Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giúp h/s củng cố về:

+ Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính

+ Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính viết)

+ Tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

+ Giải bài toán về nhiều hơn

+ Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ

+ Số 0 trong phép cộng và phép trừ

 

doc 32 trang Bảo Anh 13/07/2023 19220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 17: Toán
ôn tập về phép cộng và phép trừ
( Tiết 1 )
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
Giúp h/s củng cố về:
+ Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính
+ Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính viết)
+ Tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
+ Giải bài toán về nhiều hơn
+ Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
+ Số 0 trong phép cộng và phép trừ
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II- TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
MT, TV
III- Hoạt động dạy - học
Nội dung
hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Mục tiờu : Củng cố cộng, trừ có nhớ
Bài 1: Tính nhẩm
12-9 12- 4
 8+4 9+-8
Bài 2: Đặt tính rồi tính
38+42 47+35
63-18
Bài 3 : Số
9+8
9+6
9+1+5
b) Ôn giải toán 
- Bài 4: Giải toán 
- Lớp 2A _____48 cây
-Lớp 2B _____/____12 cây 
 Bài giải: 
Lớp 2B trồng được số cây
48+12 = 60 (cây)
Đ/s : 60 (cây).
* C2 tìm thành phần chưa biết
3-. Định hướng học tập tiếp theo.
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
Cho cả lớp hỏt 1 bài 
 - 1 ngày có bao nhiêu giờ? 
- 1 tháng có bao nhiêu ngày?
Nhận xét 
Ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài
Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả 
Nhận xét - chữa bài
+ Nêu cách nhẩm 16-9?
 9+7?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét, chữa bài
Nêu cách đặt tính và tính 38+42 và 63- 18.
- Gọi học sinh đọc đầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
- gọi học sinh đọc bài làm
Nhận xét,chữa bài
Vì sao 9+6 = 9+1+5
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Nêu tóm tắt bài toán 
- Bài toán thuộc dạng nào
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh đọc bài giải
Nhận xét – chữa bài
Nhận xét giờ học
VN: Ôn lại bài 
Học sinh trả lời
Nhận xét 
Nêu kết quả nối tiếp
Nhận xét 
- 1em đọc
- 3 học sinh lên bảng làm
- Học sinh nêu
- 2 em
- 4 em lên bảng
Đổi vở nhận xột bài làm của bạn 
Đọc đề
nhiều hơn
- 1 học sinhlên bảng giải
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 17 
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019
 Tập đọc
Tìm ngọc
Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng :
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo  nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. 
Nghỉ hơi sau dấu chấm ,dấu phảy, giữa các cụm từ.
Biết đọc nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó và mèo. 
Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương,thợ kim hoàn, đánh tráo.
Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa.
+ Năng lực; - Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc, đọc diễn cảm)
 - Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: : 
MT, TV viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1.
Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện đọc.
- Mục tiờu: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo  nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài..
Biết đọc nhấn giọng ở một số từ
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Tiết 2
Hoạt động 3
 a.Tìm hiểu bài.
- Mục tiờu:Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương,thợ kim hoàn, đánh tráo.
Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa.
b.Luyện đọc lại.
3. Định hướng học tập tiếp theo. 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau..
. 
- Goi học sinh đọc bài: Thời gian biểu 
Giới thiệu bài– ghi đầu bài
-HS quan sát tranh sách giáo khoa 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV đọc mẫu: ( giọng chậm rãi.)
 Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc:rắn nước liền, Long Vương, đánh tráo.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Tìm đọc câu văn dài?
*Chú ý cách đọc các câu sau: 
- Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.//
- Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.//( Giọng nhanh, hồi hộp) 
- Nào ngờ,/ vừa đi được một quãng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây cao.// ( Giọng bất ngờ, ngạc nhiên)
- Chia nhóm đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc.
-Giải nghĩa từ khó.
1 học sinh đọc bài
-Gặp bọn trẻ định giết con rắn tràng trai làm gì?
-Con rắn đó là con gì kì lạ?
-Con rắn tặng tràng trai vật quí gì?
-Ai đánh tráo viên ngọc?
-Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc?
-Thái độ của tràng trai ra sao?
-Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về?
