Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

1. Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số

- Tính nhẩm, 100 trừ đi 1 số tròn chục.

- Áp dụng giải toán có lời văn, bài toán về ít hơn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán

3. Giỏo dục:

 

doc 35 trang Bảo Anh 13/07/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Toán
100 trừ đi một số
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS 
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số
- Tính nhẩm, 100 trừ đi 1 số tròn chục.
- Áp dụng giải toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II- Đồ dùng:
- HS: Sỏch vở. Que tính
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi. 
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
(5')
57 - 18 68 - 29
2- Bài mới:
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 100-36
100
- 36
-------
 64
+ 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1.
+ 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
- 1 trừ 1 bằng 0 viết 0
Hoạt động 3: Phép trừ 
100-5
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài 1: Tính
100 100 100
 - 4 - 9 - 22
 96 91 78
Bài 2: Tính nhẩm
100 – 20 = 80
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
3- củng cố - dặn dò
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài- Lớp làm ra nháp 
Nhận xét - đánh giá
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiờu que tính?
+ Để biết được còn bao nhiờu que tính ta làm ntn?
Ghi bảng: 100-36
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
+ Nêu cách làm?
- Gọi học sinh nêu lại cách thực hiện.
- GV chốt lại
- Tiến hành tương tự như trên.
Chú ý: Số 0 trong kết quả 064, 059 chỉ 0 trăm, có thể ghi vào kết quả mà nếu bớt đi kết quả không đổi giá trị
* Gọi học sinh đọc đầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài- chữa bài.Nhận xét 
+ Nêu cách tính 100- 4, 100-23
*Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Gọi học sinh TL nhúm 2- đọc bài
- Nêu cách nhẩm?
 - chữa bài.NX
-Nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại bài
- Học sinh làm
Nhận xét 
- Nghe và phân tích
- Thực hiện phép tính trừ 100 – 36
-Học sinh nêu cách tính
-2 học sinh lên bảng làm
-Đọc bài
-Học sinh làm bài
-Đổi vở KT chộo- chữa bài.Nhận xét 
-Đọc bài
-Học sinh TL nhúm 2-làm bài
- chữa bài.Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tuần 15 
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
Tập đọc
Hai anh em
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em.
Nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Hiểu nghĩa các từ mới: công bằng, kỳ lạ.
Hiểu được tình cảm của 2 anh em.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau
2. Kĩ năng: Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 - Tự nhận thức về bản thân.
 - Thể hiện sự cảm thông
 3. Giỏo dục: 
 - GD HS biết yêu thương, lo lắng, nhường nhịn anh em
iI- Đồ dùng:
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ; câu, từ cần luyện đọc.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
-HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
e.Đọc đồng thanh
 Tiết 2
Hoạt động 3
a.Tìm hiểu bài.
b.Luyện đọc lại 
3. Củng cố , dặn dò. 
- Gọi 2 HS đọc bài: Nhắn tin
+ Chị Nga nhắn cho Linh những gì?
-Nhận xét 
-Giới thiệu – ghi đầu bài
-HS quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
* Giáo viên đọc mẫu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
- HS luyện đọc đoạn.Tìm câu khó đọc?
*Chú ý cách đọc các câu sau: 
Ngày mùa đến,/...bó lúa/...bằng nhau,/...ngoài đồng.//
Nếu...của mình/...của anh/...công bằng.//
Nghĩ vậy,/...ra đồng/...của mình/...của anh.//
Thế rồi/...ra đồng/...mình/...của em.//
-Học sinh luyện đọc trong nhóm
- Nhận xét 
- Cả lớp đọc 
 *Yêu cầu học sinh đọc bài 
- Ngày mùa đến, 2 anh em chia lúa như thế nào?
- Họ để lúa ở đâu?
- Người em có suy nghĩ như thế nào?
- Nghĩ vậy, người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với anh như thế nào?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kỳ lạ gì đã xảy ra?
- Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Giải nghĩa từ: công bằng.
- Những từ ngữ nào cho thấy 2 anh em rất yêu quí nhau?
- Giải nghĩa từ: xúc động.
- Tình cảm của 2 anh em đối với nhau như thế nào? (HSG)
-Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét bài đọc của học sinh 
- Câu chuyện khuyên điều gì?(HSG)
- NX giờ – chuẩn bị bài sau.
học sinh đọc bài
-Nhận xét 
- Quan sát tranh
- Nghe cô đọc bài 
-Học sinh đọc
-HS đọc - Nhận xét 
-Học sinh đọc -Nhận xét 
-Các nhóm đọc
-Cả lớp đọc
-Học sinh đọc bài 
-Chia lỳa làm 2 phần
-Cỏnh đồng
-Anh cũn phải nuụi vợ con
-Chia anh phần nhiều hơn
-Thương anh
-Phải nuụi vợ con
-chia em nhiều hơn
-Họ cựng ra đồng
-Học sinh đọc lại
-Học sinh trả lời
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Toán
Tìm số trừ
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ 
- Áp dụng để giải các bài toán cú liên quan.
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II- đồ dùng:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Kẻ sẵn ô vuông như SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
100 - 25 100 - 32
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm số trừ
10-x = 6
 x = 10-6
 x = 4
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tìm x (cột 1,3)
15-x = 10
 X=15-10=5
 42-x = 5
 X=42-5=37
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
SBT: 75 84.
ST: 36 . 37
H 60 18
Bài 3: Giải toán
Tóm tắt:
Có: 35 ôtô
Rời bến: ... ôtô?
Còn: 10 ôtô.
Số ụ tụ đó rời bến là :
35-10=20( chiếc)
3- Củng cố dặn dò
-Gọi học sinh lên bảng làm bài
Nhận xét - đánh giá
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Có 10 ô vuông sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+ Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x
+ Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông.
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính tương ứng?
+ Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?
gv ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần trong phép tính
 10-x = 6
+ Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm như thế nào? (HSG)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc.
*Gọi HS đọc Y/c
-Yêu cầu học sinh làm bài
+ Gọi học sinh lên bảng – chữa bài .Nhận xét 
+ Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
* Gọi học sinh đọc đầu bài
+ Bài này chúng ta phải làm gì?
+ Nêu cách tìm số bị trừ (số trừ, hiệu)
+ Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- làm bài- chữa bài.Nhận xét 
*Gọi học sinh đọc đề bài
- Nêu tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài
- chữa bài .Nhận xét 
+ Nêu cách tìm số trừ?
-Nhận xét – tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2 học sinh lên bảng làm
Nhận xét 
Nghe và phân tích
- Có 10 ô vuông
- chưa biết
- 6 ô vuông
10-x = 6
- Thực hiện phép tính 10-6
10: số bị trừ
x: số trừ
6: hiệu
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Đọc thuộc
-Học sinh làm bài
-Học sinh lên bảng làm bài, Đổi vở KT chộo- chữa bài-NX
-số bị trừ, số trừ, hiệu
1 học sinh lên bảng
-HS TL nhúm 2- Đổi vở KT chộo- chữa bài.Nhận xét 
-Học sinh đọc,nêu TT
-Học sinh làm bài
-1 HS lên bảng giải
Đổi vở KT chộo- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Kể chuyện
Hai anh em
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh dựa vào gợi ý của giáo viên tái hiện được nội dung của từng đoạn, cả câu chuyện.
- Nói được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
2. Kĩ năng: 
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục HS biết yờu quý anh chị em
II. Đồ dùng :
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Tranh vẽ, câu hỏi (bảng phụ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: ( 30')
*Hoạt động1: giới thiệu bài.
*Hoạt động2: hướng dẫn kể theo gợi ý.
a, Kể từng phần.
b, Nói ý nghĩ của 2 anh em gặp nhau trên đồng.
c, Kể lại toàn bộ chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
 ( 5')
- Gọi học sinh kể theo vai câu chuyện: "Câu chuyện bó đũa".
 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 Nhận xét 
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài .
- Kể lại từng đoạn.
- Gv treo bảng ghi gợi ý yêu cầu học sinh đọc.
 +Mở đầu câu chuyện.
 +ý nghĩ và việc làm của người anh.
 + ý nghĩ và việc làm của người em.
 +Kết thúc câu chuyện.
* Y/c HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần: Giới thiệu, diễn biến, kết thúc.
 +Kể theo nhóm.
- Chia nhóm 3 HS yêu cầu tập kể theo nhóm.
 +Kể trước lớp.
- Yêu câù HS kể trước lớp theo nhóm.
- Nhận xét - Đánh giá.
* Gọi HS đọc y/c bài 2.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- Gv: câu chuyện kết thúc khi 2 anh em ôm nhau...
 +Các con đoán xem mỗi người nghĩ gì ? (HSG)
* Yêu cầu HS kể nối tiếp( hoặc có thể cho học sinh kể theo vai).
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ chuyện.
- Nx - Tuyên dương.
+Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi người trong gia đình nghe
-Học sinh kể - Nhận xét
-Học sinh đọc 
-Học sinh đọc gợi ý
-Các nhóm tập kể.
-Hs kể - Nhận xét 
.
- HS đọc.
- HS nêu kết thúc ý nghĩa của mỗi người
- HS kể tuỳ theo ý thích của mỗi nhóm.
* Bổ sung sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tập đọc
Bé hoa
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu các từ ngữ mới hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em và biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
2. Kĩ năng: 
- Đọc trơn cả bài, chú ý đọc đúng các từ, nghỉ hơi sau dấu phẩy và các cụm từ, đọc với giọng tâm tình.
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý em nhỏ
II. Đồ dùng:
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
( 5')
2.Bài mới : ( 30')
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
Luyện đọc câu. 
Luyện đọc đoạn
-HD ngắt giọng. 
 d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Hoạt động 3
a.Tìm hiểu bài.
b.Luỵện đọc lại.
3. Củng cố - dặn dò. 
 ( 5')
- Gọi học sinh đọc bài:" Hai anh em"
+ Người anh nghĩ gì? và đã làm gì?
+ Người em nghĩ gì và đã làm gì?
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
*GV đọc mẫu : giọng tình cảm nhẹ nhàng.
Gọi HS đọc nối tiếp câu
-Tìm từ khó đọc? (Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót...)
HS đọc nối tiếp đoạn.
-Tìm cách đọc và luyện đọc câu dài ?
+ Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ//.
+ Đêm nay,/ Hoa hát hết cả bài hát/ mà em vẫn chưa về .//
- Luyện đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc.
- Yêu cầu HS đọc từ khó.
- Em biết những gì về gia đình bạn Hoa?
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
- Hoa đã làm gì giúp mẹ?
-Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, muốn điều gì?
-Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? (HSG)
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.Nhận xét 
+Bé Hoa ngoan như thế nào?
-ở +Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố
mẹ?
-Nhận xét giờ học
-học sinh đọc bài 
-Trả lời câu hỏi
-Nhận xét .
- Quan sát tranh-
học sinh trả lời.
-HS đọc.
-HS đọcbài - Nhận xét 
-HS đọc - Nhận xét 
-Các nhóm đọc.-Nhận xét 
-HS đọc chú giải.
- Nhà bạn Hoa cú mẹ, bố, em Nụ
-Da đỏ hồng, mắt mở to...
-Thương em lắm...
-Trụng em
-Hỏt ru em
-Kể về em Nụ...
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
Toán
Đường thẳng
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II- đồ dùng:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
Thước kẻ
II- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
32-x = 14
x-14 = 18
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đoạn thẳng, đường thẳng.
Hoạt động 3: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Dùng thước và bút kéo dài các đoạn thẳng về 2 phía để được đường thẳng rồi ghi tên các đường thẳng đó
3- Củng cố - dặn dò
 - Gọi HS lên bảng làm
Nhận xét 
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
*Chấm 2 điểm lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
+ Con vừa vẽ hình gì?
- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB
- Yêu cầu học sinh nêu tên hình vẽ trên bảng (cô vừa vẽ được hình gì?)
- Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng AB
* Giáo viên chấm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giơí thiệu; 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
(HSG)
- Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng và hỏi
+ 3 điểm A, B, D có thẳng hàng không? Tại sao?
*Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm bài
- chữa bài .Nhận xét 
+ Nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng?
-Nhận xét giờ học.
 -2 HS lên bảng
-Học sinh trả lời
-Đoạn thẳng AB
 -Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đưòng thẳng AB
- Học sinh vẽ
-Quan sát
-Là 3 điểm cùng nằm trên đoạn thẳng
-Không thẳng hàng vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên 1 đường thẳng
- 2 em
- HS lên bảng vẽ
-Học sinh làm bài- Đổi vở KT chộo-
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Luyện từ và câu 
 từ chỉ đặc điểm - câu kiểu: ai thế nào?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Tìm được những từ chỉ đặc điểm của người, vật, sự vật.
2. Kĩ năng: 
- Đặt câu theo mẫu: Ai (Con gì, cái gì) thế nào?
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. Đồ dùng :
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
2.bài mới: ( 30' )
*Hoạt động1
Giới thiệu bài
*Hoạt động2
- Bài 1:Từ chỉ đặc điểm
+MT: mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
- Bài tập 2
+MT: tìm được những từ chỉ đặc điểm của người, vật, sự vật.
- Câu kiểu: Ai thế nào?
- Bài tập 3
+MT: đặt được câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
+Mái tóc của ông em bạc trắng.
 +Tính tình của bố em hiền hậu.
 +Bàn tay em bé mũm mĩm.
3.Củng cố dặn dò.
 ( 5')
- Gọi HS đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
 Nhận xét
- Giới thiệubài - ghi đầu bài
-*Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên treo tranh
 y/c HS quan sát suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
 +Em bé như thế nào ?
 +Con voi như thế nào ?
- Y/c nhóm 2 thảo luận nói cho nhau nghe.
- Y/c một số nhóm trình bày - Nx.
*Gọi HS đọc y/c, phát phiếu nhóm.
- Y/c HS thảo luận tìm từ chỉ đặc điểm của người, vật. 
a, Đặc điểm về tính tình của một người.
b, Đặc điểm về màu sắc của một vật.
c, Đặc điểm về hình dáng người và vật.
- Y/c các nhóm dán kết quả- Trình bày kết quả- NX- Sửa sai.
 +BT1,2: các từ tìm được là những từ như thế nào ?
*Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS đọc câu mẫu.
- Y/c HS làm bài- Đọc bài- Chữa- Nhận xét 
+Hôm nay học bài gì?
 +Tìm từ chỉ đặc điểm tính tình của 1 người học sinh 
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- HS đặt câu - Nhận xét 
- HS đọc.
- Quan sát tranh
- Nêu câu trả lời
-Nhận xét 
- HS thảo luận nhóm 2 trình bàykết quả- Nhận xét 
-Nhóm thảo luận ghi kết quả.
-Các nhóm dán kết quả - Trình bày- NX.
-Hs đọc.
-Một HS làm bảng, làm vở. Đổi vở KT chộo- Chữa- Nhận xét 
- Nêu câu trả lời 
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thủ công
 gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Biết gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Biết gấp, cắt , dán được biển báo giao thông.
2. Kĩ năng: 
- Cắt được biển bỏo theo yờu cầu
3. Giỏo dục: 
- Có hứng thú với giờ học thủ công
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II.Đồ dùng:
- HS: Sỏch vở.
 Giấy mầu, hồ dán , kéo
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
 - Qui trình gấp cắt dán biển báo giao thông - Sản phẩm mẫu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: ( 5')
2.Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 5')
Hoạtđộng 2:
Hướng dẫn học sinh quan sát và Nhận xét 
 (5')
Hoạt động3:
Hướng dẫn mẫu
 ( 10')
Hoạt động 4
Thực hành 
( 13')
3. Củng cố - dặn dò (2')
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
NX- sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
-Giới thiệu bài- ghi đầu bài
*Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Giới thiệu sản phẩm mẫu
_ Yêu cầu học sinh NX về mầu sắc và hình dáng, kích thước của hình mẫu(biển báo đều có 2 phần, Mặt biển báo và chân biển báo)
*GV làm mẫu
-Phần 1: Gấp ,cắt cỏc bộ phận của biển bỏo
+Bước 1Cắt mặt biển báo 
Dựng giấy màu đỏ gấp, cắt hỡnh trũn từ hỡnh vuụng cú cạnh 6 ụ
+Bước 2: Cắt chân biển báo 
Dựng giấy màu nõu cắt hỡnh chữ nhật cú chiều dài 10 ụ, chiều rộng 1 ụ
+Bước 3: Dựng giấy màu trắng ( hoặc lật mặt sau từ giấy màu)cắt hỡnh chữ nhật cú chiều dài 4 ụ, chiều rộng 1 ụ
-Phần 2: Dỏn biển bỏo 
Dỏn chõn biển bỏo
Dỏn mặt biển bỏo
Dỏn HCN màu trắng vào mặt biển bỏo
* Yêu cầu học sinh thực hành
-Giáo viên đi kiểm tra hướng dẫn học sinh làm
-Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau. 
-Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
-Học sinh nghe cô phổ biến 
- Quan sát-Nhận xét 
học sinh nhắc lại
Nhận xét
- Quan sát - nghe cô hướng dẫn 
-Học sinh thực hành 
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100
- Tìm số bị trừ (số trừ) chưa biết trong phép trừ
2. Kĩ năng: 
- Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở, rốn kĩ năng tớnh toỏn
II - Đồ dùng:
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
II- Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Ôn trừ có nhớ
Bài 1: Tính nhẩm
12-7 =4 11-8 = 3
14-7 = 7 13-8 =5
16-7 = 9 15-8 = 7
Bài 2: Tính ( cột 1,2,5)
 56 74 93
- 18 – 29 – 37
 38 45 56
 38 64 80
- 9 -27 - 23
 29 37 57
* Ôn về tìm thành phần chưa biết.
Bài 3: Tìm x
a) 32-x = 18
 x = 32-18
 x = 14
b) 20-x = 2
c) x-17 = 25 
3- Củng cố - dặn dò
- Gọi học sinh lên bảng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cho trước nêu cách vẽ.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinhTL nhúm 2- nhẩm kq
- Gọi học sinh đọc nối tiếp kết quả từng phép tính
+ Gọi học sinh nêu cách nhẩm cụ thể: 14-7, 15-8 ?....
*Gọi học sinh đọc đầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
– chữa bài. Nhận xét 
+ Nêu cách tính 56-18 = ?
38-9 = ?....
Nhận xét 
*Gọi học sinh đọc đầu bài
- Đề bài yêu cầu tìm gì?
+ x là thành phần gì trong phép tính?
+ Nêu các tìm số bị trừ và số trừ chưa biết
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét - chữa bài
-Nhận xét giờ học
-2 em lên vẽ
Nhận xét 
- Học sinhTL nhúm 2
- Mỗi bàn đọc 1 phép tính.NX
- 2 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách tính.NX
-Kiểm tra chộo vở 
- Tìm x
- Là số trừ và số bị trừ
học sinh trả lời
- 3 học sinh lên bảng làm, Đổi vở KT chộo- chữa.NX
* Bổ sung sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tự nhiên và xã hội
Trường học 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau bài học học sinh có thể biết:
- Tên trường, địa chỉ của trường mình, ý nghĩa của tên trường.
- Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra trong trường.
2. Kĩ năng: 
- Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường ( vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường...)
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục tỡnh yờu trường, lớp
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi..Các hình vẽ trong SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
II. Bài mới: (30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
Quan sát trường học.
Hoạt động3:
Làm việc với sách giáo khoa
Hoạt động 4:
Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch
3. Củng cố - dặn dò
 (5')
- Nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn?
- Làm ntn để phòng ngộ độc?
nhận xét -đánh giá.
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
*Yêu cầu học sinh nhớ lại những gì mình đã quan sát được ở trường học 
( nói cho nhau nghe về trường, địa chỉ, vị trí các lớp học, các phòng chức năng trong nhà trường)
-Nhận xét - đánh giá
Kết luận:...
*Yêu cầu học sinh quan sát tranh:
+ Ngoài những phòng học trường của bạn còn có những phòng nào?
+ Nói về các hoạt động diễn ra ở các phòng đó
+ Bạn thích phòng nào nhất, vì sao?
Giáo viên kết luận
-Ngoài việc học tập, học sinh có thể vui chơi ở sân trường, đọc sách ở thư viện.
*Yêu cầu học sinh xung phong lên làm hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện
-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Nhận xét giờ học 
-Về nhà ôn bài
-Học sinh trả lời
nhận xét 
- Học sinh quan sát thảo luận nhóm đôi
 - Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
-nhận xét 
- Học sinh kể - NX
-Học sinh trả lời
-Nhận xét 
-Học sinh chơi theo các nhóm
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập viết
Chữ hoa: N
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: N
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " Nghĩ trước, nghĩ sau"
2. Kĩ năng: 
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
3. Giỏo dục: 
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Chữ mẫu. Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 M, Miệng 
2. Bài mới 
Hoạt động 1( 5')
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 ( 10')
Hướng dẫn viết chữ 
hoa N 
-Quan sát và Nhận xét 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ N hoa 
- Viết mẫu : N
 - viết bảng
Hoạt động 3 ( 5')
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
" Nghĩ trước nghĩ sau"
Hoạt động 4( 15')
Viết vở 
3. Củng cố dặn dò 
 ( 5') 
-Yêu cầu học sinh lên bảng viết 
Nhận xét 
-Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
*Giới thiệu chữ mẫu 
+ Chữ N cao mấy li rộng mấy li? 
+Chữ N hoa được viết bởi mấy nét? 
+ Giáo viên viết mẫu và nói cách viết 
-Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
*Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
- Giải thích nội dung cụm từ
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa N vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ "Nghĩ"
- Nêu cách nối giữa các chữ: N với g
- Yêu cầu học sinh viết bảng 
- Nhận xét uốn nắn 
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
-Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận 
+ Chấm bài Nhận xét bài viết của học sinh 
-Nhận xét giờ học 
2 học sinh lên bảng viết 
Lớp viết bảng con 
-Nhận xét 
-Quan sát
-Cao 5 li rộng 5li
-3 nét : 1nét móc ngược trái, 1 nét thẳng xiên, 1 nét móc xuôi phải
-Nghe cô hướng dẫn 
-Viết bảng con
Bảng lớp -Nhận xét
-Đọc cụm từ
nghe cô giải thích
 -Nêu câu trả lời 
-Nghĩ
- Học sinh nêu
-Viết bảng con - bảng lớp.Nhận xét
-Nhắc lại tư thế ngồi 
-Viết bài 
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Tập làm văn 
Chia vui - kể về anh chị em
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
- Viết được một làm văn ngắn kể về anh (chị, em) của mình.
 2. Kĩ năng: Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
+ Thể hiện sự cảm thông
+Xác định giá trị
+Tự nhận thức về bản thân.
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục HS biết cách nói lời chia vui
II . Đồ dùng
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ.
 ( 5')
2. Bài mới:
*Hoạt động1: 
 Giới thiệu bài.
*Hoạt động2: Làm bài tập:
- Bài tập1,2:
+MT: HS biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp.
 Bài tập3: viết 3,5 câu.
+MT: HS viết được 1 đoạn văn ngắn kể về anh (chị) em của em.
3. Củng cố dặn dò. ( 5')
- Gọi HS đọc nhắn tin (tuần trước). 
 Nhận xét 
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- Gv treo tranh.
 +Tranh vẽ cảnh gì ?
*Yêu cầu HS đọc đề BT 1.
 +Nam chúc mừng chị Liên như thế nào ?
 +Nếu là em, em sẽ nói lời chúc mừng chị Liên như thế nào ?
- Y/c nhóm 2 nói cho nhau nghe.
- Nói miệng - Nhận xét - Tuyên dương.
 +Khi nào chúng ta nói lời chia vui ?-Nhận xét 
*Gọi HS đọc y/c.
 +Con kể gì về anh (chị, em) của mình ?
- Y/c HS viết bài vào vở.
- Y/c HS đọc bài - Chữa - NX.
- Gv Nhận xét - Sửa sai.
- Y/c HS nói lời chia vui trong trường hợp:
 +Bố (mẹ) đi công tác xa về ?
 +Bạn em được cô giáo khen ?
- Chấm bài -Nhận xét 
 Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- HS đọc - Nhận xét .
- Quan sát tranh
-Bạn nhỏ ôm hoa tặng chị.
- HS đọc.
- Nêu câu trả lời-Nhận xét 
- HS nói cá nhân. 
-Nhóm 2 thảo luận.
- Đại diện nhóm lên nêu trình bày-Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
-Nêu ý định của mình 
- Học sinh viết bài vào vở Đổi vở KT chộo-
-Cá nhân nói - Nhận xét .
- HS đọc bài của mình - Nhận xét .
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
-Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 -Giải toán có lời văn (bài toán về ít hơn).
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn
3. Giỏo dục: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II- Đồ dùng:
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Bảng phụ tóm tắt bài 5
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
32 - x = 18 20 - x = 2
2- Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
1- Ôn phép trừ (+) có nhớ
Bài 1: Tính nhẩm
12-7 = 5 12-6=6
14-8= 6 13-7=6
16-7= 9 15-6=9
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 32 44 53 30
-25 - 8 -29 - 6
 7 36 24 24 
Bài 3: Tính
42-12-8= 30-8=22
58-24-6= 34-6=28
72-36-24= 36-24=12
Bài 5: Giải toán
Đỏ: 65 cm 
Xanh: 17 cm
 ? cm
3) Củng cố ,dặn dò
Gọi học sinh lên bảng làm
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Gọi học sinh đọc đầu bài
- Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- tự nhẩm kết quả
- Gọi học sinh đọc nối tiếp kết quả– Chữa bài Nhận xét 
*Gọi học sinh đọc đầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
- chữa bài .Nhận xét 
+ Nêu cách đặt tính và tính 
* Gọi học sinh đọc đầu bài
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện dãy tính
- Yêu cầu học sinh làm bài
- chữa bài.Nhận xét 
+ Nêu cách làm 42-12-8?
*Gọi học sinh đọc đầu bài
+ Nêu tóm tắt
+ Bài toán cho gì? Hỏi gì? 
-Yêu cầu học sinh làm bài
- chữa bài .Nhận xét 
-NX giờ học,
-Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
2 học sinh lên bảng làm
Nhận xét 
-HS TL nhúm 2 nhẩm kết quả
-Mỗi bàn nêu 1 phép tính.NX
-3 học sinh lên bảng làm và nêu cách tính- Đổi vở KT chộo- chữa bài .Nhận xét 
-HS lên bảng làm 
- chữa bài.Nhận xét
-Học sinh đọc,tóm tắt
-1 học sinh lên bảng giải, Đổi vở KT chộo- chữa bài.Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_15_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc