Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

áo viên giới thiệu cho học sinh biết một số biển báo.

+ Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.

+ Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

+ Biển báo giao thông chỉ chiều đi của xe.

+ Biển báo giao thông dành cho người đi bộ.

+ Biển báo giao thông cấm đỗ xe.

- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi.

 

doc 34 trang Bảo Anh 13/07/2023 19860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Đạo đức
tìm hiểu về an toàn giao thông.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
-HS biết một số biển bỏo giao thụng.
- Học sinh có ý thức đi đúng luật giao thông.
- Học sinh biết được một số biển báo giao thông.
3. Giỏo dục: 
-HS vận dụng vào cuộc sống
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi,biển bỏo
iII. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số biển báo.
+ Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
+ Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
+ Biển báo giao thông chỉ chiều đi của xe.
+ Biển báo giao thông dành cho người đi bộ.
+ Biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi.
+ Đang đi trên đường gặp tín hiệu đèn đỏ ta phải làm gì ?
+ Khi có tín hiệu đèn xanh ta làm gì ?
+ Khi đi bộ ta phải đi ở đâu và hướng tay nào ?
- Sau khi học sinh trả lời xong, Giáo viên nhận xét, củng cố lại cho học sinh khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên giơ từng biển báo giao thông gọi học sinh nói tên từng biển báo.
- Giáo viên nhận xét - Củng cố.
3. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên khen những em hiểu luật giao thông.
- Nhắc học sinh thực hiện tốt luật giao thông.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
người làm đồ chơi.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Dựa vào nội dung kể lại tóm tắt từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện kể)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục HS biết giỳp đỡ mọi người
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Tranh.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2. Bài mới :
Hướng dẫn kể chuyện.
- Kể từng đoạn.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
- Gọi học sinh kể câu chuyện Bóp nát quả cam.
Trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh kể lại trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên gợi ý kể :
Đoạn 1: 
+ Bác Nhân làm nghề gì ?
+ Vì sao trẻ con rất thích đồ chơi của bác Nhân ?
+ Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao ?
+ Vì sao con biết ?
Đoạn 2:
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
+ Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân?
Đoạn 3:
+ Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
+ Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau kể, mỗi học sinh kể một đoạn.
- Nhận xét 
- Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ chuyện.
-NX giờ học
- Về nhà tập kể.
Mỗi học sinh kể một đoạn.
Trả lời câu hỏi
Nhận xét 
- Mỗi nhóm 1 học sinh kể.
Nhận xét 
- Đồ chơi ngộ nghĩnh, đủ màu sắc.
-  rất vui vẻ.
-  rủ các bạn.
-  rất cảm động.
- 3 học sinh kể.
- 2 học sinh kể theo tranh
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
từ trái nghĩa-Từ chỉ nghề nghiệp.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ chỉ nghề nghiệp
-Rốn kĩ năng dựng từ
 3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2. Bài mới :
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa.
Bài 1: Đỏp ỏn:
Như những bộ trai;mạnh dạn; vừa ăn vừa nghịch
Bài 2: Hãy giải nghĩa từng từ bằng từ trái nghĩa của nó.
Đỏp ỏn: a/ người lớn
b/ đầu tiờn
c/biến mất
d/sợ sệt
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp.
Bài 3: 
Cụng nhõn-d
Nụng dõn-a
Bỏc sĩ-e
Cụng an-b
Ngưới bỏn hàng-c
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
- Hãy tìm các từ trái nghĩa với các từ : yêu, ngoan, nhỏ bé.
- Nhận xét 
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài Đàn Bê của anh Hồ Giáo.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Chữa bài.NX
* Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét 
* Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Chia lớp làm 2 nhóm, Cho Học sinh làm theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
2 học sinh tìm và đặt câu với từ tìm được.
Nhận xét 
- HS đọc.
- Lớp làm vở. đổi vở KT chộo - Chữa bài.NX
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
-HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì ?
HS 2:  là người lớn.
-Học sinh đọc
-Thảo luận nhóm
-Thi đua theo luật tiếp sức
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt
TỔNG KẾT Tuần 34
I. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh thấy rõ được những ưu khuyết điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm
- Bình xét thi đua : cá nhân, tập thể chuẩn bị tổng kết năm học
- Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. 
II. Lên lớp :
1. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 34
1. Nề nếp:
2. Học tập
3. Các hoạt động khác
Tuyên dương các học sinh có nhiều tiến bộ 
Nhắc nhở những học sinh còn vi phạm một số quy định 
2. Phương Hướng tuần 35
- Tiếp tục ổn định nề nếp đã có
- Có ý thức cao trong việc giữ gìn bảo vệ của công, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
- Tổng kết năm học
3.Vui văn nghệ: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và biểu diễn.
Tuần 34 
Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020
Tập đọc
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : ế ( hàng), hết nhẵn.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn, học sinh học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động. 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. 
- Bứơc đầu biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phân biệt lời các nhân vật.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục HS biết quý trọng người lao động.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi. - Tranh minh hoạ - Đồ chơi hoặc các con giống
 III-Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2. Bài mới.
 Hoạt động 1.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Tiết 2
Hoạt động 2
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
-Đọc bài :Lượm.
+Lượm làm nhiệm vụ gì?
+Lượm dũng cảm như thế nào?
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Bức tranh vẽ cảnh gì?
*Giáo viên đọc mẫu
-Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn,.
- Đọc từng đoạn trước lớp: 
* Hướng dẫn ngắt nghỉ ở các câu dài và nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả: 
 - Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.( trầm, buồn)
- Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua.( nhiệt tình, sôi nổi)
 -Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- Thi đọc giữa các nhóm: 
-Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
*Y/c học sinh bài.
-Y/c học sinh đọc chú giải.
+Bác Nhân làm nghề gì?
+Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?.
+ Theo con, vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
+Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng?
+ Thái độ của bác Nhân ra sao?
+Vì sao bác Nhân cảm động?
+ Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
+ Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người như thế nào?
+ Thái độ của bác Nhân ra sao sau buổi bán hàng cuối cùng?
+ Qua câu chuyện em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
+ Em hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
-Gọi học sinh đọc lại bài.
Nhận xét 
+ Con thích nhân vật nào trong câu chuyện này? Vì sao? (HSG)
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi trong SGK
-Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét 
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc
- Nhận xét.
-Đại diện nhóm đọc
-Cả lớp đọc
-Học sinh 
-Nặn đồ chơi
-đồ chơi nhiều màu sắc..
- chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa
-buồn
-Vui vẻ
-Quan tõm đến người khỏc
-6 học sinh đọc theo hình thức phân vai.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Hiểu nghĩa của các từ mới của bài.
 - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn, ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. 
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc gợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục HS yờu quý người lao động
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Tranh minh hoạ - câu khó đọc. 
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2. Bài mới.
Hoạt động 1.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Hoạt động 2
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
-Đọc bài :Người làm đồ chơi.
+Bác Nhân làm nghề gì?
+Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
Nhận xét 
- Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ: 
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
*Giáo viên đọc mẫu: 
 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cảnh đồng cỏ Ba Vì; nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn tả đàn bê quấn quýt, đùa nghịch bên anh Hồ Giáo.
 -Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: giữ nguyên, trong lành, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ.
-. Đọc từng đoạn trước lớp: 
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: Hồ Giáo đến . thành một vòng tròn xung quanh anh.
Đoạn 3: Còn lại.
* Câu khó đọc: 
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh..
 -Đọc từng đoạn trong nhóm: 
-Thi đọc giữa các nhóm: 
-Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
*Gọi học sinh đọc toàn bài
- Gọi 1 học sinh đọc chú giải. 
+ Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo?
+Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực với anh Hồ Giáo?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái với anh Hồ Giáo?
+ Theo em vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo đến như vậy? (HSG)
- Luyện đọc lại:
-Gọi học sinh đọc nối tiếp.
-Gọi 1 học sinh đọc cả bài.
+ Nêu nội dung của bài văn.
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét 
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc
- Nhận xét.
-Học sinh đọc
– Nhận xét.
-Đại diện nhóm đọc
-Cả lớp đọc
-Học sinh đọc
-Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh
-ngừng ăn, nhảy quẩng lờn...
-Thỉnh thoảng một con.
-2 học sinh đọc nối tiếp.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
tả ngắn về người thân.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Biết giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
- Tự giới thiệu bằng lời của mình theo theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân.
- Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
- Rốn kĩ năng dựng từ, đặt cõu
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện núi, viết văn)
- Năng lực giải quyết vấn đề.
 3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Ghi sẵn các câu hỏi lên bảng.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2. Bài mới :
Làm bài tập.
Bài 1: (làm miệng).
Bài 2: (làm viết).
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
- Gọi 5 học sinh kể về một việc tốt của con hoặc bạn con.
- Nhận xét 
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên treo tranh.
- Yêu cầu học sinh kể nhúm 2- trước lớp .
+ Con biết gì về bố (mẹ..) của bạn ?
- Nhận xét – Bổ sung.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh viết lại những điều đã kể ở trên.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
5 học sinh kể
Nhận xét bổ xung
- Đọc – Suy nghĩ.
-học sinh kể nhúm 2- trước lớp .
- Học sinh viết vào vở. đổi vở KT chộo
-Học sinh đọc bài.Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 ôn các chữ hoa KIỂU 2
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức - kĩ năng: 
-Giúp học sinh viết đúng đẹp các chữ hoa: A, M, Q, V theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " V iệt Nam, Nguyễn ái Quốc,Hồ Chí Minh". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện viết)
- Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Giỏo dục: 
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Chữ mẫu- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
 V 
2. Bài mới (32')
Hoạt động 1
Hướng dẫn viết chữ 
 A, M, Q, V 
-Quan sát và Nhận xét
 - Viết mẫu : 
- Viết bảng
 Hoạt động 2
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ : 
" V iệt Nam, Nguyễn ái Quốc,Hồ Chí Minh".
Hoạt động 3( 15')
Viết vở 
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5') ( 3') 
-Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Nhận xét chữ viết của học sinh 
-Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
*Giới thiệu các chữ mẫu
+Chữ cao mấy li? 
+ Mỗi chữ có độ cao như thế nào? 
- Giáo viên viết mẫu từng chữ và nêu cách viết ( vừa nói vừa nêu cách viết)
- Yêu cầu học sinh viết bảng. 
- Nhận xét uốn nắn. 
 *Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
+ Những chữ nào cao 2,5 li?
+ Những chữ nào cao 1 li?
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa vừa học? 
+ So sánh chiều cao của các chữ hoa với chữ thường?
-Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
- Chấm bài nhận xét bài viết của học sinh.
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện viết thêm.
 -Học sinh lên bảng viết 
Lớp viết bảng con -Nhận xét 
-Quan sát- Nhận xét 
 -Nghe cô hướng dẫn 
-Viết bảng con
Bảng lớp -Nhận xét
-Đọc cụm từ
g, h
-còn lại: u,a, , ô..
-Cách nhau một con chữ o
 -Học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết
Viết bài 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
 ễn tập thực hành thi khéO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO í THÍCH 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Học sinh biết cách làm sản phẩm đã được học trong học kỳ 2. 
- Phát huy tính sáng tạo, tính thẩm mĩ cho học sinh 
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Giỏo dục: 
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
 - Một số mẫu trưng bày.Sản phẩm các bài đã học.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
 ( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Thi khéo tay.
 ( 15-> 18')
Hoạt động 2:
Trưng bày sản phẩm
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
-Giới thiệu bài- ghi đầu bài
 + Nêu tên 1 số sản phẩm của kì 2
+ Gọi học sinh trình bày lại các 
bước?
+ Yêu cầu học sinh thi đua giữa các tổ làm sản phẩm theo cỏc bài đó học
Chú ý: Các nếp gấp thẳng cách đều, miết kĩ.
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm của học sinh 
-Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
-Học sinh nhắc lại qui trình.
 - Học sinh thực hành -Nhận xét 
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020
Toán
 ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nhận biết 1/4 số lượng thông qua hình minh hoạ
- Giải toán bằng một phép tính chia.
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn
 2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Phiếu gắp thăm: bảng nhân (chia) 2,3,4,5
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
Bảng nhân / chia
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1 
 Ôn bảng nhân, bảng chia
Bài 1: Tính nhẩm
4 x 9=36 5 x 7=35
36 : 4 =9 35 : 5=7
Bài 2: Tính
 2 x 2 x 3 = 4x3=12 
 3 x 5 - 6 =15-6=9
40 : 4 : 5 = 10:5=2 
 2 x 7 + 58 =14+58=72
4 x 9 + 6 = 36+6=42 
2 x 8 + 72 =16+72=88
Hoạt động 2
Ôn giải toán:
Bài 3: 
Tóm tắt
3 nhóm: 27 bút chì
1 nhóm: ... bút chì?
1 nhóm cú số bút chì là:
27:3=9 (bỳt chỡ)
Hoạt động3 : ụn tập về ẳ
Bài 4: Đỏp ỏn: hỡnh b
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
- Gọi học sinh lên bảng gắp thăm và đọc bảng nhân, chia được ghi trong phiếu.
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Yêu cầu học sinh đọc đề
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Y/c học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc kết quả Nhận xét 
+Qua bài 1 giúp ta ôn nội dung gì?
*Yêu cầu học sinh đọc đề
-Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài. - Nhận xét
+ Nêu trình tự cách thực hiện phép tính?
*Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt
+Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
*Y/c HS thảo luận nhúm, trỡnh bày-NX
-Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
 học sinh lên bảng gắp thăm và đọc bảng nhân chia.
Nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh làm bài đổi vở KT chộo
- Học sinh đọc bài.Nhận xét 
- 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. đổi vở KT chộo. Chữa bài
Nhận xét 
-nhân chia trước, cộng trừ sau
- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. đổi vở KT chộo
Nhận xét 
-HS thảo luận nhúm, trỡnh bày-NX
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020
Toán
ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Củng cố biểu tượng về đơn vin đo độ dài.
- Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít
- Kỹ năng xem giờ trên đồng hồ (giờ đúng, giờ khi kim phút chỉ đến số 3 hoặc số 6)
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
3. Giỏo dục: 
 - Giỏo dục ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Mô hình đồng hồ
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
2 x 2 x 3 = 3 x 5 - 6 =
40 : 4 : 5 = 2 x 7 + 58 =
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: 
 Thực hành xem đồng hồ
Bài 1a: đồng hồ chỉ mấy giờ
3 giờ 30 phỳt; 5 giờ 15 phỳt; 10 giờ; 8 giờ 30 phỳt
Hoạt động 2: 
ễn giải toỏn
Bài 2: 
Tóm tắt? lít
5 lít
10 lít
Can to
Can bé
Can to chứa số lớt dầu là: 10+5=15( L)
Bài 3: 
Bạn Bỡnh cũn số tiền là:
1000-200=800(đồng)
Bài 4:(a,b)
a/ chiếc bỳt dài khoảng 15 cm
b/ Ngụi nhà nhiều tầng cao khoảng 15 m
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Giáo viên quay mô hình đồng hồ theo các giờ ở phần a
-Yêu cầu học sinh đọc giờ
*Yêu cầu học sinh đọc đề.
+Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- làm bài
Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh quan sát và trả lời
Nhận xét 
- Học sinh thực hành
- Học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. đổi vở KT chộo.Nhận xét 
-TL nhúm 2-trỡnh bày
Nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020
Toán
ôn tập về đại lượng ( tiếp )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian.
- Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là kg, km, giờ.
- Kỹ năng so sánh đơn vị thời gian.
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
15 l + 5 l =
27 cm + 13 cm =
600 đ - 400 đ =
2.Bài mới: (35')
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
Hoạt động thời gian
Học 4 giờ
Vui chơi 60 phút
Giúp mẹ 30 phút
Xem TV 45 phút
? kg
5 kg
27 kg
Hải
Bình
Bài 2: 
Hải cõn nặng số kg là:27+5=32(kg)
Bài 3: 
Tóm tắt: 
 11 km
? km
20 km
Nhà Phương
Xã Đình Xá
Xã Hiệp Hoà
Quóng đường từ nhà Phương đến xó Đỡnh Xỏ dài số km là:20-11=9 (km)
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Yêu cầu học sinh đọc đề
- Học sinh thảp luận nhóm đôi ( 1 bạn đọc hoạt động, 1 bạn nêu thời gian)
+Trong các hoạt động trên, bạn Hà dành nhiều thời gian cho hoạt động nào?
*Yêu cầu học sinh đọc đề.
+Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
+Dạng toỏn nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.Nhận xét đánh giá.
*Yêu cầu học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
+Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
+Dạng toỏn nào?
-Yêu cầu học sinh làm bài ,
chữa bài.Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Học sinh thực hành thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trả lời.Nhận xét 
-Hoạt động học 
- Học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, đổi vở KT chộo ,chữa bài
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, đổi vở KT chộo, chữa bài.Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020
Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: Giúp học sinh củng cố:
- Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Phát triển trí tưởng tượng thông qua các bài tập hình vẽ.
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
 3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 	- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
 ( 5' )
1 giờ = ... phút
1 tuần = ... ngày
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1 
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
Chơi trò chơi " Nhanh tay, nhanh mắt"
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu 
Bài 4: Trong hình bên có:
a) Mấy hình tam giác?
b) Mấy hình chữ nhật?
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Yêu cầu học sinh đọc đề 
-Chia làm 2 đội, mỗi đội 7 học sinh 
- Cho học sinh chơi dưới hình thức tiếp sức.Nhận xét 
* Yêu cầu học sinh đọc đề 
-Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu nhận xét
+Trong hình có những hình nào đã học?
- Có mấy hình vuông?
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh làm bài
( Đánh dấu hình và đếm)
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài 
 -Học sinh trả lời
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Học sinh chơi
Nhận xét 
- Học sinh quan sát và nhận xét 
-Hình vuông, hình tứ giác
-2 HV
- Cả lớp vẽ vào vở.
Kiểm tra chéo.Nhận xét 
- Học sinh đọc đề
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sỏu ngày 26 tháng 6 năm 2020
Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: 
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực toỏn học .
 3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động: 
- Mục tiờu: ễn lại bài cũ, kết nối bài mới.
 ( 5' )
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: 
Ôn tập đường gấp khúc.
Bài 1: 
Tính độ dài đường gấp khúc
B
C
A
D
3cm
4cm
2cm
a) 
Độ dài đường gấp khỳc là:3+2+4=9(cm)
b) Độ dài đường gấp khỳc là:20+20+20+20=80(cm)
Hay 20x4=80(cm)
Hoạt động 2: Ôn tập về tính chu vi
Bài 2: 
Chu vi hình tam giác ABC 30 +15+35 =80( cm ) 
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác biết mỗi cạnh bằng 5 cm
 Chu vi hình tứ giác là:
5x4=20(cm)
3.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. (5')
-Quan sát và trả lời; Có mấy hình tam giác, mấy hình tứ giác
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Yêu cầu học sinh đọc đề 
+Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
-Gọi học sinh lên bảng làm
Nhận xét 
- Ai có cách tính khác của phần b?
*Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét.
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
+ Bạn nào có cách tính k

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_34_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc