Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Chiều)

- Đọc, viết, chuyển đổi đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông; chuyển đổi từ ki- lô- mét vuông sang mét vuông.

 - Chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo diện tích đã học.

- Giáo dục học sinh tính toán nhanh, cẩn thận.

- Bài tập cần làm:1, 2, 3, 4 trang 9- vở bài tập Toán 4 - tập 2.

II. Đồ dùng dạy học

- Giấy nháp, thước kẻ

III. Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức.

 

doc 13 trang Bảo Anh 12/07/2023 18860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Chiều)
TUẦN 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019.
Tiết 1: Mĩ thuật 
( Đ/C Ký soạn giảng )
Tiết 2 :Toán tăng cường
Tiết 37: CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
- Đọc, viết, chuyển đổi đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông; chuyển đổi từ ki- lô- mét vuông sang mét vuông.
 - Chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giáo dục học sinh tính toán nhanh, cẩn thận.
- Bài tập cần làm:1, 2, 3, 4 trang 9- vở bài tập Toán 4 - tập 2.
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy nháp, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HDHS làm bài tập
4.Luyện tập
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1,2( trang 9)
- Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2,3 ( trang 9)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3,4 (trang 9)
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
Bài 1(TR 9) Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
Đọc
Viết
Bốn trăm hai mươi lăm ki – lô – mét vuông
425 km2
Hai nghìn không trăm chín mươi ki – lô – mét vuông
2090km2
Chín trăm hai mươi mốt ki – lô – mét vuông
921km2
Ba trăm hai mươi tư nghìn ki – lô – mét vuông
324 000 km2
Bài 2 (TR 9) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
9m2  = 900dm2                        600dm2  = 6m2
4m225dm2  = 425 dm2       500cm2   =5dm2
3km2 = 3 000 000 m2   5000 000m2 = 5 km2
Bài 3(TR 9) Tóm tắt:
S = a × b = ?
Bài giải
Diện tích khu công nghiệp là:
5 × 2 = 10 (km2)
Đáp số: 10 km2
Bài 4 (TR 9) Đánh dấu ( ) vào ô trống đặt dưới số đo thích hợp để chỉ:
a) Diện tích của một trang sách Toán 4 khoảng:
b) Diện tích của Thủ đô Hà Nội (theo số liệu năm 2011) khoảng:
5. Củng cố - Dăn dò. 	
- Gv chữa bài nhận xét chung cả lớp
Tiết 3: Tiếng Việt tăng cường	 
Tiết 55 : Luyện đọc: BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút
 - Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
- Giáo dục học sinh kĩ năng đọc nhanh, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBTTV4
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV chia nhóm giao việc cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3,4 
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ Đoạn 1“Từ đầu....tinh thông võ nghệ”
+ Đoạn 2 “ Tiếp.....diêt trừ yêu tinh”
+ Đoạn 3: “Tiếp.Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh”
+ Đoạn 4 “Tiếp.hai bạn lên đường”
+ Đoạn 5 “ Còn lại”
* Toàn bài đọc với giọng thong thả, chậm rãi.Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi tài năng, sưc khỏe và nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn cậu bé 
4. Luyện đọc 
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
5.Củng cố - dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
_________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 56 : Luyện viết: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu
-Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút
-Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt s/x, iêt/iêc đoạn văn và các câu tục ngữ.
-Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nắm nót khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
-VBTTV4
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
3. Bài mới	
a) Giới thiệu bài
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
b) Nội dung
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1 viết đoạn 1 trang 5
+ Nhóm 2 viết đoạn 1,2 trang 5
+ Nhóm 3 viết đoạn 1,2, trang 5 làm yêu cầu BT2 trang 2.
4. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập.
- GV đọc cho HS viết bài
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
* GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài.
- Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét.
- GVNX chốt nội dung
- Đọc yêu cầu bài.
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập.
Bài tập 2(Trang 1) Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
a) sắp sếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, bổ xung, sinh động
- Từ ngữ viết đúng chính tả
M : sáng sủa, sản sinh, sinh động
- Từ ngữ viết sai chính tả
M : sắp sếp, tinh sảo, bổ xung
b) thân thiếc, thời tiết, công việc, nhiệc tình, chiết cành, mải miếc
- Từ ngữ viết đúng chính tả
M : thời tiết, công việc, chiết cành
-  Từ ngữ viết sai chính tả
M : thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc
5. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
___________________________________
Tiết 2: Thể dục 
(Đ/C Kiên dạy)
__________________________________
Tiết 3: Mĩ Thuật
(Đ/C Ký dạy)
______________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2019
Tiết 1: Thể dục 
(Đ/C Kiên dạy)
____________________________________________
Tiết 2 Tiếng việt tăng cường
Tiết 57 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
-Xác định được câu kể Ai làm gì?
-Đặt được câu với các từ ngữ cho trước.
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra ĐDHT của các nhóm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
4. Hướng dẫn luyện tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
- Nhóm 1 làm BT1 trang 2.
- Nhóm 2 làm BT1 trang 2
- Nhóm 3 làm BT1,2 trang 2
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc
+Nhóm 1,2 làm bài tập 1 trang 2.
- Nhóm 3 làm BT1,2 trang 2
5.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
Bài 1( TR 2): Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu X vào [..] trước các câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
[..] Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. [..] Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. [.X.] Trong rừng, chim chóc
hót véo von. [.X.] Thanh niên lên rẫy. [.X.] Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. [.X.] Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. [.X.] Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần. 
Bài 2( TR 2):Đặt câu với các từ ngữ làm chủ ngữ ở cột A rồi ghi vào cột B.
a) Các chú đang trở vật liệu ra công trường
Công nhân đang đào đường đặt ống dẫn nước.
 đang khai thác than trong hầm sâu.
b) Mẹ em đang chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.
 đang giặt quần áo.
c) Chim sơn ca đang hát véo von trên cành cây mận trước nga bay vút trên bàu trời xanh thẳm. 
- Sáng sớm, mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống mặt đất.
- Bà con nông dân đang hối hả gặt lúa.
- Trên đường làng, các bạn nhỏ tung tăng cắp sách đến trường.
- Trên những thửa ruộng vừa gặt xong, các chú công nhân đang cày ruộng, chuẩn bị cho một mùa gieo cấy mới.
- Trên nền trời xanh thẳm, đàn chim gáy cất cánh bay dưới nắng mai ấm áp. 
Tiết 3:Khoa học
Tiết 38: GIÓ NHẸ ,GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO 
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của
- Nêu cách phòng chống.
+ theo dõi bản tin thời tiết
+ Cắt điện, tàu,thuyền không ra khơi
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
-Khi nào có gió?
-Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung 
*Luyện đọc học sinh đọc nối tiếp 
 *Tìm hiểu bài: 
 *Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
- Ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp?
Gọi HS lên trình bày 
- GV chữa bài.
- Học sinh đọc nội dung bài
- ông thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thành 13 cấp độ...
- Nhận xét
Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không (không có gió), cấp 7 (gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ.
4.Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. 
Làm việc theo nhóm
Làm việc cả lớp
- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Nêu tác hại dobão gây ra?
- Nêu một số cách phòng chống bão?
- Thảo luận nhóm 2
- Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77)
- Trả lời câu hỏi.
- trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bbộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
- Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới sản xuất
- Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to.....
5.Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau.
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2019.
Tiết 1 :Toán tăng cường
Tiết: 38 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH DIỆN TÍCH, CHU VI CỦA HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu
- Nhận biết được đặc điểm, tính diện tích của hình bình hành và vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
- Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành giải thành thạo các bài toán tính diện tích hình bình hành có yếu tố trung gian.
- Giáo dục học sinh tính toán nhanh, cẩn thận.
- Bài tập cần làm 1, 2, 3 trang 11- vở bài tập Toán 4 - tập 2
II. Đồ dùng dạy học 
- Giấy nháp, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức.
-Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2.Kiểm tra bài cũ.
-Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HDHS làm bài tập
4.Luyện tập
-GV chia nhóm giao việc cho các nhóm
- Nhóm 1:thực hiện Bài 1 (trang 11)
-Nhóm 2 làm bài tập 1,2(trang 11)
-Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3(trang 11)
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập.
5. Củng cố - Dăn dò. 
- Gv chữa bài nhận xét chung cả lớp
Bài 1( Trang 11) :Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm:
Bài 2( Trang 11) Cho các hình sau:
Viết các chữ “có” hoặc “ không” vào các ô trống của bảng sau:
Đặc hình Điểm
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Có 4 cạnh và 4 góc
Có
Có
Có
không
Có
Có hai cặp cạnh đối diện song song
không
Có
Có
không
Có
Có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau
không
Có
Có
không
Có
Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
không
không
không
không
Có
Có ít nhất 1 góc vuông
không
không
Có
không
Có
Bài 3( Trang 11) Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành hoặc một hình chữ nhật
______________________________
Tiết: 2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết : 37 VẼ TRANH CHỦ ĐÊ “ NGÀY TẾT QUÊ EM” 
I.Mục tiêu : -Giúp HS:
-Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.
-Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1.Nội dung: Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày Tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh và qua các truyện kểmà HS được đọc, được nghe.Qua những trải nghiệm thực tế mà HS được biết.
2/ Hình thức hoạt động: Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ.
III. Chuẩn bị :
1.Về phương tiện hoạt động:
a.GVCN hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu: phong tục tết của các dân tộc, các trò chơi ngày tết, các lễ hội, câu đố, bài hát, ca dao, tục ngũ, tranh ảnhtrên báo, sách, ti vi, đài phát thanh, hỏi những người lớn tuổi Sau đó, phân loại tư liệu sưu tầm được để trưng bày, giới thiệu.
+GVCN yêu cầu các tổ chuẩn bị: tập hợp tư liệu sưu tầm được, phân loại tư liệu, lựa chọn cách trưng bày ,chọn 3 nội dung có thể là: 1 phong tục, 1 bài thơ, 1 bài hát hoặc 1 bức tranh: 1 trò chơi, 1 lễ hội
b.Dự kiến: Phấn, bảng, giấy màu, kê bàn ghế, phần thưởng
IV. Tiến hành hoạt động:
1.Hoạt động 1: Mở đầu
Hát tập thể: Bài : NIỀM VUI KHI EM CÓ ĐẢNG
 Hôm nay trên những môi cười ngàn hoa nở rộ xôn xao niềm vui. Đàn chim câu tung bay trên ngọn cờ hồng rực ánh vàng sao. Hân hoan em đi đến trường có Đảng dẫn đường em bao mơ ước. Chào tương lai vẫy gọi Đảng đưa ta tới những chân tròi.
 Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy. Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày. Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập. Trái tim luôn hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi.
 Vui sao non nước tưng bừng kìa những công trường đang xây cuộc sống. Tuổi thơ em reo vui cung đàn rạo rực bài hát dựng xây. Ai cho em đôi cánh rộng bay tới chân trời tương lai hạnh phúc, bình minh nắng lên hồng. Đảng cho em cuộc sống sáng trong.
 Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy. Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày. Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập. Trái tim luôn hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi.
-Nêu lý do, nội dung và hình thức hoạt động.
 Giới thiệu chương trình hoạt động
2.Hoạt động 2: Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm
- Người điều khiển yêu cầu các tổ lên vị trí để trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Thời gian trưng bày là 5 phút.
- Ban giám khảo : chấm điểm trưng bày của từng tổ.
- Người điều khiển lần lượt mời các tổ giới thiệu về thể lệ ba nội dung lựa chọn.
- Đại diện các tổ giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ: số lượng, nội dung, thể loại và lựa chọn 3 nội dung để minh họa (Có thể chọn từng người diễn tả 1 nội dung lựa chọn).
- Ban giám khảo : chấm điểm phần giới thiệu, phần minh họa và điểm phong cách thể hiện.
- Người điều khiển công bố điểm của các tổ và trao thưởng.
3. Hoạt động 3: vui văn nghệ
-Người điều khiển văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ.
 - HS lần lượt lên trình bày.
4. Kết thúc hoạt động :
Người điều khiển nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân, đánh giá kết quả hoạt động.
-GVCN phát biểu ý kiến, dăn HS chuẩn bị bài sau .
Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát .
- Nếu lớp không thuộc . GV có thể mở đĩa hát cho HS cả lớp nghe .
Lớp trưởng
Lớp trưởng
GV 
Lớp trưởng
Học sinh các tổ .
GV
Lớp trưởng
- HS lên trình bày.
Lớp trưởng
GVCN
_____________________________________
Tiết :3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Tiết :38 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
 Giới thiệu kho tàng truyện cổ Việt Nam
I. Mục tiêu :
 1. Kieán thöùc: Giuùp caùc em choïn ñöôïc saùch theo chuû ñeà truyện cổ tích Việt Nam, giúp học sinh nhớ lại những truyện cổ tích nào mà các em đã được nghe kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay.
 	2. Kó naêng: Rèn kỹ năng, tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật , kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
 	 3. Thaùi ñoä:
	- Cảm nhận được ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái tốt, cái thiện, của lẽ phải và công băng thể hiện trong truyện 
-Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chuû ñeà treân vaø vaän duïng kieán thöùc ñaõ ñoïc vaøo thöïc haønh caùc baøi taäp trong lôùp.	
II. Đồ dùng :
Giaùo vieân chuaån bò:
* Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh
 * Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
* Từ điển Tiếng Việt.
Hoïc sinh : + Soå tay ñoïc saùch.
III. Các hoạt động dạy học:
1- TRƯỚC KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Trò chơi: “ Đối đáp đồng dao”
 Nhận xét tuyên dương
Họat động 2: Gioi thiệu sách 
- Hãy nhớ lại và nói cho Thầy, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện cổ tích nào?
Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cậu bé thông minh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tôi, Mụ Lường, Chuyện cái bướu, Ăn khế trả vàng,
- Theo các em thế nào là truyện cổ tích?
( Truyện cổ tích là truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân..)
2- TRONG KHI ĐỌC
Hoaït ñoäng 1: Đọc truyện
Muïc tieâu: Bieát choïn ñuùng saùch theo trình ñoä, theo chuû ñeà & Thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
- Hướng dẫn tìm sách.
- Nêu câu hỏi thảo luận ( các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi- trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
3- SAU KHI ĐỌC
Hoaït ñoäng 1: Baùo caùo keát quaû 
Muïc tieâu: Baùo caùo keát quaû tröôùc lôùp löu loùat , hấp dẫn..
Hướng dẫn cách trình bày
Nhận xét.
Họat động 2. Toång keát
+ em bieát gì qua tieát ñoïc thö vieän hoâm nay?
- Veà tìm ñoïc nhöõng saùch ñöôïc baïn giôùi thieäu trong tieát hoïc hoâm nay.
-Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. viết lời giới thiệu quyển truyện cổ tích mà em đã chọn đọc tuần này và đính các mẩu giới thiệu trên “Góc Chia sẻ” của bảng tin trong thư viện lớp
- HS tham gia đối đáp bài “ Vè nói ngược”
 -HS phát biểu: Cậu bé thông minh, Cóc kiện trời, Tấm Cám.
- HS phát biểu
-HS lắng nghe.
*HĐ nhóm.
- HS chọn sách truyện cổ tích.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu truyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào?
+Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào nào ? 
+Nhöõng chi tieát naøo trong truyeän laøm em thích/ caûm ñoäng? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
* Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học
_________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_chieu.doc