Giáo án Lớp 2 - Tuần 5

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25

 - Áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan

- Rèn kĩ năng tính toán

2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất:

 - Giáo dục ý thức chăm học, tính cẩn thận.

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

- HS: Sỏch vở.

 

doc 26 trang Bảo Anh 13/07/2023 21340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 5

Giáo án Lớp 2 - Tuần 5
Tuần 5
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Toán
 38 + 25
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức Kĩ năng: Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25
	- áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
II- Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
a- GT bài
b-Khám phá:
*HĐ1: - Bước 1: GT phép cộng 38 + 25
- Bước 2: Tìm kết quả
- Bước 3: Đặt tính & thực hiện phép tính.
 38
 + 
 25
 ----------
 63
- 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1
- 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6
3.Vận dụng thực hành:
* HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Tính( cột 1,2,3)
 38 58 28 
+ + + 
 45 36 59 
----- ----- ------ 
 83 94 87 
Bài 3:
 28 dm
A B 34dm C
Con kiến bũ được số dm là: 28+34=62 (cm)
Bài 4:(cột 1)> < = ?
8+4 < 8+5; 9+8 =8+9
9+7 > 9+6; 
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
- Gọi HS lên bảng làm & nêu cách làm48 +5, 29 + 8
=> ghi đầu bài
- Bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm ntn?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tính?
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu?
- GV hướng dẫn HS trên bảng = que tính gài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & tính.
GV ghi bảng
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
*Gọi HS đọc Y/c
-Y/c HS tự làm bài vào vở gọi HS lên bảng làm chữa bài.
+ Nêu cách thực hiện phép tính?
* Gọi HS đọc đề.
+ Muốn biết con kiến ...ta làm ntn?
- Yêu cầu HS giải
 NX- chữa bài
* Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Muốn điền được dấu đúng ta phải làm gì trước?
- Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài
+ Khi so sánh 9+7 và 9+6 ngoài cách tính tổng so sánh ta còn cách nào khác không?
+ Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao?
9+8 = 8+9
+ Nêu cách đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng...?
NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.- dặn dò về nhà
- 2 HS lên bảng làm.
-Thực hiện 38 + 25
- Tính
- 63 que tính
- Bằng 63
H/s nêu
- Lớp làm vở 3 HS lên bảng 
 - NX 
- Lớp làm vở 1 HS lên bảng làm 1 em.
Thực hiện 28dm + 34dm lớp làm vở.
-1 HS lên bảng giải
-HS TL nhúm- trỡnh bày
- Điền dấu >, <, =
Tính tổng rồi so sánh.
- 1 HS lên bảng
 nx
- S2 các thành phần
 9 = 9 & 7 > 6 nên
9+7 > 9+6
- Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi.
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
Bổ sung sau tiết dạy ........
Tập đọc
Chiếc bút mực
Mục Tiêu
 1. Kiến Thức Kĩ năng: 
 - Hiểu nghĩa các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
 - Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn.
 - HS đọc trơn được cả bài
 - Đọc đúng các từ khó: lớp, nức nở, loay hoay 
 - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
 - Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
2. Năng lực: Tự học, hợp tác, ra quyết đinh giải quyết vấn đề..
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
 - Thể hiện sự cảm thông,
 - Giỏo dục HS biết giúp đỡ bạn.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
Hoạt động 2
HD luyện đọc
a) Luyện đọc câu:
b) Luyện đọc đoạn
c) Đọc đồng thanh cả bài
Trên chiếc bè + trả lời câu hỏi 1, 2
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
GV đọc mẫu: giọng đọc to, rõ ràng, phân biệt lời giữa các nhân vật.
Tìm từ khó đọc?
Đọc nối tiếp câu
HD ngắt giọng – luyện đọc 
Tìm câu khó ngắt giọng?
ở lớp 1 A...chỉ còn /...Lan / ... bút chì .
Thế là trong lớp /... em/... chì//.
Bỗng /... bàn /... nức nở/.
Nhưng hôm nay /... bút mực //.
Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn 
Giải nghĩa từ khó: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
Chia nhóm: luyện đọc trong nhóm 4.
Thi đọc 
Đọc đồng thanh 
Học sinh đọc
NX
Học sinh nghe
Lớp, nức nở, loay hoay.
HS đọc 
HS đọc.
HS đọc.
học sinh lắng nghe
Đọc, chỉnh sửa.
Các nhóm đọc
Cả lớp đọc.
Tiết 2:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 3
Tìm hiểu bài
3.Vận dụng thực hành:
Hoạt động 4
Luyện đọc lại 
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
* Gọi HS đọc thầm đoạn 1.
-Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì?
*Một học sinh đọc đoạn 2 hỏi từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong đựơc viết bút mực?
+Trong lớp con mấy bạn phải viết bút chì?
+Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan?
+Lúc này, Mai loay hoay với hộp bút như thế nào?
+Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy?
+Cuối cùng Mai đã làm gì?
+Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực?
+Mai đã nói với cô thế nào?
+Theo con Mai có đáng khen không? vì sao?
*Gọi học sinh đọc theo vai
-Gọi một học sinh đọc toàn bài
-Nhận xét 
-Con thích nhân vật nào nhất? vì sao?
-Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
NX giờ học /bỡnh chọn bạn học tốt.
Chuẩn bị giờ sau.
-Lan và Mai
-Mai buồn lắm
-Lan khúc nức nở
-Mai mở ra, đúng lại
-Đưa bỳt cho bạn.
-4 em lên đọc theo vai.
Học sinh đọc
Bổ sung sau tiết dạy ..
Chính tả(Tập chép)
Chiếc bút mực
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến Thức Kĩ năng: 
 - Chép lại chớnh xác không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện "Chiếc bút mực" 
 - Củng cố qui tắc chính tả : ia,-ya ; l-n ; en-eng 
 - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi 
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở. 
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi, đoạn văn cần chép
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
Hoạt động 1 Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn tập chép 
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
b.Hướng dẫn cách trình bày 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
3.Vận dụng thực hành:
d. Chép bài 
Hoạt động 
Hoạt đông 3:
 Hướng dẫn làm BT 
Bài 2: Điền vào chỗ trống tr/ch?
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
Yêu cầu HS viết bảng chữ khuyên, chiều.
- Nhận xét.
*Đọc đoạn văn.
- Gọi một HS đọc lại.
-Đoạn văn này kể về chuyện gì?
-Đoạn văn có mấy câu? 
-Chữ đầu câu và chữ đầu dòng phải viết thế nào?
-Yêu cầu học sinh đọc và viết bảng từ khó dễ lẫn.
Nhận xét.
-Theo dõi nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Thu bài- chấm một số bài.
*Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 
-Hướng dẫn HS làm.
-Gọi HS lên làm bài.
Chữa bài nhận xét.
HD tỡm hiểu nội dung đoạn thơ
-NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.
2 HS lên bảng viết.
-Nhận xét.
1 HS đọc bài, lớp theo dõi.
Nêu câu trả lời.
- Có 5 câu.
Nêu câu trả lời.
Viết bảng: cô giáo, lắm.
-Nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi
Đọc yêu cầu.
Làm bài .
2HS lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
Đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhúm 2- trỡnh bày-NX
Bổ sung sau tiết dạy ............................
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Toán
luyện tập
Mục tiêu: 
1. Kiến Thức Kĩ năng: Giúp HS củng cố về
	- Các phép cộng có nhớ dạng 8+5, 28+5, 38+25.
	- Giải toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
 - Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở. 
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi
III- Hoạt động dạy - học:
nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá+ 3.Vận dụng thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
8+2= , 8+3=, 8+4= , 
8+6= , 8+7=, 8+8= , 
18+6= , 18+7=, 18+8= , 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
18+35 48 + 24 68+13
78+9 58+26
Bài 3: Giải toán.
TT: Gói kẹo chanh: 28 cái.
Gói kẹo dừa: 26 cái.
Cả hai gói..cái?
 Bài giải
Số kẹo cả hai gói có là:
 28+26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số:54(cái kẹo)
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
- Gọi h/s lên bảng làm 
 37 43
+24 + 18
 ------ ------- 
 61 61
nx 
*Gọi HS đọc đề- Cho HS TL nhúm 2
- Gọi HS đọc bài làm miệng.
+ Nêu cách nhẩm-nx chữa bài
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài
nx -chữa bài
+ Nêu cách đặt tính & tính?
* Gọi HS đọc y/c bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt?
- YC HS giải bài:
NX - chữa bài
-NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.
-Chuẩn bị giờ sau: Hình chữ nhật – hình tam giác
2 HS lên bảng
nx
- TL nhúm 2.
-Trỡnh bày hỡnh thức hỏi đỏp-NX
- HS làm vở
HS lên bảng 
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
- 1-2 em đọc
- Lớp giải vào vở 1 HS lên bảng giải.
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
Bổ sung sau tiết dạy .............................
Kể chuyện
chiếc bút mực
i. Mục tiêu.
 1. Kiến Thức Kĩ năng:
 - Sau bài học HS có thể dựa vào tranh minh hoạ ,gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
 - Biết thể hiệnlời kể tự nhiên phối hợp lời kể và nét mặt, điệu bộ.
 - Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng nhân vật.
 - Biết theo dõi lời kể của bạn,nhận xét lời kể của bạn.
 2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
 - Giỏo dục HS biết quan tõm giỳp đỡ bạn bố. 
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
Hoạt động 1
giới thiệu bài
Hoạt động 2: 
hướng dẫn kể chuyện
a, Kể lại từng đoạn.
3.Vận dụng thực hành:
b, Kể toàn bộ câu chuyện.
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
- Gọi 4 HS kể chuyện
 ‘Bím tóc đuôi sam’
- Nhận xét
- Giáo viên giới thiệu.
-Hướng dẫn nói câu mở đầu
-Hướng dẫn HS kể từng tranh. 
-Tranh 1:
 + Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì?
 + Thái độ của Mai như thế nào?
 +Khi không viết được bút mực thái độ của Mai ra sao?
- Gọi một số HS kể đoạn 1- nhận xét.
-Tranh 2:
 +Chuyện gì xảy ra với bạn Lan?
 +Khi biết mình quên bút Lan làm gì?
 +Lúc đó thái độ của Mai như thế nào ?
 +Vì sao Mai loay hoay với tập bút ?
-Gọi HS kể đoạn 2- Nhận xét
-Tranh 3:
 +Mai đã làm gì ?
 +Mai nói gì với Lan ?
-Tranh 4:
 +Thái độ của cô giáo như thế nào ?
 +Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy như thế nào ?
 +Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?
-Gọi HS kể lại từng đoạn-Nhận xét.
- Gọi 4 HS kể nối tiếp theo đoạn- Nhận xét
-Nhận xét- Sửa sai
-Yêu cầu HS kể toàn bộ chuyện
-Trong câu chuyện này con thích nhân vật nào ? Vì sao?
-Theo con ai là người tốt ?
-NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.
-Về nhà tập kể
HS kể- Nhận xét
Một hôm, ở lớp..
-Lấy mực
-Buồn lắm
HS kể cá nhân- Nhận xét
-Lan quên bút
-Khóc nức nở
HS kể cá nhân
-Lấy bút đưa cho bạn
-Bạn .. chì ...
-Cô giáo vui
-Mai thấy tiếc
HS kể
1, 2 HS
Bổ sung sau tiết dạy ..............................
Tập đọc
mục lục sách
I. Mục tiêu:
 1. Kiến Thức Kĩ năng: 
 Hiểu nghĩa các từ mới: mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hơng đồng cỏ nôi, vương quốc
Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi sau từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. Đọc đúng các từ khó: Phùng Quán, quả cọ 
Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
Đọc đúng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục.
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
 3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
 - HS biết tỏc dụng của việc đọc sỏch, chăm chỉ đọc sỏch
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ SGK
 Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá+3.Vận dụng thực hành:
*Hoạt động 1
Giới thiệu bài
*Hoạt động 2
HD luyện đọc
*Hoạt động 3
Tìm hiểu bài
Hoạt động 4
Luyện đọc lại 
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
- 2HS đọc bài chiếc bút mực.Trả lời câu hỏi SGK
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- GV đọc mẫu: giọng đọc to, rành mạch
- Đọc nối tiếp câu
- Tìm từ khó đọc?
- GV hướng dẫn cách đọc
- Gọi vài học sinh đọc cả bài
- Giải nghiã từ khó: mục lục, tuyển tập, tác phẩm
*- Học sinh đọc thầm bài tập đọc.
+ Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện?
+ Đó là những truyện nào?
+ Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu trang?
+Tập Bốn mùa của tác giả nào?
+Truyện Bây giờ bạn ở đâu ở trang nào?
+ Mục lục sách dùng để làm gì?
- Đưa ra tuyển tập truyện thiếu nhi yêu cầu HS tra cứu mục lục theo yêu cầu của GV
- Gọi 3 học sinh đọc lại - Nhận xét 
+ Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì?
-NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe
HS đọc nối tiếp
HS đọc.
HS đọc.
HS đọc.
Học sinh trả lời
-7 truyện
-96 Trang 9 
-Băng Sơn
-37
-HS đọc bài
Bổ sung:..
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Toán
hình chữ nhật - hình tứ giác
I-Mục tIấU:
1. Kiến Thức Kĩ năng: Giúp HS:
	- Có biểu tượng ban đầu về HCN, hình tứ giác.
 - Vẽ hình tứ giác, HCN bằng cách nối các điểm cho trước.	 
 - Nhận ra hình tứ giác, HCN trong các hình cho trước.
 - Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
* HĐ1: Gt HCN
a b
d c
M N 
 K G
Q P I H 
* HĐ2: Giới thiệu hình tứ giác.
 d 
 p q
c e 
 g s H R
K
H N
3.Vận dụng thực hành:
* HĐ3: Luyện tập dùng thước kẻ & bút nối thêm các điểm để có:
a- HCN
A. .B
D. .C
b- Hình tứ giác.
 M. .N
Q. .P
Bài 2:a,b
 Trong mỗi hình có mấy hình tứ giác.
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
KT ĐDHT của HS
=> Giới thiệu- ghi bảng
- Dán lên bảng 1 miếng bìa HCN và nói: Đây là hình chữ nhật.
+ Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 HCN.
- Vẽ 1 hcn lên bảng ABCD.
+ Đây là hình gì?
+ Hình có mấy cạnh?
+ Hình có mấy đỉnh?
+ Đọc tên các hình trong bài học?
- Gv vẽ lên bảng & nói: Đây là hình tứ giác CDFG.
+ Hình tứ giác có mấy cạnh?
+ Hình tứ giác có mấy đỉnh?
+ Hãy đọc tên các hình?
=> Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh gọi là hình tứ giác.
+ Hình ntn gọi là hình tứ giác?
+ Có người nói hcn cũng là hình tứ giác đúng hay sai? Vì sao?
=> HCN & HV là các tứ giác đặc biệt.
+ Hãy nêu các hình tứ giác trong bài?
* Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS đọc tên hcn?
 Hình tứ giác
-
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Đọc bài làm.
+ Nêu đặc điểm của hình tứ giác?
+ Nêu đặc điểm HCN , hình tứ giác.
-NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.
+ QS làm theo y/c
- Lấy HCN để trước mặt bàn & nêu hcn
- Có 4 cạnh.
- Có 4 đỉnh.
HCN: ABCD, MNQP,
GHIK.
- Q/s & nêu
- Có 4 cạnh.
- Có 4 đỉnh.
CDEG, PQRS, HKMN
- 4 cạnh 4 đỉnh.
- Đúng vì có 4 cạnh & 4 đỉnh.
ABCD, MNPQ, CGDI, CDEG, PQRS, HKMN
-H/S Tự làm
- ABCD
- MNPQ
-HS TL nhúm 2-trỡnh bày-NX
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh
-HS nêu
Bổ sung sau tiết dạy ............................................................................................. 
Luyện từ và câu
Tên riêng-Câu kiểu "Ai là gì?"
I. Mục tiêu:
 1. Kiến Thức Kĩ năng:
 -Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chungvới tên riêng của từng sự vật.
 -Biết viết hoa tên riêng.
 - Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì)  là gì?
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
HĐ1.Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1:
 ( miệng)
VD:a) Ngô Hồng Hạnh
Bùi Nguyễn Hoàng Lâm
b) (sông)Hồng
(núi) Ba Vì
(hồ) Ba Bể
3.Vận dụng thực hành:
Bài tập 2
a,Tên 2 bạn trong lớp
b,Tên một dòng sông(suối) ở địa phương em.
Bài tập 3 :Đặt câu theo mẫu:Ai là gì ?
a,Trường em là trường TH Thị Trấn .
b, Môn toán là môn em yêu thích .
c, Thị Trấn Sóc Sơn là nơi em ở.
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
Gọi học sinh hỏi đáp về ngày, tháng, năm; tuần, các ngày trong tuần.
- Hôm nay chúng ta học về cách viết tên riêng và cùng nhau ôn lại 1 kiểu câu đã học.
* GV gọi HS đọc y/c của bài
- Cho HS thảo luận nhóm
- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 ( không ở trong ngoặc) có gì khác nhau? Vì sao?
GV: Các từ gọi tên riêng của một sự vật cụ thể phải viết hoa – GV : Cách viết tên người: tương tự như cách viết tên sông, núi, thành phố,
*Gọi HS đọc đề
-Y/C HS làm bài-chữa bài-NX
*Gọi HS đọc đề
-Y/C HS làm bài-chữa bài-NX
-NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.
Dặn dò về nhà
4 học sinh lên nói trước lớp.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận - trả lời 
- HS đọc phần ghi nhớ: Đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài-chữa bài-NX
- 2 HS lên bảng
-HS đọc
- HS làm bài-chữa bài-NX
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
Bổ sung sau tiết dạy :................................................................................................
Chính tả
Nghe -Viết: Cái trống trường em
I. Mục tiêu:
 1. Kiến Thức Kĩ năng: 
 - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi hai khổ thơ đầu
 - Biết phân biệt l - n 
 - Biết cách trình bày 1 bài thơ bốn chữ. Chữ cái đầu mỗi dòng phải viết hoa.
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở, bảng con
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
Hoạt động 1:Giới thiệu
Hoạt động2 :Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu về nội dung bài viết
b)Hướng dẫn cách trình bày 
c) Hướng dẫn viết từ khó
ngẫm nghĩ,suốt,nghiêng, giá.
3.Vận dụng thực hành:
d) Viết bài
Hoạt động 3 :Luyện tập
Bài 2:
a. s/x?
ua/ươ?
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
-Yêu cầu HS lên viết những chữ học sinh còn viết sai ở tiết trước-Nhận xét -Đánh giá
-GTB - ghi đầu bài
*Giáo viên đọc mẫu
+Tìm những từ ngữ tả cái trống trường em như tả người ?
+ Khổ thơ có mấy dòng ?
+ Những chữ nào phải viết hoa, vì sao?
- Y/c học sinh nêu từ khó
- GVđọc từ khó và Y/c HS viết bảng
- Nhận xét uốn nắn sửa sai cho học sinh.
*Giáo viên đọc bài cho học sinh viết .
- GV đọc lại học sinh soát lỗi
- Chấm một số bài
- Nhận xét bài viết của học sinh 
* Y/ C học sinh đọc yêu cầu 
-Y/ C học sinh làm bài 
* Y/ C học sinh đọc yêu cầu 
-Y/ C học sinh thảo luận nhúm 2, trỡnh bày-NX 
-Nhận xét - Đánh giá 
NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt 
- HS viết bảng lớp - bảng con 
Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc lại 
- Trả lời 
- 4 dòng
-Nêu câu trả lời 
Học sinh viết bảng con bảng lớp 
- Nhận xét	
-Học sinh viết bài
 Học sinh đổi vở soát lỗi 
- HS đọc yêu cầu
 -Làm bài 
 Lên bảng làm
- Nhận xét 
 - HS đọc yêu cầu
 -Thảo luận nhúm 2, trỡnh bày-NX
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
Bổ sung sau tiết dạy ...............................................................................
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020
Toán
Bài toán về nhiều hơn
Mục tiêu:
1. Kiến Thức Kĩ năng: Giúp HS
- Hiểu khái niệm “nhiều hơn” và biết cách giải toán về nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.7 quả cam có nam châm (hoặc hình vẽ trong SGK)
IIi- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
a- Họat động 1: gt bài
Giới thiệu bài toán nhiều hơn
Tóm tắt:
Cành trên: 5 quả
Cành dưới nhiều hơn cành trên: 2 quả
Cành dưới:  quả?
3.Vận dụng thực hành:
b- Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: 
Bình có số bông hoa là:
4+2=6(bụng)
Bài 3:
Đào cao số cm là:
95+3=98(cm)
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính:
38 +15; 78 + 9
+ HS giải bài toán theo tóm tắt sau:
Vải xanh: 28 dm
Vải đỏ: 25 dm
Cả hai mảnh: ... dm? NX
=> Ghi đầu bài
-Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả ta làm như thế nào?
 Bài giải:
Cành dưới có số quả cam là:
 5 + 2 = 7 (quả cam)
 Đáp số: 7 quả cam
* Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS giải bài toỏn.
- NX
*Gọi HS đọc y/c
-Y/c HS tự làm-chữa bài-NX 
-NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt.
Chuẩn bị giờ sau
2 HS
- Lớp làm vở nháp
- 1 HS lên bảng làm
-1 HS lên bảng làm
NX
-HS trả lời
Thực hiện phép cộng.
5 + 2 = 7
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
-2 em đọc
- 1 HS lên bảng.
NX
- HS giải bài toỏn
-1HS lên bảng.
NX
Bổ sung sau tiết dạy .................................................................................
Tập viết
Chữ hoa :D
I. Mục tiêu.
 1. Kiến Thức Kĩ năng:
 -Biết viết chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ.
 -Biết viết các cụm từ ứng dụng: "Dân giàu nước mạnh " cỡ nhỏ, đúng kiểu chữ.
 -Viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét 
- Rốn kĩ năng viết chữ đỳng mẫu.
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở. Bảng con.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Chữ mẫu.
III.Các HĐ dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá:
Hoạt động1
Hoạt động 2
Hướng dẫn viết chữ hoa 
D
- Quan sát - Nhận xét 
-Viết mẫu 
- Viết bảng 
Hoạt động 3
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
Viết bảng 
3.Vận dụng thực hành:
Hoạt động 4
Viết vở 
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
Y/c Học sinh viết bảng chữ C 
Nhận xét chữ viết của học sinh
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
- Giới thiệu chữ mẫu 
+ Chữ D cao mấy đơn vị ? rộng mấy li ?
+ Chữ D hoa gồm mấy nét? 
- Giáo viên nêu qui trình viết và viết mẫu 
-Y/ C học sinh viết bảng con 
- NX sửa sai 
* Y/ C học sinh đọc cụm từ 
- giáo viên nêu ý nghĩa 
+ Trong cụm từ này có chữ nào chứa chữ cái mới học ?
-Hướng dẫn hs viết chữ : Dân
Vừa viết vừa nêu qui trình viết cho hs nghe 
*Y/c học sinh viết bảng 
Nhận xét -sửa sai 
-Y/c học sinh đọc cả cụm từ ứng dụng 
- Y/c học sinh nêu độ cao của từng chữ 
*Y/c học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết 
-Y/c học sinh viết vào vở 
-GV đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận 
- Chấm bài -nxét bài viết của học sinh 
- NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt
Viết bảng con bảng lớp - Nhận xét 
-Học sinh quan sát 
-Cao 5 li, rộng 4 li
-Gồm 2 nét : một nét thẳng đứng và một nét cong phải nối liền nhau 
-HS quan sát 
- Viết bảng con bảng lớp - Nhận xét 
-Học sinh đọc 
- Chữ Dân
- HS quan sát 
-HS viết bảng con bảng, lớp -nxét 
-HS đọc 
-HS nêu độ cao của các chữ 
- Nhắc lại tư thế ngồi 
- Viết bài 
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
Bổ sung sau tiết dạy ..............................
Tập làm văn
Trả lời câu hỏi. đặt tên cho bài
Luyện tập về mục lục sách
i. mục tiêu:
 1. Kiến Thức Kĩ năng: 
 - Biết dựa vào tranh và trả lời câu hỏi, kể lại được nội dung từng bức tranh, liên kết các câu thành một câu chuyện.
 - Biết đặt tên cho truyện.
 - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình thật hấp dẫn.
 - Biết viết mục lục các bài tập đọc trong tuần 6. 
- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: 
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
 - Tư duy sáng tạo: độc lâp suy nghĩ
 - Tìm kiếm thông tin
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh họa câu chuyện ở bài tập 1
iii. hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới
2.Trải nghiêm khám phá:
*Hoạt động 1:GT bài
*Hoạt động 2: HD làm bài tập
Bài 1
Bức tranh 1:
Bức tranh 2:
Bức tranh 3:
Bức tranh 4:
3.Vận dụng thực hành:
Bài 2:
Bài 3:
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
- Gọi 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong truyện “Bím tóc đuôi sam” để nói lời xin lỗi đối với bạn Hà.
- Gọi 2 HS lần lượt đóng vai Lan trong truyện “Chiếc bút mực” để nói lời cảm ơn bạn Mai.- NX 
- Giới thiệu-Ghi đầu bài.
-Treo 4 bức tranh về câu chuyện “Vẽ ngựa”
-Bạn trai đang vẽ ở đâu?
-Bạn trai nói gì với bạn gái?
-Bạn gái nhận xét như thế nào?
-Hai bạn đang làm gì?
-Yc HS ghép nội dung của các bức tranh thành một câu chuyện
-Y/c HS kể lại chuyện
- Nhận xét 
*Y/c HS thảo luận đặt tờn cho cõu chuyện ở BT1
*Y/c HS đọc đề
-Y/c HS làm bài vào vở, chữa bài.NX
- Nhắc lại nội dung bài.
- NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt..
HS thực hiện
 –NX.
- Đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở trường học.
-Mình vẽ có đẹp không?
-Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp.
-Quét vôi lại bức tường cho sạch
- HS kể lại câu chuyện–NX.
-HS thảo luận , trỡnh bày-NX
- HS làm bài vào vở, chữa bài.NX
Bổ sung sau tiết dạy .......
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức Kĩ năng: 
- H/s củng cố cách giả bài toán có lời văn về “nhiều hơn” bằng một phép tính tính cộng.
- Rèn ý thức ham học. , rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục ý thức chăm học, tớnh cẩn thận.
II. TàI LIệU PHƯƠNG TIệN:
- HS: Sỏch vở. -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
IIi- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
*Mục tiêu: KTBC, kết nối bài mới.
2.Trải nghiêm khám phá+ 3.Vận dụng thực hành:
a- Họat động 1: gt bài
b- Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tóm tắt:
Cốc: 6 bút chì
Hộp:có nhiều hơn cốc2 bút
Hộp có: ... bút chì?
 Bài giải
Trong hộp có số bút chì là:
 6 + 2 = 8( bút chì)
 Đáp số: 8 bút chì
Bài 2:
Tóm tắt:
An có: 11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An 3 bưu ảnh
Bình có..bưu ảnh?
Giải :Bình cú số bưu ảnh là:
11+3=14 (bưu ảnh)
Bài 4:Tóm tắt
Đoạn thẳng AB: 10cm
Đoạn CD dài hơn đoạn AB 2cm
a)Đoạn CD...cm?
b) Vẽ đoạn thẳng CD
Giải
a)Đoạn CD dài số cmlà:
10+2=12(cm)
4.Định hướng học tập tiếp theo:
- Mục tiờu: Củng cố giờ học, dặn dò giờ sau.
+ Nêu đặc điểm HCN, tứ giác
=> Ghi đầu bài
* Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tóm tắt và giải.
- NX
*Y/c HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán.
-Y/c HS làm bài
-Nx- chữa bài
*Gọi HS đọc y/c
-Y/c HS tự làm
-Nx -chữa bài
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
- NX giờ học + bỡnh chọn bạn học tốt 
Chuẩn bị giờ sau
2 HS nêu
-HS đọc
- Lớp làm vở
- HS lên bảng làm
-2 em đọc
- 1 HS lên bảng giải
-HS đọc
-HS làm và thực hành vẽ
- 1 HS lên bảng vẽ
-NX bài làm
- Cho HS đổi vở, nx bài bạn.
Bổ sung sau tiết dạy ................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_5.doc