Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Chiều)
**Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu.
Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3
Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBTTV4
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Chiều)
Tuần 22 Thứ hai ngày tháng năm 2020. Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường Tiết 64: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Sầu riêng I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí cho HS. Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / 1phút **Phần nâng cao: Đọc diễn cảm, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ có trong bài. *** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu. Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm. II. Đồ dùng dạy học. - VBTTV4 III.Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ cho lớp khởi động Nội dung tăng cường. - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc. * GV chia nhóm giao việc cho các nhóm. Nhóm 1: Đọc đoạn 1,2 Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2,3 Nhóm 3: Đọc cả bài kết hợp đọc diễn cảm. - HS nhận nhiệm vụ - HS luyện đọc đoạn, luyện đọc diễn cảm theo nhóm + Đoạn 1“Từ đầu....quyến rũ đến kì lạ” + Đoạn 2 “ Tiếp.....Tháng năm ta” + Đoạn 3: “Còn lại ” * Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm : Thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt.. 2. Luyện đọc - GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc. - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt. 3.Củng cố - dặn dò: -Gv nhận xét tiết học ___________________________________________________ TiÕt 2: Khoa häc TiÕt 43: ¢m thanh trong cuéc sèng I- Môc tiªu Sau bµi häc, häc sinh cã thÓ: - Nªu ®îc vÝ dô vÒ lîi Ých cña ©m thanh trong ®êi sèng (giao tiÕp víi nhau qua nãi, h¸t, nghe; dïng ®Ó lµm tÝn hiÖu (tiÕng trèng, tiÕng cßi xe, ) *Bảo vệ môi trường: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước. II- §å dïng d¹y häc ChuÈn bÞ ®å dïng lµm thÝ nghiÖm III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. KiÓm tra: 2. Bµi míi: * Khëi ®ång: Trß ch¬i: T×m tõ diÔn t¶ ©m thanh: H§1: T×m hiÓu vai trß cña ©m thanh trong ®êi sèng. ? Ghi l¹i vai trß cña ©m thanh. -> Giao tiÕp víi nhau qua nãi, h¸t, nghe; dïng ®Ó lµm tÝn hiÖu (trèng, cßi, ) H§2: Nãi vÒ nh÷ng ©m thanh a thÝch vµ nh÷ng ©m thanh kh«ng thÝch - Chia 2 nhãm: N1: Nªu tªn nguån gèc ph¸t ra ©m thanh (®ång hå) N2: Tõ phï hîp diÔn t¶ ©m thanh. - Quan s¸t c¸c h×nh trang 86 (SGK) - HS nªu vai trß cña ©m thanh. - DiÔn t¶ th¸i ®é tríc TG ©m thanh xung quanh. - ViÕt thµnh 2 cét (thÝch, kh«ng thÝch). - Nªu lÝ do, - HS tr×nh bµy ý kiÕn H§3: T×m hiÓu Ých lîi cña viÖc ghi l¹i - C¸ch ghi ©m hiÖn nay ®îc ©m thanh -> Ghi ©m vµo b¨ng sau ®ã ph¸t H§4: Trß ch¬i “lµm nh¹c cô” l¹i, (nãi, h¸t) - ChuÈn bÞ 5 chai. - §æ níc vµo chai, tõ v¬i ®Õn So s¸nh ©m do c¸c chai ph¸t ra khi gâ -> khi gâ, chai rung ®éng ph¸t ra ©m thanh. Chai nhiÒu níc khèi lîng lín h¬n sÏ ph¸t ra ©m thanh trÇm h¬n gÇn ®Çy (5 chai) - HS biÓu diÔn. - §¸nh gi¸ bµi biÓu diÔn cña nhãm b¹n. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NX chung tiÕt häc Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 22: Sầu riêng I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 2 bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu à vần dễ lẫn: l/n; ut/uc. II. Đồ dùng dạy học: -Đoạn thơ bài tập 2a III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ cho lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ. -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra. Viết: Ra vào; cặp da; gia đình; con dao; rao vặt; giao bài tập về nhà. - Gv nx chung từ viết đúng. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Nội dung bài. *.Hs nghe - viết chính tả. - Đọc đoạn văn bài Sầu riêng: - 2 Hs đọc to, lớp theo dõi. -Đoạn văn miêu tả gì? - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng. - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? -hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi,... - Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai: - Gv nhắc nhở chung hs trước khi viết... - Hs tìm và luyện viết từ khó: VD: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti,... - Gv đọc: - Hs gấp sgk viết bài. - Gv đọc: - Cả lớp soát lỗi bài của mình. - Gv thu nx: 5- 6 bài. - Lớp đổi chéo vở soát lỗi và sửa lỗi bài bạn. - Gv cùng hs nx chung bài viết. 4. Bài tập. Bài 2a. - Gv dán bài lên bảng. - Chữa bài: - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs đọc thầm từng dòng, làm bài vào vở - Hs nêu miệng và 2 hs chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi: - Thứ tự điền: Nên ...nào; Bé oà lên nức nở. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Ghi nhớ những từ để viết cho đúng. HTL khổ thơ 2a. Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Tiếng việt tăng cường Tiết 65: Luyện viết bài: Sầu riêng I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung : Luyện viết bài chính tả, luyện viết đúng một số âm, vần, tiếng HS hay mắc lỗi. Độ dài văn bản khoảng 80 chữ/15 phút ** Phần nâng cao: Nắm được quy tắc sử dụng và phân biệt n/l, ut/uc, dấu hỏi/dấu ngã. đoạn văn và các câu tục ngữ giải các câu đố *** Cách thức thực hiện: vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu. + Nhóm 1 tập chép khổ thơ 1 trang 34 + Nhóm 2 khổ thơ 1,2 trang 34 + Nhóm 3 viết khổ thơ 1,2 trang 34 làm yêu cầu BT1 vở BTTV 4-T2 trang 19-20 II.Đồ dùng dạy học: -VBTTV4 III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động Nội dung tăng cường - Hs đọc và trả lời câu hỏi. - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập. - GV chia lớp thành 3 nhóm. + Nhóm 1 tập chép khổ thơ 1 trang 34 + Nhóm 2 khổ thơ 1,2 trang 34 + Nhóm 3 viết khổ thơ 1,2 trang 34 làm yêu cầu BT1 vở BTTV 4-T2 trang 19-20. 2. Hướng dẫn học sinh viết bài,làm bài tập. - GV đọc cho HS viết bài - Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi. * Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em. * GV hướng dẫn làm bài tập và nhận xét bài. - Cho HS NX trong nhóm, GV nhận xét. - GVNX chốt nội dung - Đọc yêu cầu bài. - HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở. - Hs đổi vở soát lỗi. - Nhóm 3 thực hiện thêm nội dung bài tập. Bài tập 1(Trang 19) Điền vào chỗ trống: a) l hoặc n : Bé Minh ngã sóng soài Đứng dậy nhìn sau trước Có ai mà hay biết Nên bé nào thấy đau ! Tối mẹ về xuýt xoa Bé òa lên nức nở Vết ngã giờ sực nhớ Mẹ thương thì mới đau ! b) ut hoặc uc : Con đò lá trúc qua sông Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán tăng cường Tiết 43: Luyện tập chung I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung: Rút gon, quy đồng được các phân số. ** Phần nâng cao: Nắm vững kiến thức và vận dụng làm thành thạo các bài tập về rút gọn, quy đồng phân số *** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. - Bài tập cần làm:1, 2, 3 trang 26- vở bài tập Toán 4 - tập 2. - Nhóm 1:thực hiện Bài 1,( trang 26) - Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2 ( trang 26) -Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (trang 26) II. Đồ dùng dạy học - Giấy nháp, thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Nội dung tăng cường -GV chia nhóm giao việc cho các nhóm - Nhóm 1:thực hiện Bài 1,( trang 26) vào vở. - Nhóm 2:thực hiện Bài 1,2 ( trang 26) vào vở. -Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3 (trang 26) vào vở. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập. Bài 1( Trang 26): Rút gon các phân số: Bài 2( Trang 26):Quy đồng mẫu số các phân số. a. Ta có: = = ; = = b. Ta có: == ; giữ nguyên c. Ta có: = = ; == ; = = Bài 3( Trang 26): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a) Chọn D. b) Chọn C. _____________________________________ TiÕt 3 : §¹o ®øc TiÕt 22: LÞch sù víi mäi ngêi (TiÕt 2) I Môc tiªu : - Nªu ®îc vÝ dô vÒ c sö lÞch sù víi mäi ngêi - BiÕt c xö lÞch sù víi nh÷ng ngêi xung quanh. * Giáo dục kĩ năng sống: GDKN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác, giao tiếp ứng xử lịch sự, ra QĐ lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp, kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II §å dïng d¹y häc: - SGK ®¹o ®øc III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. ¤n ®Þnh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bµi míi: H§1: Bµy tá ý kiÕn: Th¶o luËn: Em ®ång t×nh víi ý kiÕn nµo ? H§2: §ãng vai: (Thực hiện trong phần thực hành làm bài tập tình huống) - Chia nhãm, th¶o luËn vµ chuÈn bÞ ®ãng vai trß theo t×nh huèng a, b -> GV nhËn xÐt chung * KL chung: 4. Cñng cè, dÆn dß: - NX chung tiÕt häc. - ChuÈn bÞ bµi sau. - Lµm BT 2 (SGK) - T¹o nhãm 2, th¶o luËn c¸c ý kiÕn vµ tr×nh bµy. -> ý c, d lµ dóng ý a, b, ® lµ sai - Lµm BT 4 (SGK) - T¹o nhãm 4 (hoÆc nhãm 6) - §ãng vai trß theo t×nh huèng. -> NX vµ ®¸nh gi¸ c¸ c¸ch gi¶i quyÕt. - §äc c©u ca dao. - Gi¶i thÝch ý nghÜa. - §äc phÇn ghi nhí Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Mĩ thuật (Đ/c: Thông dạy) Tiết 2: Tiếng việt tăng cường Tiết 66 : Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung : Tìm và xác định được chủ ngữ câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn. ** Phần nâng cao: Viết được đoạn văn ngắn khoảng năm câu trong đó co câu kể Ai thế nào? *** Cách thức thực hiện: vở, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu. +Nhóm 1 làm bài tập 1 trang 21. - Nhóm 2 làm BT1,2 trang 21 - Nhóm 3 làm BT1,2,3 trang 21 II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động Nội dung tăng cường 2. Hướng dẫn luyện tập - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho các nhóm. +Nhóm 1 làm bài tập 1 trang 21. vào vở. - Nhóm 2 làm BT1,2 trang 21, vào vở. - Nhóm 3 làm BT1,2,3 trang 21, vào vở. - GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. Bài 1( TR 21): Đọc đoạn văn sau : Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Bài 2( TR 21): Viế lại những câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn. Gạch dưới chủ ngữ của từng câu : Câu 3 : Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Câu 4 . Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Câu 5 : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Câu 6 : Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Câu 8 : Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. Bài 3( TR 22): Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thể nào ? Vào những ngày hè nóng rực, mẹ em thường hay mua dưa hấu - thứ trái cây mà em yêu thích - về để cả nhà ăn giải khát, vỏ dưa hấu màu xanh, thẫm đen, láng mịn. Bổ dưa hấu ra một màu đỏ mát, ngọt ngào thật hấp dẫn hiện ra. Hạt dưa hấu đen trũi, nhưng bên trong lớp vỏ đen ấy lại là một màu trắng mỡ màng... _______________________________ TiÕt 3: HĐTT: Tiết 22: Hát, múa, đọc thơ, chủ đề về Đảng, quê hương đất nước. I. Mục tiêu: - HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”. - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng. II. Tài liệu và phương tiện - Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước, của mùa xuân ; - Một số tranh ảnh, đĩa hình, đĩa nhạc làm nền khi kể chuyện, diễn kịch, múa ; - Cờ hoặc chuông để báo hiệu “xin thi” cho các đội. III. Các bước tiến hành 1.Ổn định tổ chức 2. Chuẩn bị * Đối với GV - GV cần phổ biến rõ yêu cầu của cuộc thi để HS nắm được - Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một dội chơi gồm từ 5 - 7 người , các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai la cổ động viên - Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu - Soạn các câu hỏi, đố, trò chơi thuộc chủ đề về Đảng và mùa xuân và các đáp án - Cử ban giám khảo để chấm điểm. Thành phần ban giám khảo gồm có từ 3 - 4 HS trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ban giám khảo. * Đối với HS - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, về chủ đề “Mừng Đảng - Mừng Xuân”. - Tích cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. Bước 2: Tiến hành cuộc thi - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Trưởng ban tổ chức phát biểu khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi giao lưu. - Các đội thi tự giới thiệu về đội mình : tên đội, đội trưởng, thành viên - Giới thiệu thành phần ban giám khảo. - Thông báo chương trình của cuộc giao lưu. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi hoặc yêu cầu. Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì đội thứ 2 sẽ dành được quyền trả lời. Trong trường hợp cả 2 đội không có phương án trả lời hoặc câu trả lời không đúng thì quyền trả lời sẽ được dành cho cổ động viên. - Ban giám khảo sẽ cho điểm theo thang điểm 10, bằng thẻ. - Sau khi mỗi tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trình sẽ hỏi ý kiến ban giám khảo.Ban giám khảo giơ thẻ, người dẫn chương trình đọc to số diểm của thí sinh. Thư ký sẽ tổng hợp số điểm cho từng thí sinh. 3. Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhân xét kết quả giao lưu, thái độ của các đội - Tổng kết số điểm và công bố các giải thưởng dành cho cá nhân và tập thể - Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đọi nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. 4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN Thứ năm ngày tháng năm 2020. Tiết 1: Toán tăng cường Tiết 44: so sánh hai phân số khác mẫu số I. Mục tiêu * Phần ôn luyện chung: Biết so sánh các phân số.. ** Phần nâng cao: Vận dụng kiến thức so sánh phân số và làm các bài tập liên quan. *** Cách thực hiện: phiếu bài tập, vở, bảng nhóm. - Nhóm 1: thực hiện Bài 1phần a,b (trang 22) -Nhóm 2 làm bài tập 1(trang 29) -Nhóm 3 làm bài tập 1,2(trang 29) -Bài tập cần làm 1,2,3 trang 28-29 vở BTT4 –T2. II. Đồ dùng dạy học - Giấy nháp, thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức. -Ban văn nghệ cho lớp khởi động Nội dung tăng cường -GV chia nhóm giao việc cho các nhóm - Nhóm 1: thực hiện Bài 1phần a,b (trang 22), vào vở. -Nhóm 2 làm bài tập 1(trang 29) , vào vở. -Nhóm 3 làm bài tập 1,2(trang 29) , vào vở. -Nhóm 3 làm bài tập 1,2,3(trang 29) - Các nhóm trình bày kết quả làm việc trong nhóm, GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại nội dung kiến thức bài tập. 2. Củng cố - Dăn dò. - Gv chữa bài nhận xét chung cả lớp Bài 1( Trang 28) :Quy đồng mẫu số hai phân số (theo mẫu) Mẫu: So sánh và . Quy đồng mẫu số của và được và . Mà < Vậy: < . a. và . Quy đồng mẫu số của và được và . Mà > . Vậy > . b. và . Quy đồng mẫu số của và được và . Mà < . Vậy < . c. và . Quy đồng mẫu số của và được và . Mà > . Vậy: > Bài 2( Trang 29): So sánh hai phân số theo mẫu: - HS làm vào VBT a. Ta có: = = . Mà: >. Vậy >. b. Ta có: ==. Mà =. Vậy: =. Bài 3( Trang 29): Ta quy đồng mẫu số của và được và . Mà <. Vậy <. Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn Vân. ______________________________ Tiết 2: Mĩ thuật tăng cường Tiết 22: Chủ đề 8: Sáng tạo với những nếp gấp giấy I/ Mục tiêu: - Nhận biết vẻ đẹp của sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy. - Biết cách gấp giấy ,tạo ra được sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy. - Kết hợp được các sản phẩm của cá nhân để tạo thành sản phẩm nhóm. - Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: - Màu vẽ,giấy vẽ,bút chì - Kéo ,hồ dán,băng dính. - Bìa,sợi, len,khung III/ Các hoạt động dạy học: 3. Hoạt động 3: Thực hành a/ Hoạt động cá nhân Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng sáng tạo cá nhân để tạo sản phẩm theo ý thích b/ Hoạt động nhóm - Kết hợp các sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm tập thể theo chủ đề của nhóm - GV hướng dẫn 4.Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - GV nhận xét,đánh giá sản phẩm của học sinh IV. Vận dụng sáng tạo: - Sử dụng các sản phẩm đã tạo hình để trang trí góc học tập hoặc trang trí lớp học. - Thực hành: tạo sản phẩm cá nhân theo ý thích - Vẽ thêm các họa tiết hoặc kết hợp các vật liệu dễ tìm:len,sợi,hạt cườmđể tạo sản phẩm cho phong phú. - Thực hiện, thảo luận đặt tên chủ đề cho tác phẩm của nhóm. - Trưng bày và giới thiệu về sản phẩm - Học sinh nêu cảm nhận và nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn. Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết đọc thư viện Tiết 22: Hướng dẫn các em đọc những truyện nói về trường lớp, bạn bè và thầy cô. I. Mục tiêu 1. KT: Giúp HS có thêm nhiều trải nghiệm trong môi trường học tập để tự tin hơn. 2. Kỹ năng: Giúp HS có thêm kinh nghiệm và biết cách giao tiếp ứng xử đúng mực. 3. Thái độ: Giúp HS có nhiều niềm vui khi đọc những mẩu chuyện về trường lớp và bè bạn và thầy cô II. Chuẩn bị: * Địa điểm: Thư viện trường * GV: Truyện “ Bài học đầu tiên” III. Các hoạt động dạy - học: 1. TRƯỚC KHI KỂ: ( 5’) * Hoạt động :Giới thiệu sách - Mục tiêu: Giúp các em biết chọn sách phù hợp theo yêu cầu. - Cách tiến hành: + Giới thiệu chủ điểm: Tới trường. + Nêu yêu cầu.. HT: Cả lớp. - Nêu bảng mã màu từ lớp1-5 - Nêu màu phù hợp lớp 3 (màu trắng). - Nêu một số truyện xoay quanh chủ điểm tới trường - Giới thiệu thêm một số truyện xoay quanh chủ điểm tới trường.. 2. TRONG KHI KỂ: ( 20’) * Hoạt động: Kể chuyện -Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện. -Cách tiến hành: + GV giới thiệu chủ điểm trong tháng. + Đính bảng câu hỏi : HT: Nhóm, lớp - Phỏng đoán tên truyện - Quan sát và đọc thầm các câu hỏi. + Truyện có tên là gì? + Trong truyện có những nhân vật nào? + Nhân vật chính có tên là gì? - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi. + Kể chuyện “Bài học đầu tiên”, kết hợp với tranh phóng to theo nội dung truyện. - Đại diện nhóm trình bày lại câu chuyện vừa nghe GV kể . - Nêu cảm nghĩ của mình - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt. - Tìm đọc thêm một số truyện khác nói về chủ điểm tới trường. - Kế lại chuyện cho người thân nghe. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. - Lắng nghe 3. SAU KHI KỂ: (5’) - Yêu cầu HS trình bày lại truyện * GDHS: Biết cách giao tiếp và ứng xử đúng mực. 4.Củng cố - dăn dò: - Qua tiết học hôm nay các em học được điều gì? - Giới thiệu một số truyện học ở tiết sau theo chủ điểm Cộng đồng.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_22_chieu.doc