Khi bị cá đớp mất ngọc. chó,mèo đã làm gì?
Lần này con nào sẽ mang ngọc về?
Chúng có mang được ngọc về không? Vì sao?
+ ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? 
- Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc?
+ Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
+ Khi ngọc bị quạ đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại được ngọc?
-Tìm trong bài những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo?
- HS thi đọc 
.Câu chuyện muốn nói với các con điều gì?
-Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau
Học sinh đọc bài-Nhận xét. 
- quan sát tranh
-trả lời câu hỏi
-Nhận xét 
1 Học sinh đọc
Học sinh đọc – Nhận xét.
Học sinh đọc – Nhận xét. Học sinh đọc 
Học sinh đọc- Nhận xét.
Các nhóm đọc
Cả lớp đọc
Học sinh trả lời – Nhận xét
1 học sinh đọc.
Học sinh trả lời – Nhận xét.
Học sinh trả lời- Nhận xét.
Học sinh trả lời-Nhận xét.
Học sinh trả lời Nhận xét.
HS trả lời –Nhận xét. 
HS trả lời – Nhận xét. 
HS trả lời - Nhận xét
- Học sinh thi đọc-Nhận xét - cho điểm
HS trả lời – 
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019
Toán
ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp)
( Tiết 2 )
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
Giúp hs củng cố, khắc sâu về:
+ Cộng trừ nhẩm trong bảng
+ Cộng trừ các số trong phạm vi 100 (tính viết)
+ Giải tóan về ít hơn 
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II- TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
	MT, TV viết bài 3
III- Hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Mục tiờu : ôn cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 
Bài 1: Tính nhẩm 
12-6= 6+6=
9+9= 13-5=
14-7= 8+8=
17-8= 16-8=
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
68+ 27= 56+44=
90-32 = 71-26=
Bài 3: Số?
a- 17-3- 6 =
 17-9 =
 16-9 =
 16-6-3 =
b) Ôn giải toán
Bài 4:
3,. Định hướng học tập tiếp theo.
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
( kiểm tra lồng trong bài mới)
- Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh nhẩm kết quả
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp.
+ Nêu cách nhẩm 17+8=
 8+7 = 
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét chữa bài
Nêu cách đặt tính và tính 90-32?
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét – chữa bài
+ Vì sao 16-9 =16-6-3
- Gọi học sinh đọc đề bài
+ Nêu tóm tắt bài
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét – chữa bài
- Nêu lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học 
Mỗi em 1 phép tính
Học sinh nêu
- 3 học sinh lên bảng làm
Học sinh nêu
Đổi vở nhận xột bài làm của bạn 
4 học sinh lên bảng làm
Phân tích
ít hơn
1 học sinh lên bảng giải
- 2 học sinh lên bảng viết
-
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
tìm ngọc
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
*Giúp học sinh :
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng cho phù hợp nội dung.
- Biết nghe và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc, kể chuyện )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II, TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
- Tranh, MT, TV.
III, Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt):
 Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hhoạt động 2: Hướng dẫn kể.
a, Kể từng đoạn.
Mục tiờu : Học sinh kể được lại từng đoạn cõu chuyện 
b, Kể toàn bộ câu chuyện.
3.. Định hướng học tập tiếp theo. 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Gọi học sinh kể câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”.
 +Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
- Nhận xét- Cho điểm.
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 +B1: Kể trong nhóm.
- Gv treo tranh yêu cầu các nhóm dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
 +B2: Kể trước lớp.
- Y/c đại diện mỗi nhóm kể 1 tranh.
- Nhận xét – Bổ sung.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể.
- Tranh 1:
 +Do đâu chàng trai được viên ngọc quý ?
 +Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc ?
- Tranh 2:
 +Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng ?
 +Anh ta đã làm gì với viên ngọc? 
 +Thấy mất ngọc chó, mèo đã làm gì ?
- Tranh 3:
 +Tranh vẽ 2 con gì ?
 +Mèo đã làm gì để tìm ngọc ở nhà người thợ kim hoàn ?
- Tranh 4:
 +Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
 +Chuyện gì xảy ra với chó và mèo ?
- Tranh 5:
 +Chó và mèo đang làm gì ?
 +Vì sao Quạ lại bị mèo vồ ?
- Tranh 6:
 +Hai con vật mang ngọc về thái độ của chàng trai ra sao ?
 +Theo em hai con vật này đáng yêu ở điểm nào ?
- Y/c Hs kể nối tiếp cả chuyện.
- Y/c 1,2 Hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét – Tuyên dương.
 +Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ? Khen ngợi về điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập kể.
-Học sinh kể- trả lời câu hỏi -Nhận xét.
-Nhóm 6 lần lượt kể cho nhau nghe.
-Các nhóm cử đại diện kể- Nhận xét.
- Nêu câu trả lời (Cứu con Long Vương.)
-Rất vui ...
- Học sinh trả lời -Nhận xét (Người thợ kim hoàn.)
-Đánh tráo.
 HS điều khiển Nhận xột bỡnh chọn 
- Học sinh kể-Nhận xét 
-Thông minh, tình nghĩa.
.
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Gà "Tỉ tê" với gà
 I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
 - Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó có trong bài.
 - Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh,tình nghĩa của chó mèo.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể chuyện tâm tình, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
Hiểu từ mới trong bài: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc, đọc diễn cảm)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: : 
 -Tranh minh hoạ SGK.
MT, TV ghi sẵn câu luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
- Mục tiờu: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó có trong bài.
 - Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh,tình nghĩa của chó mèo.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Hoạt động 3.
- Mục tiờu: Hiểu từ mới trong bài: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người 
a.Tìm hiểu bài.
b.Luyện đọc lại.
3.. Định hướng học tập tiếp theo. 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
-Goi học sinh đọc bài Tìm ngọc
- Tại sao người thợ kim hoàn lại tìm cách đánh cháo viên ngọc?
-Nhận xét . 
Giới thiệu – ghi đầu bài
-HS quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng kể tâm tình chậm rãi.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu học sinh đọc các từ cần chú ý phát âm: roóc roóc,nói chuyện, nũng nịu, liên tục.
- HS luyện đọc đoạn.Tìm câu khó đọc?
 * Luyện đọc câu : 
- Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
- Đàn con xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
- Chia nhóm đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc.
Học sinh nêu nghĩa các từ mới?
Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
Gà con đáp lại mẹ thế nào?
Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
Cách gà mẹ báo tin cho biết “ không có gì nguy hiểm.” ?
1 học sinh bắt trước tiếng gà?
Khi đó gà mẹ và gà con nói chuiyện với nhau bằng cách nào?
Cách gà mẹ báo tin cho biết “ Tai hoạ! Nấp mau!”?
Khi nào gà con lại chui ra?
Học sinh đọc toàn bài
Bài văn giúp con hiểu điều gì? 
Về nhà quan sát các con vật nuôi trong nhà.Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài-Nhận xét. 
- Nêu câu trả lời
-Nhận xét 
1 HS đọc
Học sinh đọc – Nhận xét.
Học sinh đọc – Nhận xét.
Các nhóm đọc
Cả lớp đọc
Học sinh trả lời – Nhận xét
.
Học sinh trả lời – Nhận xét.
Học sinh trả lời-Nhận xét.
Học sinh trả lời Nhận xét.
Học sinh trả lời –Nhận xét. 
Nhận xột bỡnh chọn 
Học sinh trả lời – Nhận xét. 
Bỡnh chọn bạn học tốt. 
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2020
Toán
ôn tập về phép cộng và phép trừ
( Tiết 3)
I-Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Giúp hs củng cố và khắc sâu về:
+ Cộng, trừ nhẩm trong bảng
+ Cộng trừ các số trong phạm vi 100
+ Tìm số hạng chưa biết trong một tổng ( SBT) chưa biết trong 1 hiệu
+ Giải bài toán về ít hơn
+ Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
+ Biểu tượng về hình tứ giác 
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II- TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
Hộp đồ dùng dạy – học toán, MT, TV
III- Hoạt động dạy – Học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
69+ 27; 100-9
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiờu :Ôn bảng cộng, trừ 
Bài 1: Tính nhẩm
9+5 = 14-7 =
5+ 9= 16-8 =
b)Mục tiờu : ôn cộng trừ trong phạm vi 100.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
36+36 100+75
83+17 
c) Mục tiờu : ụn tìm thành phần chưa biết
Bài 3: Tìm X
d) Bài toán về ít hơn
Bài 4: tóm tắt
3-. Định hướng học tập tiếp theo. 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
 ( 3')
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính
Nhận xét
- GTB - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yc học sinh thảo luận kết quả theo nhóm 2
- Gọi hs đọc kết quả
+ Nêu cách nhẩm 9+5; 13-7?
+ Khi biết Kq phép tính 9+5 có điền đựơc kết quả phép tính 5+9 không? Vì sao
Gọi học sinh đọc yêu cầu
+Khi đặt tính ta cần chú ý gì
- Yêu cầu học sinh làm bài – chữa bài, nhận xét.
+ Nêu cách đặt tính và tính 100-2; 100-75.
Khi thực hiện phép tính (+) (-) ta cần chú ý điều gì?
-Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm chữa bài – NX 
+ x gọi là gì?
+ Nêu cách tìm số hạng (SBT, ST) chưa biết ?
Nhận xét - chữa bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu – tóm tắt
+ Đề cho gì? hỏi gì?
+ Dạng toán nào?
Yêu cầu học sinh làm 
 Nhận xét chữa bài
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
Nhận xét giờ học
2 học sinh lên bảng
Nhận xét 
Thảo luận
- Đọc nối tiếp
Nêu kết quả, nhận xét 
3 học sinh lên bảng làm
3hs lên bảng làm
Học sinh trả lời
Đổi vở nhận xột bài làm của bạn 
học sinh đọc
Phân tích
ít hơn
1 hs lên bảng giải
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Từ ngữ về vật nuôi - câu kiểu ai thế nào?
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về loài vật.
- Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm mỗi loài vật.
- Bước đầu biết so sánh các đặc điểm.
- Biét nói câu có dùng ý so sánh.
II, TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
- Tranh minh hoạ, MT, TV.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
:
*Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Làm bài tập
- BT1: Chọn cho mỗi con vật 1 từ chỉ đặc điểm.
+MT: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, lựa chọn từ chỉ đặc điểm.
- BT2,3:
+MT: Bước đầu biết so sánh các đặc điểm. Biết nói câu có dùng ý so sánh.
3. . Định hướng học tập tiếp theo.
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Gọi Học sinh tìm từ chỉ đặc điểm, đặt câu với mỗi từ đó.
- Nhận xét
- Giới thiệubài - ghi đầu bài.
- Giới thiệu tranh:
 +Nêu tên các con vật trong tranh ?
- Yêu cầu nhóm 2 thảo luận chọn từ.
- Y/c Hs nêu kết quả- Nhận xét.
- Trâu -khoẻ, thỏ- nhanh, rùa- chậm, chó- trung thành.
- BT2: Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Đọc mẫu.
- Nhóm 2 thảo luận- Thêm hình ảnh so sánh.
- Yêu cầu Hs nêu kết quả nối tiếp nhau.
- Nhận xét – Sửa sai.
- BT3: Gọi Hs đọc yêu cầu - Đọc mẫu.
 +Mắt mèo được so sánh với gì?
- Nhóm 2 thảo luận, viết tiếp câu.
- Yêu cầu nhóm nêu kết quả - Nhận xét.
 +Mắt Mèo... hạt nhãn.
 +Toàn thân ... như nhung.
 +Hai tai... như hai cai mộc nhĩ.
- BT3: Tả đặc điểm của con vật nào ? Tả những bộ phận nào ?
 +Tìm đặt 2 câu có từ chỉ đặc điểm của một con vật.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét .
- Quan sát tranh
- nêu tên các con vật trong tranh-Nhận xét 
-Nhóm 2 nêu kết quả Nhận xét.
Học sinh đọc.
-Nhóm 2 thảo luận.
-Học sinh nêu kết quả- Nhận xét.
-Nhóm 2 nêu kết quả Nhận xét
- Tìm -nêu kết quả
-Nhận xét 
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
gấp cắt dán biển báo giao thông- Cấm đỗ xe
(tiết 1 )
Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Biết gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt , dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Có hứng thú với giờ học thủ công
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II.TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
- Giấy mầu, hồ dán , kéo
- Qui trình gấp cắt dán biển báo giao thông có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
- Sản phẩm mẫu dán trên.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt):
 Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạtđộng 2:
 Hướng dẫn học sinh quan sát và Nhận xét 
 ( 5')
Mục tiờu : HS biết cỏc bước cắt dỏn , biển bỏo giao thụng .
Hoạt động3:
Hướng dẫn mẫu
 ( 10')
Hoạt động 4
 Thực hành 
( 13')
Mục tiờu : HS biết cắt dỏn , biển bỏo giao thụng .
3. . Định hướng học tập tiếp theo. 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
Cho cả lớp hỏt 1 bài 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
 Giới thiệu hình mẫu
- Yêu cầu học sinh quan sát và Nhận xét rút ra sự giống và khác nhau về kích thước mầu sắc, các bộ phận của biển báo cấm đỗ xe với biển báo đã học 
Bước 1:Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
- Gấp , cắt hình tròn mầu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
- Gấp cắt hình tròn mầu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô
- Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4ô , rộng 1 ô
Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng( H1 )
- Dán hình tròn mầu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (h2)
_ Dán hình tròn mầu xanh ở giữa hình tròn mâu đỏ ( h3)
- Dán chéo hình chữ nhật mầu đỏ vào giữa hình tròn mầu xanh ( h4)
- Cắt hình chữ nhât mà khác có cạnh dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo
 Yêu cầu học sinh thực hành nháp 
- Giáo viên đi kiểm tra hướng dẫn
những học sinh chưa làm được
Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nghe cô phổ biến 
- Quan sát và Nhận xét , rút ra đặc điểm giốngvà khác nhau
-Nhận xét 
Học sinh quan sát - nghe cô hướng dẫn
- Quan sát cô hướng dẫn
 -Học sinh thực hành ra nháp.
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Tập chép: gà “tỉ tê” với gà
Mục tiêu : 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
 Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn " Khi gà mẹ...mồi ngon lắm" .
- Viết đúng câu có dấu ngoặc kép
- Củng cố qui tắc viết đúng chính tả . Phân biệt ao/ au ; et/ ec; r/d/ gi
- Rèn cho học sinh có ý thức viết cẩn thận 
II TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
- MT, TV có viết sẵn đoạn văn cần chép 
- Nội dung các bài tập chính tả 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt): 
Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1 
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. 
Hướng dẫn chính tả 
- Mục tiờu: HS hiểu nội dung đoạn cần viết. Biết cỏch trỡnh bà bài và ghi nhớ cỏch viết một số từ khú. Viết được bài đỳng, đẹp.
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
b.Hướng dẫn cách trình bày 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
d. Chép bài 
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT
- Mục tiờu: HS biết phõn biệt r/d/gi
 Bài 2: Điền vào chỗ trống r/d hay gi vào chỗ trống?
Đỏp ỏn: dại; ru; giú; rằm.
3.. Định hướng học tập tiếp theo.
 Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
Gọi học sinh lên bảng viết những từ học sinh còn viết sai ở tiết trước 
- Nhận xét - 
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Đọc bài viết
- Gọi học sinh đọc lại 
+ Đoạn viết nói về con vật nào?
+ đoạn văn nói đến điều gì?
+ Hãy đọc lại câu văn lời của gà mẹ nói với gà con?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cần dùng dấu nào để ghi lời gà mẹ?
 Nhận xét
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con , bảng lớp 
-Nhận xét - đánh giá
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết
đọc bài cho học sinh chép
Đọc lại cho HS soát lỗi.
Thu bài- chấm một số bài.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS lên làm bài.
Nhận xét.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề
 Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình-Nhận xét 
- Thu bài chấm - Nhận xét 
Nhận xét giờ học.
 HS lên bảng viết.
Dưới lớp viết vào nháp
-Nhận xét.
2 HS đọc bài, lớp theo dõi.
Nêu câu trả lời.
Học sinh trả lời
-nhận xét
- Học sinh nêu câu trả lời-nhận xét 
 - Tìm và nêu từ khó
- Phân tích cấu tạo tiếng khó-Nhận xét 
- Học sinh viết bảng con- bảng lớp 
-Nhận xét 
- Nhắc lại tư thế ngồi
Học sinh chép bài 
Soát lỗi
Đọc yêu cầu.
học sinh Làm bài .
2 HS lên bảng làm bài.
Đọc yêu cầu
- Làm bài- đọc bài làm của mình 
-Nhận xét 
Làm bài vào vở.
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 thỏng 1 năm 2020
Toán
ôn tập về hình học
I-Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về:
+ Biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
+ Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.+ Ba điểm thẳng hàng.+ Vẽ hỡnh theo mẫu.
+Năng lực:- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II- TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
Hộp đồ dùng dạy – học toán, MT, TV
III- Hoạt động dạy – Học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động:
 Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: Luyờn tập
- Mục tiờu: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
+ Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
+ Ba điểm thẳng hàng.
+ Vẽ hỡnh theo mẫu.
Bài 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì?
Bài 2:
a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm 
Bài 4: 
Vẽ hình theo mẫu
3-. Định hướng học tập tiếp theo. 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
 ( 3')
- Gọi học sinh lên bảng Tìm x
x + 13 = 20
x - 18 = 35
 Nhận xét
- GTB - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh thảo luận kết quả theo nhóm 2
- Gọi học sinh trả lời
Yêu cầu học sinh tìm các hình đó ở bộ đồ dùng học toán và nêu tên hình
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ.
yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
Nhận xét một số bài của học sinh 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
Giáo viên GT hình vẽ nôi nhà.
Yêu cầu học sinh vẽ vào vở
Các con vừa vẽ hình ngôi nhà. Hình ngôi nhà bao gồm những hình nào?
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
Nhận xét giờ học
2 học sinh lên bảng
Nhận xét 
Thảo luận
học sinh trả lời
Học sinh tìm hình và nói tên hình đó 
Học sinh nêu
Học sinh vẽ
Học sinh vẽ
Phân tích, trả lời
Nhận xét 
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường 
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
 Sau bài học học sinh có thể biết:
- Kể tên các hoạt động gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng tránh té ngã khi ở trường.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
Các hình vẽ trong SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Hoạt động khởi động (5 phỳt):
 Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2, Trải nghiệm – Khỏm phỏ .
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
 Mục tiờu : Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh .
Hoạt động3:
Lựa chọn trò chơi bổ ích
Hoạt động 4:
 Làm phiếu học tập
3. . Định hướng học tập tiếp theo. 
Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau.
+ Kể tên các thành vên trong nhà trường
+ Nói về việc làm của mỗi thành viên trong nhà trường?
Nhận xét -đánh giá.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
 kể tên các hoạt động ở trường dễ gây nguy hiểm 
- giáo viên kết luận
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1,2,3,4 thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu sau
+ Chỉ và nói các hoạt động của các bạn trong từng tranh?
+ Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm
+ Yêu cầu một số nhóm lên trình bày
-Nhận xét - đánh giá
- Giáo dục học sinh nên tránh các hoạt động dễ gây nguy hiểm
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4
- Yêu cầu học sinh giới thiệu về trò chơi mình chọn
+ Tên trò chơi
+Con cảm thấy như thế nào khi chơi trò chơi đó?
+ Khi chơi có dễ gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn không?
+ Cần ghi nhớ điều gì khi chơi?
- Nhận xét - đánh giá
- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập
- Yêu cầu các nhóm thi đua điền xem trong cùng1 thời gian nhóm nào điền được nhiều ý là thắng
-Nhận xét - đánh giá
- nhận xét giờ học 
-Về nhà ôn bài
Học sinh trả lời
nhận xét 
- Học sinh kể
-Học sinh khác bổ sung
 - Quan sát tranh
- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét
Nghe cô nhắc nhở
 Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
-Nhận xét 
- Học sinh nêu câu trả lời
-Nhận xét 
- Nghe cô hướng dẫn
- Thi đua chơi 
-Nhận xét .
Bỡnh chọn bạn học tốt.
* Bổ sung sau bài dạy:
....

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc