Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

* Gắn một tấm bìa 100 ô vuông

+ Tấm bìa này có bao nhiêu ô vuông? Tại sao con biết?

-> Xếp 10 tấm như thế

+ Vậy có bao nhiêu ô vuông?

- Gắn 4 tấm bìa như thế sang cột bên cạnh.

+ Có bao nhiêu ô vuông? tại sao?

- Gắn 2 cột mỗi cột 10 ô vông

-> Có bao nhiêu ô vuông? Tại sao?

 

doc 34 trang Bảo Anh 13/07/2023 21360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Nhận biết các số có 4 chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0 )
- Bước đầu biết đọc , viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số(trường hợp đơn giản).
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Bộ đồ dùng học toán GV+ HS
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
2, Trải nghiệm – Khám phá 
Cho HS hát 
Hs chơi trò chơi tiếp sức 
.
-HS hát 
HS tham gia chơi 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen số có 4 chữ số.
* Cách tiến hành:
 Giới thiệu số có 4 chữ số 
- Số gồm 1000,400,20,3 đơn vị viết là 1423 đọc là:
Một nghìn bốn trăm hai mươi ba đơn vị 
III, THỰC HÀNH :
* Gắn một tấm bìa 100 ô vuông
+ Tấm bìa này có bao nhiêu ô vuông? Tại sao con biết?
-> Xếp 10 tấm như thế
+ Vậy có bao nhiêu ô vuông?
- Gắn 4 tấm bìa như thế sang cột bên cạnh.
+ Có bao nhiêu ô vuông? tại sao?
- Gắn 2 cột mỗi cột 10 ô vông
-> Có bao nhiêu ô vuông? Tại sao?
- Gắn 3 ô vuông
- Gv giới thiệu số
- Gv chỉ từng chữ số y/c HS nêu hàng của nó
-HS lấy đồ dùng
- 10 cột, 10 hàng 10 x 10 = 100 ô vuông 
- HS xếp 10 tấm
 -1000 ô vuông
- 400 ô vuông
- 20 ô vuông
- HS đọc lại
- HS nêu
*b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng để đọc và viết số có 4 chữ số.
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc, thảo luận nhóm làm bài 
Đổi vở KT, nhận xét bài của bạn 
Bài 1: Viết theo mẫu
- Y/c HS làm bài,chữa-NX
- HS làm bài
+ Tại sao con viết được số 3442? Mỗi chữ số đứng ở hàng nào?
- Đọc - Nx
Bài 2: Viết theo mẫu
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc
Viết số
Đọc số
5
47
Năm nghìn chín trăm bón mươi bảy
9174
Chín nghìn một trăm bảy mươi tư
2835
Hai nghìn tám trăm ba mươi năm
-Yc HS làm bài,chữa-NX
+Nêu cách đọc viết số có 4 chữ số?
- HS làm bài
- Đọc - NX
Bài 3: a,b không yêu cầu viết số chỉ yêu cầu trả lời
 a, 1984,1985,1986,1987,1988,1989 
b,2681,2682,2683,2684,2685,2686
*Gọi HS đọc đề
+NX gì về hai số ở hai ô liền nhau trong mỗi phần?
- Y/c HS trình bày miệng.
- HS đọc bài-NX
-HS đọc
- HS làm bài
- HS đọc bài -NX
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
HSTL 
HS NGHE 
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
SINH HOẠT
TỔNG KẾT TUẦN 19
I -MỤC TIÊU
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 19
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 20
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức 
Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HAI BÀ TRƯNG
MỤC TIÊU
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Hiểu nghĩa: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,
- Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu..
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các cụm từ. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn truyện
- Kể tự nhiên, phù hợp với nội dung truyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể - NX và kể tiếp
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Tự hào về truyền thống anh dũng, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
2, Trải nghiệm – Khám phá .
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
Cho HS hát 
Hs chơi trò chơi tiếp sức 
-NX bài kiểm tra
- Gíơi thiệu bài - ghi bảng
 HS hát 
Hs chơi trò chơi tiếp sức 
*HĐ2: Luyện đọc
B1: Đọc mẫu
- Gv đọc
- HS theo dõi
B2: Luyện đọc + giải nghĩa từ theo từng đoạn 
- Y/c HS luyện đọc câu
-> Theo dõi -> sửa lỗi phát âm
- Đọc nối tiếp đoạn1
- 1 HS đọc chú giải 
và tìm hiểu bài 
-Phát âm:ruộng nương, lên rừng, lập mưu...
- Giải thích thêm.
Ngọc trai: là viên ngọc lấy trong con trai dùng làm đồ trang sức.
Thuồng luồng: là vật dữ, ở dưới nước giống con rắn to hay hại người
sgk
- Từng cặp luyện đọc đoạn 1
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?
- Thẳng tay chém giết, cướp hết.
- Y/c HS gạch chân bút chì những từ đó để đọc nhấn giọng
-Bắt dân lên rừng xuống, biển bao người thiệt mạng
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc nối tiếp
Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
->Theo dõi phát hiện từ sai sửa 
- Gv giải thích: Mê Linh.
nuôi chí: mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng
- Từng cặp luyện đọc đoạn 2
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn ntn?
- Giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông
- Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
- Giải nghĩa từ: Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục...
- Ghi bảng
+ Vì sao 2 Bà Trưng khởi nghĩa?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- Thi đọc hay đoạn 3
- Đọc nối tiếp đoạn 3
- HS đọc chú giải
- Từng cặp luyện đọc 
-2bà yêu nước thương dân, căm thù giặc...
-Hai Bà Trưng ... Đoàn quân....
- Quan sát tranh SGK
- Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4
-> Phát hiện lỗi sai -> sửa
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa ntn?
+ Vì sao 2 Bà Trưng được nhân dân ta bao đời nay tôn kính ?
- Nối tiếp đọc đoạn 4
- Từng cặp đọc
-Đất nước sạch bóng quân thù
-Là vị lãnh đạo.
*HĐ3: Luyện đọc lại
-Gv đọc diễn cảm lại 1 đoạn
- Y/c HS thi đọc hay đoạn đó
- HS đọc
- NX
*HĐ4: Kể chuyện
B1: Nêu nhiệm vụ
B2: HD kể từng đoạn theo tranh
Kể chuyện 20’
- Gv nêu nhiệm vụ
- Kể mẫu: y/c 4 HS kể 4 đoạn
- Kể theo nhóm- chia nhóm 4
- 4 HS nối tiếp kể
- Kể theo nhóm 4
- Một số nhóm kể- NX
3. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
+ Câu chuyện này giúp con hiểu được điều gì?
- NX giờ học
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I, MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 4 chữ số trong từng dãy số
- Làm quen với các số tròn nghìn (1000 ->9000)
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
-Phấn màu
II. CÁC HĐ DẠY - HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
Cho HS hát 
Hs chơi trò chơi tiếp sức 
 HS hát 
Hs chơi trò chơi tiếp sức 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
a. Hoạt động 1: Đọc, viết số (12 phút)
* Mục tiêu: Củng cố đọc, viết số có 4 chữ số.
* Cách tiến hành:
- Gíơi thiệu bài - ghi bảng
III, Luyện tập
Bài 1: 
*Gọi HS đọc đề, mẫu
- 1HS đọc
Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527
Chín nghìn bốn trăm sáun mươi hai 9462
Một nghìn. chín trăm năm mươi tư 1954
Bốn nghìn. Bảy trăm sáu mươi năm 4765
- Y/c hs làm bài
+ Các số con vừa điền là số ntn?
- Làm bài vào vở
- Lên bảng điền
- Nx
Bài 2: 
*Gọi HS đọc đề, mẫu
- 1HS đọc
1942:Một nghìn chín trăm bốn mươi hai
6358:Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám
4444:Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi tư
8781:Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
- NX, đánh giá
- Làm bài vào vở
- Đọc bài
- NX
b. Hoạt động 2: Số tròn nghìn (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết nhận biết thứ tự số có 4 chữ số và làm quen với số tròn nghìn từ 1000 đến 9000 
* Cách tiến hành:
Bài 3: Số?
a, 8650, 8651, 8652, 8653, 8654,8655,8656
b, 3120, 3121, 3122,3123,3124,3125,3126
c, 6494, 6495, 6496,6497,6498,6499,6500
*Gọi HS đọc đề
Cho HS điều khiển , thảo luận nhóm 2
- Y/c HS làm bài
- NX, KL bài đúng
+ Con có nhận xét gì về dãy số con vừa điền?
-1 HS đọc
- Làm bài vào vở
- Đọc bài
Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 
Bài 4: 
|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—>
0 1000 2000 ... ... ... ... ...
*Gọi HS đọc đề
+Thế nào là số tròn nghìn?
- Y/c HS làm bài
- NX, KL bài đúng
-1 HS đọc
- Làm bài
- Đọc bài
- NX
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
HSTL
HS NGHE 
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
CHÍNH TẢ( NGHE -VIẾT)
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Phân biệt được vần iêc / iêt
- Biết công lao to lớn của Hai Bà Trưng đối với dân tộc.
2- Kĩ năng:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài tập đọc Hai Bà Trưng.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n;iêc/iêt
3- Giáo dục: 
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập
- Bảng con,phấn màu
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
- Cho HS hát 
Hs chơi trò chơi tiếp sức 
- HS hát 
Hs chơi trò chơi tiếp sức 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
- Gíơi thiệu bài ghi bảng
*HĐ2: HD viết chính tả
B1: Trao đổi về nd đoạn viết
* Đọc mẫu
+ Vì sao Hai Bà Trưng được nhân dân bao đời nay tôn kính?
- HS đọc lại
- Hai bà có công lớn
B2: HD viết từ khó 
lần lượt, sụp đổ
+ Còn có từ khó viết nào?
- GV đọc cho HS viết
- NX, chỉnh sửa 
-HS tìm 
- HS viết bảng
-NX 
B3: Hướng dẫn cách trình bày 
+ Trong bài có những tên riêng nào?
+ Tại sao lại phải viết hoa Hai Bà Trưng?
- Tô Định, Hai Bà Trưng.
-Tỏ lòng tôn kính 2 bà lâu dần được dùng như tên riêng
B4: Viết bài
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm một số bài-NX
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi
*HĐ3: Bài tập
Bài 2: đáp án: 
Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sang nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành
Bài 2: trang 3 sách chính tả mới 
Cho HS đọc đề bài , thảo luận đôi 
Chữa bài , NX
-Cho HS làm bài,chữa-NX
- HS trao đổi nhóm 2
- HS làm bài,chữa- NX
3. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
- NX tiết học
Rót kinh nghiÖm- bæ sung:
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- HS biết kẻ,cắt, dán một số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng
- Kẻ,cắt, dán được một số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học, trình bày sản phẩm đúng, đẹp có sáng tạo 
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Mầu chữ cái
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
a- Giới thiệu bài:
b- Ôn tập:
*HĐ1
*HĐ2
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm
c- Đánh giá SP
3. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
-Cho HS hát 
 KT sù chuÈn bÞ cña HS
-
 Giíi thiÖu bµi – ghi b¶ng
- Y/c HS nh¾c l¹i tªn c¸c ch÷ c¸i ®· ®­îc häc
- Y/c HS nh¾c l¹i c¸c b­íc c¾t, d¸n tõng ch÷ c¸i
- Cho HS thùc hµnh c¾t, d¸n c¸c ch÷ ®· häc
- GV theo dâi uèn n¾n HS
- Trang trÝ, tr­ng bµy s¶n phÈm 
a, Hoµn thµnh (A)
 - Thùc hiÖn ®óng qui tr×nh
 - D¸n ch÷ ph¼ng ®Ñp
 - HS trang trÝ ®Ñp, s¸ng t¹o ®­îc ®¸nh gi¸ A+
b, Ch­a hoµn thµnh (B)
 - Kh«ng thùc hiÖn ®­îc y/c cña bµi
- NX giê häc
- DÆn dß chuÈn bÞ bµi sau
 HS hát 
 Chuẩn bị đồ cùng
- 1- 2 HS nêu
- Mỗi HS nêu cách kẻ, cắt một chữ cái đã học
- Thực hành cá nhân 
- Trình bày sản phảm
- Tự đánh giá theo hướng dẫn
- Nghe
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
TẬP ĐỌC
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG ANH BỘ ĐỘI”
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Hiểu nội dung 1 báo cáo hoạt động của tổ, của lớp.
- Biết cách điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng: noi gương, làm bài, lao động, liên hoan
- Đọc trôi chảy ,bước đầu biết đọc đúng giọng một bản báo cáo
- Điều khiển được một cuộc họp tổ, họp lớp.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
-Bảng phụ ghi nd luyện đọc
- Bốn băng giấy ghi học tập - Lao động - Các công tác khác - Đề nghị khen thưởng
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Thu thập và xử lí thông tin
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực 
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Đóng vai
-Trình bày 1 phút
-Làm việc nhóm
