người trong gia đỡnh, họ hàng
- Bài 1: Tìm từ chỉ người “Sáng kiến của bé Hà”.
Bài 2: Kể tên các từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết.
Bài 3: 
a, Họ nội: ụng bà nội, chỳ, bỏc, cụ, thớm..
b, Họ ngoại: ụng bà ngoại, bỏc, dỡ, cậu
Hoạt động 3: 
+MT: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Bài 4: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống
3, Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Gv giới thiệu.
*Gọi HS đọc y/c.
-Y/c HS mở SGK đọc thầm bài TĐ “Sáng kiến của bé Hà”.
-Y/c HS trao đổi, nhóm 2 tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
-Y/c các nhóm nêu kết quả.
-GV ghi từ - NX - Bổ sung.
-Y/c HS đọc các từ.
*Gọi HS đọc y/c.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Y/c 4 nhóm (Mỗi nhóm 4 HS) lên thi tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
-NX - Tuyên dương.
-Y/c HS ghi vào vở- Đọc bài
nhận xét 
*Gọi HS đọc y/c. 
 + Họ nội là những người có quan hệ như thế nào với gia đình em ?
 + Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào với gia đình em ?
-Y/c HS làm bài - Chữa - NX.
*Gọi HS đọc y/c.
-Y/c Hs đọc truyện vui.
 +Dấu chấm (dấu chấm hỏi) thường đặt ở đâu ?
-Y/c HS làm bài - Chữa - NX.
*Y/c HS đọc đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm, dấu chấm hỏi.
-Đặt câu hỏi ta lưu ý gì ?
-NX giờ học.
Về nhà ôn bài.
- HS mở SGK đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm, gạch chân các từ. Nêu kết quả - Nhận xét.
-Nhóm 4 thảo luận.
-4 nhóm thi - NX.
-Họ nội là những người có quan hệ với bố.
-Họ ngoại là những người có quan hệ với mẹ.
- HS làm bài- Kiểm tra chộoChữa- NX
-Dấu chấm đặt cuối câu
-Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu hỏi.
- HS làm -Kiểm tra chộo Chữa - NX.
- HS đọc đoạn văn.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả ( Nghe -Viết )
ễng và cháu 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Nghe viết lại chính xác,không mắc lỗi bài thơ '' Ông và cháu ''
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c - k l-n .
- Biết trình bày đúng một bài thơ 5 chữ 
- Luyện viết dấu hai chấm, đấu ngoặc kép 
2. Năng lực
- Chép lại chính xác không mắc lỗi ..
- Trình bày đúng thể loại bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Phẩm chất: 
-GD HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :
- HS: Sỏch vở. bảng con
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
2. Khỏm phỏ ( 30')
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 :Hướng dẫn chính tả 
Mục tiờu: Giúp HS tránh mắc lụ̃i dờ̃ sai trong bài
aTìm hiểu về nội dung bài viết
 b Hướng dẫn cách trình bày 
 c.Hướng dẫn viết từ khó
 đ.Viết bài
*H.động 2 :Luyện tập
Mục tiờu: Hướng dẫn HS thực hành điờ̀n đúng chính tả.
-Bài 2 : tỡm 3 chữ bắt đầu bằng c-k 
Con, cỳc, cỳ-kỡ, kiến, kẻ..
Bài 3: Điền l-n 
Đỏp ỏn: non, non, nuụi, lao
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
-Yêu cầu HS lên viết chữ lo sợ ăn no -NX-Đánh giá
-Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
*Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ cần viết
+Bài thơ tên là gì? 
+ Khi ông và cháu thi vật nhau ai là người thắng cuộc?
+ Khi đó ông nói gì với cháu? 
=> Giải thích từ xế chiều , rạng sáng 
- Bài thơ có mấy khổ thơ ? 
- Mỗi câu thơ có mấy chữ? 
- Dấu( : ) được đặt ở đâu? 
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết 
+ Phân tích
 yêu cầu học sinh viết bảng con 
+Nhận xét sửa sai cho học sinh 
-Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
*Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh TL nhúm 2 làm bài 
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm 
*Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh thảo luận, trỡnh bày. 
+ Nhận xét đánh giá 
-Nhận xét giờ học
- Về nhà luyện viết và chuẩn bị bài giờ sau. 
- HS viết bảng lớp - bảng conNhận xét 
-
-HS đọc lại 
-ễng và chỏu
-Chỏu thắng
- Nghe cô giải thích 
-Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
-Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con
-Học sinh viết bài 
- Soát lỗiKiểm tra chộo 
- HS đọc yêu cầu 
- HS TL nhúm 2 - làm bài Kiểm tra chộo
- Học sinh nêu
-Đọc yêu cầu
-Học sinh đọcbài làm của mình . 
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 thỏng 11 năm 2020
Toán
 31-5
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31-5
- áp dụng phép trừ có nhớ dạng 31-5 để giải các bài toán có liên quan
- Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
3. Phẩm chất: 
 -GD HS ý thức ghi nhớ
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN 
- HS: Sỏch vở. Bộ đồ dùng học toán
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới.: (5')
2.Khỏm phỏ: (35')
*GTB
*Hoạt động1: Giới thiệu phép trừ 31-5
Mục tiờu: Giúp học sinh ghi nhớ cách trừ có nhớ dạng 31-5
Bước 1: Nêu vấn đề
Bước 2: Tìm kết quả
31-5 = 26
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính 
 31
- 5
 26 
- 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2 viết 2
*Hoạtđộng2: Luyện tập thực hành
MT : Áp dụng trừ có nhớ dạng 31-5, giải toán có liên quan
Bài 1: Tính (dũng 1)
 51 41 61 
 - 9 - 2 - 7 
 42 39 54
Bài 2: Đặt rồi tính hiệu:
51 21 71 
-4 -6 -8
47 15 63
Bài 3: Giải toán
 Bài giải 
Còn lại số quả trứng là: 
51 - 6 = 45( Quả)
 Đáp số: 45 quả
Bài 4: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
- Gọi h/s đọc bảng công thức 11 trừ đi 1 số.Nhận xét 
-Giới thiệu bài
*GV nờu bài toỏn
- Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Y/c HS thao tác trên que tính.
+ Nêu kết quả
+ Y/c HS nêu cách làm.
- Gv chốt lại cách làm
+ Vậy 31-5 = ?
ghi bảng
- Y/c HS đặt tính và tính
+ Nêu cách đặt tính và cách tính?
Nx - chữa bài
*Gọi HS đọc đầu bài
- Y/c HS làm bài
+ Nêu cách tính 51-9 = ?
Nhận xét - chữa bài
* Gọi HS đọc đầu bài
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Muốn tính hiệu ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài- chữa bài.NX 
+ Nêu cách đặt tính và cách tính?
* Gọi HS đọc đề toán và nêu tóm tắt?
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét 
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS thảo luận, trỡnh bày-NX
- Nêu cách tính và thực hiện phép trừ.
- Nhận xét giờ học
- 2em đọc -Nhận xét 
- Nghe và tự phân tích
- Thực hiện phép trừ 31-5
- HS thực hành 
- Nêu cách làm
- Còn 26 que tính
- HS nêu
- Nêu cách đặt tính-Nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con
- 1, 2 em đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- Nêu câu trả lời 
- Làm bài Kiểm tra chộo
- đọc bài 
- Đọc và nêu tóm tắt
- Lớp làm bài 
- 1 HS lên bảng giải
Kiểm tra chộo
- Nhận xét 
-HS thảo luận, trỡnh bày-NX
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
Chữ hoa: H
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
-Giúp học sinh biết viết chữ hoa H
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: "Hai sương một nắng" 
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ. 
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện viết)
- Năng lực giải quyết vấn đề.
 3. Phẩm chất: 
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Chữ mẫu- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới.
2. Khỏm phỏ 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1
Hướng dẫn viết chữ hoaH
-Mục tiêu : Học sinh nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ hoa 
- Viết mẫu : H
 - viết bảng
*Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
-Giới thiệu cụm từ '' Hai sương một nắng ''
*Hoạt động 3:
Viết vở 
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.(5')
-Yêu cầu học sinh lên bảng viết lại chữ G , Góp 
Nhận xét 
-Giới thiệu bài ghi đầu bài 
*Giới thiệu chữ mẫu 
+ Chữ Hcao mấy li rộng mấy li? 
+Chữ H hoa được viết bởi mấy nét? 
+ Giáo viên viết mẫu và nói cách viết 
-.
-Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
*Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
- Giải thích nội dung cụm từ
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
+ nêu độ cao của các chữ cái? 
=>Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ cái nào vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ "Hai"
- Yêu cầu học sinh viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn 
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
-Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận 
+ Chấm bài Nhận xét bài viết của học sinh 
-Nhận xét giờ học 
2 học sinh lên bảng viết 
Lớp viết bảng con 
-Nhận xét 
-Quan sát
-Nêu câu trả lời 
-Nghe và quan sát 
-Viết bảngcon
Bảng lớp -Nhận xét
-Đọc cụm từ
nghe cô giải thích
-Nêu câu trả lời 
-H
-Viết bảng con - bảng lớp .Nhận xét
-Nhắc lại tư thế ngồi 
-Viết bài 
-
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
kể về người thân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Dựa vào câu hỏi kể một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân.
- Viết lại các câu kể lại thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_10_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc