Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34

Tuần 34- Tiết 129- Tập làm văn NS: 16/4/2019

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập học, HS sẽ:

1- Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức VB hành chính.

- Ôn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo.

2- Kĩ năng:

- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các loại VB hành chính khác.

- Tái hiện lại 1 sự việc trong Vb tường trình.

3- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự giác.

4- Năng lực : Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề

B- Chuẩn bị:

+ GV: Soạn bài, tham khảo một só văn bản tường trình.

+ HS: Học bài cũ, chuẩn bị tốt kiến thức để luyện tập

 

doc 11 trang phuongnguyen 27/07/2022 6100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34
Tuần 34- Tiết 129- Tập làm văn NS: 16/4/2019
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập học, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức VB hành chính.
- Ôn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo.
2- Kĩ năng: 
- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các loại VB hành chính khác.
- Tái hiện lại 1 sự việc trong Vb tường trình. 
3- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự giác.
4- Năng lực : Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Soạn bài, tham khảo một só văn bản tường trình.. 
+ HS: Học bài cũ, chuẩn bị tốt kiến thức để luyện tập.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Khởi động 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
- Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là văn bản tường trình ? Lúc nào thì cần viết tường trình ?
-Khởi động vào bài mới : GV hỏi HS đã bao giờ em phải viết bản tường trình chưa ?ND em tường trình là gì ?
HS trả lời, Gv dẫn vào bài mới :
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 23 phút 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Mục đích viết văn bản tường trình là gì ?
? Yêu cầu viết tường trình ?
? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau ?
? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình ? Những mục nào không thể thiếu, phần nội dung tường trình cần như thế nào ?
 HĐ 3 : Luyện tập
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 10 phút
? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống đó ?
? Nêu 2 tình huống cần viết văn bản tường trình ?
( Có thể tổ chức dưới hình thức thi :
+ Cả lớp chia làm 2 đội, lần lượt mỗi đội lần nêu l tình huống. Đội sau không nêu lại tình huống đã nêu trước.
+ Đội nào không nêu được sẽ bỏ qua và đến đội kia nêu rồi lại quay lại đội trước.
+ Cuối cùng đội nào nêu được nhiều, đội đó sẽ chiến thắng
- HS viết một văn bản tường trình theo các tình huống đã nêu trong SGK.
- HS trình bày 
- Bạn nhận xét, GV chữa.
I - Ôn tập lí thuyết: 
1- Mục đích viết văn bản tường tình :
+ Trình bày mức độ thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hiệu quả cần phải xem xét
+ Yêu cầu :
- Người viết: tham gia hoặc chứng kiến vụ việc khách quan.
- Người nhận: cấp trên ( thầy, cô giáo ) / cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
2- So sánh văn bản tường trình và văn bản báo cáo:
* Giống: 
+ Đều là văn bản hành chính công vụ.
+ Đều làm theo các mục quy định.
* Khác : + Tên văn bản
 + Nội dung cụ thể:
- VBTT: Trình bày thiệt hại, mức vi phạm,...
- VBBC: Trình bày kết quả của công việc.
3- Bố cục của văn bản tường trình :
+ Gồm 3 phần
+ Những nội dung không thể thiếu:
- Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
- Người viết, người nhận
- Ngày tháng viết
- Nội dung tường trình
+ Phần nội dung tường trình cần: chính xác, khách quan, trung thực. 
II- Luyện tập:
Bài 1:
+ Người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo, thông báo, chưa nhận rõ trong tình huống như thế nào cần viết văn bản tường trình.
+ Cả 3 trường hợp đều không phải viết tường trình vì:
a) Cần viết bản kiểm điểm, nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa.
b) Viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị cho việc tổ chức Đại hội chi đội.
c) Viết bản báo cáo.
Bài 2- Một số tình huống viết VBTT:
+ Bị bạn bắt chép bài thường xuyên
+ Bị mất trộm ( tài sản lớn hoặc tài sản nhỏ nhưng mất thường xuyên )
+ Đánh bạn
....
Bài 3- Viết văn bản tường trình:
HĐ4: Vận dụng 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 6 phút
Viết một VBTT ( tình huống khác tình huống đã viết ở lớp ).
HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng : 1 phút
- Học kĩ kiến thức về VBTT. 
- CBBM: Trả bài KT Văn.
 ...............................................................
Tuần 34- Tiết 130- văn bản NS: 17/4/2019
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, HS sẽ có được: 
1- Kiến thức: 
 Củng cố lại một lần nữa kiến thức về các văn bản đã học, củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, đặt câu.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong việc đánh giá kiến thức của mình và rút kinh nghiệm điều còn hạn chế, phát huy, học tập cái hay trong việc làm bài kiểm tra của mình, của bạn.
4- Định hướng năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
B- Chuẩn bị: 	 
- GV: Chấm, phân loại bài kiểm tra.
- HS: Kiến thức về các văn bản đã học.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 6 phút
-Ổn định tổ chức
- Khởi động: GV đọc cho HS nghe 1 bài làm của bạn Bảo: sau đó cho HS nhận xét những ưu điểm và nhược điểm của bài?
- Sau đó GV dẫn vào bài mới:
Hoạt động 2: Trả bài 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân, cặp đôi
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 33 phút 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- HS đọc lại đề bài( tiết 113 )
? Nêu các hình thức đề bài yêu cầu?
- HS lên bảng chữa bài tập.
- các HS khác NX.
- GV đưa đáp án.
Hoạt động cặp đôi: 7 phút
- HS tự nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của mình.
- GV nhận xét:
* HS đọc ( hoặc viết lên bảng ) các lỗi:
+ Chính tả
+ Viết câu, dùng dấu câu
+ Diễn đạt
* Bạn chữa.
+ GV chữa và nhắc nhở HS cách khắc phục lỗi.
* GV gọi 2-3 HS có bài tự luận sơ sài lên đọc bài của mình, bạn bổ sung các nội dung còn thiếu khi nêu cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ.
+ GV nhận xét, nhấn mạnh các nội dung cần có trong bài tự luận.
* Mỗi lớp GV mời 3-4 em có bài viết tự luận khá xung phong đọc cho cả lớp nghe.
* Bạn bình.
* GV bình.
+ GV dành cho HS khoảng 3 phút để giải đáp thắc mắc về điểm., GV điều chỉnh điểm ( nếu có ) và gọi HS báo điểm.
I- Tìm hiểu những yêu cầu của đề:
1- Yêu cầu: Gồm 2 phần:
+ Trắc nghiệm
+ Tự luận
2- Đáp án:
+ Phần trắc nghiệm: Trả lời 6 câu hỏi, mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3 
4
5
6
Đáp án
B
A
B
D
A
C
+ Phần tự luận:
Câu 1: So sánh thể văn chiếu và cáo
* Điểm giống :
- Đều là thể văn nghị luận xưa.
- Đều do vua, chúa hay thủ lĩnh một phong trào ( bề trên ) dùng.
* Điểm khác:
- Chiếu: Để ( vua ) ban bố mệnh lệnh.
- Cáo: Để ( vua, chúa hay thủ lĩnh một phong trào ) trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Câu 2: 
+ Chép đúng nguyên vẹn bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh .
+ Nêu cảm nhận được nội dung :
- Nếp sinh hoạt đều đặn, nhịp nhàng của Bác ở Pác Bó
- Tinh thần lạc quan
- Tình yêu thiên nhiên
- Say mê, yêu thích hoạt động cách mạng. Hoạt động cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui, là sống cuộc sống giàu “sang”.
+ Nêu cảm nhận về nghệ thuật ( :
- Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh
- Từ láy gợi hình, gợi cảm
- Gieo vần “ang” tạo sự ngân vang, chắc khoẻ cho bài thơ.
- NT dùng từ, đặc biệt kết thúc bài thơ bằng từ “sang” -> như chữ “thần”, là “nhãn tự ” kết tinh, toả sáng tinh thần toàn bài.
+ Diễn đạt, dùng từ, viết câu đúng, hay.
II -Trả bài:
III- Nhận xét: 
1- Ưu điểm:
+ Bài trắc nghiệm: Đa số HS làm đúng cả 6 câu.
+ Bài tự luận:
- Câu 1: Nhiều em hiểu bài, so sánh được điểm giống và khác nhau của các thể loại theo yêu cầu.
- Câu 2: Hiểu đề, nêu được nội dung, nghệ thuật cơ bản của bài thơ / đoạn thơ theo yêu cầu: Trang, Hạnh, Tiến, Hương
2- Nhược điểm:
- Viết còn bẩn: Việt, Chinh, Duy
- Câu 2 phần tự luận: 
+ Nội dung cảm nhận còn sơ sài: Việt Anh, Thảo..
+ Không biết cách diễn đạt hoặc diễn đạt chưa hay: Lan Anh, Quang
+ Còn sai chính tả: Cơ, Hằng
IV- Chữa lỗi điển hình:
* Hình thức:
+ Chính tả.
+ Viết câu, dùng dấu câu
+ Diễn đạt
+ Chữ viết, trình bày
* Nội dung:
V- Đọc- bình:
HĐ 3- Vận dụng
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 6 phút
Lập bản so sánh kiến thức 3 kiêu văn nghị luận cổ :Chiếu, Hịch, Cáo?
HĐ 4- Tìm tòi, mở rộng: 1 phút 
+ Xem, chữa lại bài kiểm tra vào vở viết trên lớp. 
+ CBBM: Kiểm tra Tiếng Việt
............................................................................
Tuần 34- Tiết 131- tiếng việt NS: 18/4/2019
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết kiểm tra, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
 Kiểm tra kiến thức của HS về các kiểu câu đã học, hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
2- Kĩ năng : Rèn và củng cố kỹ năng về các kiểu câu hành động nói và lựa chọn trạt từ tự trong câu.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác, 
4- N¨ng lùc : Gi¶I quyÕt vÊn ®Ò, tù häc, s¸ng t¹o, hîp t¸c giao tiÕp TV
B- Chuẩn bị: 	 
 1. Giáo viên: thiết lâp ma trận đề, biên soạn đề kiểm tra, xd đáp án biểu điểm
*Ma trận đề :
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Câu nghi vấn
Nhận biết được chức năng chính của câu nghi vấn
Xác định được câu không dùng với mđ hỏi
Số câu:
Số điểm:
Tỉlệ %:
Sc: 1
Sđ:0,5
Tỉ lệ: 5%
Sc: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Sc: 2
Số điểm : 1
TL % : 10%
Câu cầu khiến
Hiểu được t/d của câu cầu khiến
-Số câu:
-Số điểm:
-Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ % : 5%
Câu phủ định
Nhận biết đc câu phủ định
Số câu:
Số điểm:
Tỉlệ %:
Số câu:1
Số điểm:0,5
Số câu :1 
Số điểm :0,5 
Tỉ lệ % :5%
Hành động nói
Hiểu đc h/đ nói trg 1 câu
X/đ đc h/đ nói
Số câu:
Số điểm:
Tỉlệ %:
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
SC:1
SĐ 2,5
Tỉ lệ %:25
Số câu:2
Số điểm:3
TL % :30%
Lựa chọn ttt trg câu 
Hiểu đc td của ttt trg câu
Số câu:
Số điểm:
Tỉlệ %:
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu :1 
Số điểm :0,5 
Tỉ lệ % :5%
Các kiểu câu
X/đ được các kiểu câu đã học
Số câu:
Số điểm:
Tỉlệ %:
Sốcâu :1
điểm :4.5
Tỉlệ 45% 
Sốcâu :1
điểm :4.5
Tỉlệ 45% 
Cộng
Số câu: 2
Số điểm:1
Tỉ lệ 10%
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 7
Tỉ lệ 70%
sc : 8 
sđ : 10
Tl: 100%
Tuần 34- Tiết 131
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
ĐỀ BÀI:
I - Phần trắc nghiệm(3 đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước những câu trả lời đúng.
Câu 1 Dòng nào nói nên chức năng chính của câu nghi vấn ?
a- Dùng để yêu cầu	b- Dùng để hỏi.
c- Dùng để bộc lộ cảm xúc.	d- Dùng để kể lại sự việc
Câu 2 Những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
a- Mẹ đi chợ à? b- Bao giờ bạn đi Hà Nội? 
c- Ai là tác giả của bài thơ này? d- Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? 
Câu 3 Câu cầu khiến dười đây dùng để làm gì?
“ Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
a- Đề nghị. b- Yêu cầu.
c- Khuyên bảo. d- Sai khiến.
Câu 4 Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu của câu phủ định?
a- Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay.
b- Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
c- Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa.
d- Là câu có ngữ điệu phủ định.
Câu 5 Khi nói “ Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước đời nào không có.”. Trần Quốc Tuấn đã thực hiện hành động hỏi:
a- Đúng b- Sai
Câu 6 Trật tự từ của câu nào đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm?
a- Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên. ( Tố Hữu)
b- Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. ( Thạch Lam)
c- Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm. ( Nguyễn Tuân)
d- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng ngọc vàng, không ai không từng ăn trong tết trung thu. ( Băng Sơn).
II- Phần tự luận :7 đ
Câu7 ( 4.5 điểm): Xác định kiểu câu của các câu trong đoạn trích dưới đây?
(1)Một người thở dài. (2) Người khác khẽ thì thầm hỏi:
-(3) Ai đấy nhỉ?...(4) Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?
-(5) Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.
-(6) Quái nhỉ ?
(7)Im một lúc, có người bỗng lại cười rung rúc :
(8)- Hay là vợ anh cu Tràng? (9)Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
(10)- Chao ôi! (11) Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. (12) Biết có nuôi nổi nhau qua cái thì này không?
{} (13) Sau một khuôn cửa tối, một cái đầu trọc thò ra gọi giật giọng. (14) Tràng lật đật quay lại.
(15)- Về muộn mấy? (16) Hãng vào chơi cái đã nào? ( Vợ nhặt- Kim Lân)
Câu 8 ( 2.5điểm) : Hãy xác định hành động nói của các câu đã cho dưới đây?
STT
Câu
Hành động nói
1
2
3
4
5
- Tôi bật cười bảo lão:
- Sao cụ lo xa thế?
- Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ!
- Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay.
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại.
1.
2.
3.
4.
5.
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
I- Trắc nghiệm: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,5 đ)
C©u1
-Møc tèi ®a .§¸p ¸n b
-Møc Kh«ng ®¹t . Cã c©u tr¶ lêi kh¸c hoÆc kh«ng tr¶ lêi.
C©u2
-Møc tèi ®a .§¸p ¸n d
-Møc Kh«ng ®¹t . Cã c©u tr¶ lêi kh¸c hoÆc kh«ng tr¶ lêi.
C©u3
-Møc tèi ®a .§¸p ¸n c
-Møc Kh«ng ®¹t . Cã c©u tr¶ lêi kh¸c hoÆc kh«ng tr¶ lêi.
C©u4
-Møc tèi ®a .§¸p ¸n c
-Møc Kh«ng ®¹t . Cã c©u tr¶ lêi kh¸c hoÆc kh«ng tr¶ lêi.
C©u5
-Møc tèi ®a .§¸p ¸n b
-Møc Kh«ng ®¹t . Cã c©u tr¶ lêi kh¸c hoÆc kh«ng tr¶ lêi.
C©u6
-Møc tèi ®a .§¸p ¸n a
-Møc Kh«ng ®¹t . Cã c©u tr¶ lêi kh¸c hoÆc kh«ng tr¶ lêi.
Số câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
d
c
c
b
a
II- Tự luận: (7 đ)
Câu 7 : HS xác định được các kiểu câu trong đoạn trích : (4,5 đ)
- Câu phủ định : (5)
- Câu trần thuật : (1), (2), (7), (9), (11), (13), (14).
- Câu nghi vấn : (3), (4), (6), (8), (12), (15), (16)
- Câu cảm thán : (10)
- Møc tèi ®a: 4,5®
§¹t c¸c yªu cÇu trªn.
-Møc ch­a tèi ®a. D­íi 4,5 ®
ChØ hoµn thµnh mét phÇn yªu cÇu trªn.
-Møc kh«ng ®¹t:
Kh«ng ®óng yªu cÇu cña ®Ò.
Câu 8 : HS xác định đc h/đ nói của các câu đã cho : (2,5 đ)
(1)- Hành động kể.
(2)- Hành động hỏi.
(3)- Nhận định.
(4)- Điều kiển.
(5)- giải thích.
-Møc tèi ®a: 2,5®
§¹t c¸c yªu cÇu trªn.
-Møc ch­a tèi ®a. D­íi 2,5 ®
ChØ hoµn thµnh mét phÇn yªu cÇu trªn.
-Møc kh«ng ®¹t:
Kh«ng ®óng yªu cÇu cña ®Ò.
C. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại.
 2- Häc sinh : ¤n tËp chuÈn bÞ kiÕn thøc ®Ó kiÓm tra
D- Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( 1 phút)
Hoạt động 2: Chép đề và làm bài kiểm tra :
- Phương pháp : Đọc, chép đề, nêu và ggvđ.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực
- Thời gian: 43 phút.
Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét giờ làm bài.
- PP: Phân tích.
- Năng lực: giao tiếp và hợp tác.
- Phẩm chất: Nhân ái
- Thời gian: 1’
Gv thu bài.
Gv nhận xét giờ làm bài của hs.
H § 4: T×m tßi, më réng
- Học và ôn tập những kiến thức đã học 
- ¤n tËp kÜ phÇn TV ®· häc
- CBBM: Tr¶ bµi TLV sè 7.
 .................................................................................................
Tuần 34- Tiết 132- tập làm văn NS: 20/4/2019
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
 Đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của bài văn nghị luận: bày tỏ quan điểm về một vấn đề: Nói không với việc sử dụng bao bì ni lông và nói không với việc hút thuốc lá.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, làm văn nghị luận kết hợp với các yếu tổ biểu cảm, tự sự và miêu tả.
3- Thái độ: Trung thực, tự giác, sôi nổi, hào hứng.
4- N¨ng lùc : Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, giao tiÕp, hîp t¸c, sö dông ng«n ng÷
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Chấm bài, nhận xét, phân loại các lỗi. 
+ HS: Xem bài viết, thống kê các lỗi ( của mình có thể cả của bạn ) và dự kiến cách sửa chữa các lỗi đó. 
C- Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 6 phút
-Ổn định tổ chức
- Khởi động: GV đọc cho HS nghe 1 bài làm của bạn Bảo: sau đó cho HS nhận xét những ưu điểm và nhược điểm của bài?
- Sau đó GV dẫn vào bài mới:
Hoạt động 2: Trả bài 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân, cặp đôi
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 33 phút 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Đọc lại đề bài ?
? Xác định yêu cầu của đề ?
+ Về thể loại ?
+ Về nội dung ( đối tượng ) ?
? Hãy trình bày lại dàn ý cho đề bài này ?
+ HS nêu dàn ý chi tiết. Bạn bổ sung.
+ GV chữa. Dàn bài cơ bản gồm các nội dung:
( GV đã trả cho HS xem trước ít nhất 1 ngày )
? Qua việc đã đọc lại bài kiểm tra ở nhà, em hãy nêu nhận xét về bài làm của em ?
- HS nêu ưu, nhược điểm trong bài viết của mình.
- GV nhận xét:
1- Về nội dung:
+ Bài thiếu nội dung gì ? Bổ sung như thế nào ?
2- Về hình thức:
? Hãy chữa lại các nội trong bài viết của mình, của bạn ?
+ HS đọc hoặc viết lỗi lên bảng rồi chữa lại :
- Bố cục bài TLV
- Lỗi chính tả
- Lỗi diễn đạt
- Lỗi viết câu
- Lỗi dùng từ
+ Bạn nhận xét. GV chữa lại.
- GV gọi HS có tinh thần xung phong hoặc tổ cử 1-2 bạn có bài viết khá đọc.
- Các bạn nghe, đánh giá, nhận xét, góp ý cho bài của bạn được hay hơn.
- GV nhận xét, uốn nắn.
I- Tìm hiểu những yêu cầu của đề:
 C©u 1 : Nªu bè côc hoµn chØnh cña mét bµi v¨n nghÞ luËn ?
->Nêu được bố cục hoàn chỉnh của bài văn nghị luận gồm 3 phần.
C©u 2 : M«i tr­êng th©n thiÖn lµ m«i tr­êng xanh - s¹ch- ®Ñp. Anh chÞ suy nghÜ g× vÒ vÊn ®Ò ®ã vµ tr¸ch nhiÖm cña m×nh tr­íc t×nh tr¹ng « nhiÔm MT hiÖn nay.
->HD
1- Yêu cầu: 
+ Thể loại: Nghị luận ( Kết hợp với các yếu tổ biểu cảm, tự sự và miêu tả ).
+ Nội dung: Nói ko với các tệ nạn XH
2- Dàn ý :(như tiết 123,124)
III- Trả bài:
IV- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
+ Xác định đúng thể loại: Văn nghị luận
+ Biết xây dựng hệ thống luận điểm làm sáng tỏ luận đề: Hậu,Trang, Hiếu, Hương.
+ Nhiều bài chữ sạch, ít mắc lỗi chính tả.
+ Một số bài biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu đưa vào bài văn nghị luận -> bài văn hấp dẫn, có sức thuyết phục: Loan, Nhã.
+ Một vài em biết sử dụng kiến thức trong tài liệu tham khảo để làm bài văn theo lối riêng của mình.
2- Nhược điểm: 
+ Một vài em làm bài văn còn sơ sài : Bảo, Trường
+ Vài em chưa biết đưa các yếu tố biểu cảm tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận hoặc đưa vào một cách gượng ép, thiếu tự nhiên: Mai, Giang
+ Diễn đạt còn vụng về, lủng củng: Bình, Huy
+ Có bài sử dụng phương pháp lập luận chưa rõ ràng, khéo léo, còn viết thiếu ý, các ý lộn xộn bố cục chưa mạch lạc, khoa học.
+ Một vài em chữ viết còn cẩu thả, khó đọc, trình bày bẩn.: Lương, Huy
+ Còn mắc chính tả.: Huyền, Bình
V- Chữa lỗi điển hình:
1- Về nội dung:
2- Về hình thức:
VI - Đọc, bình:
HĐ3: Vận dụng
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, 
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 6 phút 
? Kĩ năng cần thiết để làm được bài văn nghị luận sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao ?
HĐ 4: Tìm tòi, mở rộng: 1 phút
- Xem lại bài viết, sửa chữa các lỗi sai.
- Ôn kĩ các kiến thức về văn nghị luận.
- CBBM: Tổng kết phần văn ( tiếp ):
 + Lập bảng thống kê các văn bản nghị luận Việt Nam ( bài 22-26 ).
 + Trả lời các câu hỏi 2-6 SGK-Tr.144.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tuan_34.doc