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
Cho HS hát 
 HS hát 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*H§1: Gݬi thiÖu bµi
*H§2: luyÖn ®äc
- B1: §äc mÉu
- B2: HD luyÖn ®äc
Ph¸t ©m: noi g­¬ng, lµm bµi, lao ®éng, liªn hoan
- Gݬi thiÖu bµi - ghi b¶ng
* §äc mÉu râ rµng, rµnh m¹ch, døt kho¸t.
- GV chia ®o¹n
§1: 3 dßng ®Çu
§2: NX c¸c mÆt
§3: §Ò nghÞ khen th­ëng
-> Chó ý tõ HS ®äc sai -> söa
- Gi¶i nghÜa tõ
- Y/c HS ®äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc c¶ bµi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn
-1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2 HS thi đọc- NX
*HĐ3: Tìm hiểu bài:
*Gọi HS đọc
+ Theo con báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
- 1 HS đọc
-Lớp trưởng
-Với các bạn trong lớp
- 1 HS đọc từ mục A->hết
*HĐ4: luyện đọc lại
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- Tổ chức thi đọc bằng hình thức bốc thăm theo 4 phần . bốc phải phần nào thì đọc phần đó.
- Thi đọc cả bài hay
- NX, đánh giá
-NX về các mặt: Học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng
-HS thảo luận nhóm 4,trả lời
-NX 
- Bốn HS thi 1 lần
- HS đọc thi
3. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
+ Nội dung bài tập đọc này là gì?
- NX tiết học
- 1- 2 HS nêu
Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “KHI NÀO?”
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá. 
- Tìm được các hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn, đoạn thơ
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?” tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?”,trả lời được câu hỏi “Khi nào?”
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức sử dụng phép nhân hóa khi viết văn
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Ghi nội dung bài 1, 2 bảng phụ 
- SGK TV3 T1
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
Cho HS hát 
-KT sự chuẩn bị của HS
 HS hát 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD Luyện tập
Bài 1: Điền từ
Đom Đóm được gọi bằng
Tính nết anh Đom Đóm
Hoạt động của 
Đom Đóm
Anh
Chuyên cần
đi gác,lo cho người ngủ
* Y/c HS đọc lại bài “Anh Đóm Đóm” (TV T1)
- Gv kết luận: Đóm Đóm được gọi là anh, tính nết và hoạt động của Đom Đóm là những từ chỉ tính nết và hoạt động của con người.-> Con Đom Đóm đã được nhân hoá. 
- HS đọc 
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện trình bày
- NX
Bài 2: Điền vào bảng 
Tên các con vật
Chúng được gọi và tả như người
Chị Cò Bợ
Ru con
Thím Vạc
Lặng lẽ mò tôm
*Gọi HS đọc đề
+ Trong bài Anh Đóm Đóm còn có những con vật nào được nhân hoá?
-Cho HS làm bài-chữa-NX
- HS đọc 
- HS làm,đọc bài 
- NX 
Bài 3: 
a, Anh Đom Đóm.khi trời đã tối.
b, Tối mai,anh 
c, Chúng em.. trong học kì I
 *GV lật bảng phụ
+Các câu đều thuộc mẫu câu nào?
-Cho HS làm bài-chữa-NX
- HS đọc 
- HS làm bài
- HS lên bảng gạch chân-NX
Bài 4: 
a, Lớp em bắt đầu vào HKII từ tuần 19.
b,Ngày 31 tháng 5,học kì II kết thúc 
c,Hết năm học,chúng em đc nghỉ hè.
*Gv gọi HS đọc yêu cầu 
 -Gọi HS chữa bài,NX 
- HS đọc 
- HS làm,đọc bài 
- NX
3. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
-NX tiết học
Rót kinh nghiÖm- bæ sung:
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2020
TOÁN
CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (TIẾP)
I, MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Giúp HS biết đọc,viết các số có 4 chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
Bảng phụ dùng để kẻ bảng ở bài 1
III. CÁC HĐ DẠY – HOC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
.
Cho HS hát 
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
-Cho HS hát 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0 (10 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số không còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu - ghi bảng
Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghì

Tră

Chục
Đvị
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
2
7
0
0
2700
Hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
Hai nghìn không trăm hai mươ

III, LUYỆN TẬP :
*GV đưa bảng
+ Bảng gồm mấy cột?
+ Đọc y/c từng cột?
+Các số cần viết có những hàng nào?gồm mấy chữ số
+ Số t1 gồm mấy nghìn...?
+ Viết số đó ntn? đọc ntn?
-> Y/c HS tự đọc, viết nốt các số còn lại
+ Khi đọc, viết số ta cần lưu ý điều gì?
+ Nếu các hàng có số 0 ta đọc ntn?
- Gồm 2 nghìn...
2000 - hai nghìn
- đọc, viết từ hàng cao -> thấp
- nghìn, trăm, chục...
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết viết, đọc các số có 4 chữ số, tìm thứ tự các chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc số
*Goị HS đọc đề
7800:bảy nghìn tám trăm
3690:Ba nghìn sáu trăm chín mươi
6504:Sáu nghìn năm trăm linh bốn
4081:Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt
- Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở
- Gọi HS đọc bài- NX
- HS làm bài
- Đọc bài- NX
Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 
Bài 2: Số?
*Goị HS đọc đề
- HS đọc 
a, 5616->5617->5618->5619->5620->5621
b, 8009->8010->8011->8012->8013->8014
c, 6000->6001->6002->6003->6004->6005
-Cho HS làm,chữa-NX
+ Con có NX gì về các số con vừa điền?
-HS làm,đọc bài – NX
-Dãy số tự nhiên liên tiếp,số ssau 
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a, 3000;4000;5000;6000;7000;8000
b, 9000;9100;9200;9300;9400;9500
c, 4420;4430;4440;4450;4460;4470
*Goị HS đọc đề
-Cho HS làm,chữa-NX
+ Con có nhận xét gì về từng dãy số?
- HS đọc y/c
-HS làm,đọc bài - NX
-Tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
HS TL
HS NGHE
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- HS hiểu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
- HS biết những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
-Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
-Hình vẽ trong SGK trang 70, 71
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn ,nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
-Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường
-Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm,cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán lên án các hành vi không đúng nhằm bảo vệ môi trường
-Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường
- Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Chuyên gia;Thảo luận nhóm;Tranh luận;Điều tra;Đóng vai 
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
.
+Cho HS hát 
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS hát 
 HS chơi trò chơi tiếp sức 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
- Gíơi thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Quan s¸t tranh
MT: Nªu ®­îc t¸c h¹i cña viÖc ng­êi vµ gia sóc phãng uÕ bõa b·i ®èi víi m«i tr­êng vµ søc khoÎ con ng­êi.
* Y/c HS quan sát tranh trang 70, 71(SGK)
- Y/c thảo luận nhóm 
+Nói những gì bạn nhìn thấy trong tranh?
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
+ Cần phải làm gì để tránh những 
-HS quan sát
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày
- NX
*HĐ3: Thảo luận nhóm
MT:Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh
hiện tượng trên?
-> KL: Phải đi đại , tiểu tiện đúng nơi qui định, không để súc vật phóng uế bừa bãi 
* Chia lớp thành nhóm 4
+ ở địa phương mình hay dùng các loại nhà tiêu nào ?
+ Con và những người trong gia đình thường làm gì để nhà vệ sinh luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
+ở trường con làm gì để giữ vệ sinh chung?
KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, cần phải xử lý phân súc vật để chống ô nhiễm môi trường
-HS quan sỏt tranh
- Thảo luận theo nhúm 4
- Đại diện nhúm trả lời
-NX
3. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
- Nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- NX giê häc
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ( TIẾP )
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Giúp HS nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số.
- Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
-Phấn màu
III. CÁC HĐ DẠY -HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
.
Cho HS hát 
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS hát 
 HS chơi trò chơi tiếp sức 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
- Gíơi thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị
5247=5000+ 200 + 40 + 7
7070=7000+000+70+0
*Gv viết số : 5247
+Chữ số nào đứng ở hàng nghìn,trăm ,chục,đơn vị?
+ Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Gv viết các số tiếp theo
- Y/c HS tự viết số thành tổng
- HD: Có thể bỏ số 0
- HS đọc số
- HS làm
- Đọc- NX
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Học sinh thành thạo vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập 
*Gọi HS đọc đề
Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
-HS đọc
HS thảo luận làm bài 
NX 
Bài1: Viết( theo mẫu)
a, 9731 =9000+700+30+1
 1952=1000+900+50+2
6845 =6000+800+40+5
b, 6006 =6000+6
 4700 =4000+700
2002=2000+2
- Y/c 2 HS lên bảng ,lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài-NX
+ Để viết những số có 4 chữ số mà có số 0 thành tổng các số con cần lưu ý điều gì?
- HS làm - HS đọc 
- NX
Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 
Bài 2:phần a,b cột 1 
a, 4000 + 500+60+7=4567
 3000 +600 +10+2=3612
b, 9000 +10+5 = 9015
 4000 +400+4=4404
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS làm bài,chữa-NX
- Phần b con làm ntn để khỏi nhầm?
-HS đọc 
- HS làm bài- 2 HS lên bảng
- HS đọc bài- NX
Bài 3: Viết số gồm:
a, Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị:8555
b, Tám nghìn, năm trăm, năm chục:8550
c, Tám nghìn, năm trăm:8500
*Gọi HS đọc đề
- Nêu cách viết
-HS đọc 
- HS làm bài
- Lên bảng viết- NX
4. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
-C¸c sè cã ch÷ sè 0 khi viÕt thµnh tæng ta l­u ý g×?
- NX giê häc
Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG( TIẾP )
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- HS hiểu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật,thực vật.
- Biết cách phòng tránh làm ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cho cộng đồng.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức giữ gìn nguồn nước tránh làm ô nhiễm nguồn nước để bảo vệ sức khỏe cgo bản thân và cộng đồng
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
Các hình vẽ trang 72,73(SGK)
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
.
Cho HS hát 
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
 HS hát 
 HS chơi trò chơi tiếp sức 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
- Gíơi thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Quan sát tranh
MT: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước ra môi trường sống
*Y/c HS quan sát hình 1,2
- Thảo luận nhóm đôi
+ Bạn nhìn thấy những gì?
+ Hành vi nào đúng - sai?
+ Hiện tượng này có xảy ra ở nơi bạn sống không?
- Thảo luận nhóm 4:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người?
KL: Nước thải nếu không được xử lý sẽ bị ô nhiễm
-HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
*HĐ3: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh
MT: Giải thích được tại sao cần xử lý nước thải.
+ ở gia đình con nước thải chảy vào đâu?
+ Theo con xử lí như vậy đã hợp vệ sinh chưa?
- Hình 4
+ Hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lý không?
- NX, đánh giá
KL: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết
- Cống, bể chứa nước....
- Hệ thống cống rãnh hình 4 vì có nắp đậy...
*HĐ4: Bày tỏ thái độ, ý kiến
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
TH1: Nước thải của các gia đình ở khu nhà A đều đổ trực tiếp xuống sông.
TH2: Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống nước thải
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày-NX
3. Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài và dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học
- NX tiết học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Nắm được cấu tạo, quy trình viết chữ hoa N.
2- Kĩ năng:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh) 
-Viết đúng từ ứng dụng (1 dòng), câu ứng dụng(1 lần)
3- Giáo dục:
- Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Mẫu chữ hoa N, tên riêng
- Viết sẵn câu ứng dụng lên bảng- Phấn mầu
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. khởi động (5 phút):
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh .
-Cho HS hát 
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
-Cho HS hát 
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
2, Trải nghiệm – Khám phá .
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
- Gíơi thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD viết chữ hoa 
*Gắn tên riêng lên bảng
- B1: Quan sát - NX
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
+ Hãy nhắc lại cấu tạo của từng chữ ?
N, R, L, C, H
- B2: Viết mẫu
- Viết mẫu nh, r + quy trình viết
HS quan sát
B3: Viết bảng
- Y/c HS viết bảng con: nh, r- NX, chỉnh sửa
- HS viết 
- NX
*HĐ3: HD viết từ ứng dụng
- HS đọc từ
B1: Giới thiệu
Nhà rồng là 1 bến cảng ở TP HCM. Năm 1911 tại bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
B2: Quan sát – NX

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc