Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Cưng

: Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện . Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt.

1 HS đọc đoạn 4

TL: Lời của Dế Mèn : “Em đừng

docx 31 trang Bảo Anh 11/07/2023 19920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Cưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Cưng

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Cưng
Tậâp đọc
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A.Mục tiêu:Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: Biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn
- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu .
B. §å dïng d¹y häc: SGK, bảng
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ :
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu : Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn)
-Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, đượ tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
2/HĐ1: Luyện đọc
* MT: Giúp HS đọc rành mạch, trôi chảy và hiểu được nghĩa các từ khó.
*Tiến hành:
GV đọc vả bài
-Bài này chia mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
GV giải nghĩa từ khó : ngắn chùn chùn
 ( ngắn đến mức quá đáng , trông khó coi), thui thủi ( cô đơn , một mình lặng lẽ , không có ai bầu bạn )
3/HĐ2: Tìm hiểu bài
* MT: Giúp HS hiểu tấm lòng hiệp nghĩa, bênh vực kẻ yếu( Chị Nhà Trò) của Dế Mèn.
*Tiến hành:
1/Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
=> Ý đoạn 1 : Vào câu chuyện 
2/ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 
=> Ý đoạn 2 : Hình dáng Nhà Trò
3/ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
=> Ý đoạn 3 : Lời Nhà Trò
4/ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
-Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
Ý đoạn 4 : Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn .
Ä Nêu ý chính của bài ?
4/HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
* MT: Giúp HS bước đầu có giọng đọc phù hợp vớiø tính cách của nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ).
*Tiến hành:
GV đọc diễn cảm đoạn 3 & 4
GV nhận xét
IV.Củng cố- Dặn dị
Nêu ý chính của bài ?
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
KNS: Nếu bạn em bị mợt anh chị lớn hơn bắt nạt, em cần phải làm gì?
GDHS- NX tiết dạy.
- Dặn dị HS chuẩn bị tiết học sau.
Quan sát và lắng nghe.
TL: Chia 4 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu . Đá cuội.
+Đoạn 2: Tiếp theo . Mới kể
+ Đoạn 3: Tiếp theo . Ăn thịt em.
+Đoạn 4: Phần cịn lại.
Cả lớp đọc thầm bài TĐ
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
1HS đọc phần chú giải.
1 HS đọc đoạn 1
TL: Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội .
1 HS đọc đoạn 2
TL: Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở; vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
1 HS đọc đoạn 3 
TL: Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện . Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt.
1 HS đọc đoạn 4 
TL: Lời của Dế Mèn : “Em đừng kẻ yếu” ; Lời nói dứt khoát , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm .
TL: Cử chỉ và hành động của Dế Mèn :phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.
Nhà trò ngồi gục đầu  người bự những phấn  -> vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà trò như một cô gái đáng thương , yếu đuối .
1HS đọc cả bài
Ä Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Lắng nghe.
2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3 và đoạn 4 của bài .
HS luyện đọc diễn cảm- HS thi đọc diễn cảm trước lớp- Lớp HS tìm giọng đọc hay.
HS nêu.
HS trả lời
Lắng nghe và thực hiện.
Tập đọc
Tiết 2: MẸ ỐM
A.Mục tiêu: Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
-Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu nghĩa từ: Truyện Kiều ( Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du , kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều )
* HĐ2: Giúp HS đọc rành mạch, trôi chảy và hiểu được nghĩa các từ khó.
* HĐ3: Giúp HS thấy được tình cảm yêu thương và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
 * HĐ4: Giúp HS bước đầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4 và 5 với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
B. §å dïng d¹y häc: SGK, bảng
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
YC HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. 
GVNX
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu : Mẹ ốm
2/HĐ1: Luyện đọc
* MT: Giúp HS đọc rành mạch, trôi chảy và hiểu được nghĩa các từ khó.
*Tiến hành:
GV đọc mẫu lần 1
Bài này cĩ mấy khổ thơ?
GV Giải nghĩa thêm : Truyện Kiều ( Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du , kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều )
3/HĐ2: Tìm hiểu bài
* MT: Giúp HS thấy được tình cảm yêu thương và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
*Tiến hành:
1/ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? Lá trầu khô giữa cơi trầu 
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
2/ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
3/ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
4/Bài thơ cho ta biết điều gì ?
4/HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
* MT: Giúp HS bước đầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4 và 5 với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
*Tiến hành:
GV đọc diễn cảm khổ thơ 4 & 5
GV nhận xét
IV.Củng cố- Dặn dị
Nêu ý chính của bài ?
Qua bài tập đọc đã giúp em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo )
HS đọc và lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét.
Lắng nghe
1HS đọc cả bài.
TL: 7khổ thơ, mỗi khổ cách 1 dịng.
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. 
HS đọc các từ : giữa, sương, diễn kịch
Đọc phần chú giải.
GV đọc thầm bài TĐ
HS đọc hai khổ thơ đầu
TL : Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 3
TL : Cô bác xóm giềng đến thăm – Người cho trứng , người cho cam - anh y sĩ đã mang thuốc vào . 
TL: - Bạn nhỏ xót thương mẹ : 
+ Nắng mưa từ  chưa tan.
+ Cả đời  tập đi .
+ Vì con  nếp nhăn.
Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : Con mong mẹ khoẻ dần dần 
- Bạn nhỏ không quản ngại , làm việc để mẹ vui : Mẹ vui , con có quản gì / Ngâm thơ, kể chuyện , rồi thì múa ca
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình : Mẹ là đất nước tháng ngày của con . 
TL :Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
Lắng nghe.
2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm khổ thơ 4 & 5
HS luyện đọc diễn cảm- HS thi đọc diễn cảm trước lớp- Lớp HS tìm giọng đọc hay.
HS nêu.
HS trả lời
Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A.Mục tiêu: Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng có vần an/ ang.
Hoạt động 1: Giúp HS nắm được nội dung bài viết và cách viết tên riêng Dế Mèn, Nhà Trò.
Hoạt động 2: Giúp HS phân biệt vần an/ ang và tìm được tiếng có vần an
B. §å dïng d¹y häc: SGK, bảng nhĩm
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ :
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu : Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì?
Tiết chính tả này các em sẽ nghe cơ đọc để viết lại đoạn 1 và 2 của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và làm các bài tập CT
2/HĐ1:HD nghe – viết chính tả
* MT: Giúp HS nắm được ND bài viết và cách viết tên riêng Dế Mèn, Nhà Trò.
*Tiến hành:
Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
Hướng dẫn viết từ khó
- YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- YC HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
Viết chính tả: GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3/HĐ2: HD làm bài tập.
* MT: Giúp HS phân biệt vần an/ ang và tìm được tiếng có vần an
*Tiến hành:
Bài 2
YCHS tự làm
GVNXKL: Mấy chú ngan con dàn hàng ngang 
Sếu giang mang lạnh. ngang trời.
Bài 3b
Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải.
GVNXKL: Hoa ban.
IV.Củng cố- Dặn dị
Trả vở HS. NX 1 số từ HS sai phổ biến, cho HS viết vào bảng con ( nếu cịn thời gian).
NX tiết dạy.
- Dặn dị HS chuẩn bị tiết học sau.
KT sỉ số HS
TL : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-Lắng nghe
-1 HS đọc 
TL : Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò và cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
TL: Dế Mèn, Nhà Trò.
2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
3 HS lần lượt đọc; cả lớp lắng nghe.
-Nghe và viết bài
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
1 HS đọc YCBT
HS tự làm vào vở- 2HS làm vào bảng nhĩm
HS trình bày- Lớp NX bài làm của bạn
1 HS đọc YCBT
TL : 2 HS đọc câu đố và lời giải
Lớp NX bài làm của bạn
Nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Kể chuyện
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
A.MT: Rèn kĩ năng nói:Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái.
Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe cô, thầy kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
GDMT: GDHS có ý thức khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
- HĐ2: Giúp HS nắm được diễn biến câu chuyện và nghĩa của một số từ cổ.
- HĐ3: Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện
B. §å dïng d¹y häc: SGK 
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ :
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu : Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể – một hồ nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn. (GV treo tranh)
Trước khi nghe thầy kể câu chuyện,các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK
2/HĐ1: GV kể chuyện 
* MT: Giúp HS nắm được diễn biến câu chuyện và nghĩa của một số từ cổ.
*Tiến hành:
GV kể lần 1.
Giải nghĩa từ:
- cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành.
- giao long: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng
- bà goá: người phụ nữ có chồng bị chết
- làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa .
Phần đầu:Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho.
Phần thân:Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại. Chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm.
Phần kết:Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
3/HĐ2: HDHS kể& trao đổi về ý nghĩa 
*MT: Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện
KNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cơ bản thân.
-Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
-Làm chủ bản thân trong học tập.
*Tiến hành:
GV NXKL
* Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
IV.Củng cố- Dặn dị
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người thân nghe. Xem trước nội dung tiết KC “Nàng tiên Ốc”.
Lắng nghe.
HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của bài
HS nghe kết hợp xem tranh.
HS dựa vào tranh minh họa kể từng đoạn và cả câu chuyện
-Lớp NX bạn kể
HS bình chọn bạn kể hay nhất
HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
TL : Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân) và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
Luyện từ và câu
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A.MT: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
HĐ1: Giúp HS Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh và nội dung ghi nhớ.
HĐ2: Giúp HS vận dụng lý thuyết vào thực hành.
B. §å dïng d¹y häc: SGK, bảng
NX/ 
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Bầu
B
âu
Huyền
BT1/
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
giá
gi
a
sắc
gương
g
ương
ngang
người
ng
ươi
huyền
trong
tr
ong
ngang
một
m
ôt
nặng
nước
n
ươc
sắc
phải
ph
ai
hỏi
thương
th
ương
ngang
nhau
nh
au
ngang
cùng
c
ung
huyền
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ :
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu : Cấu tạo của tiếng.
2/HĐ1: NX
* MT: Giúp HS Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh và nội dung ghi nhớ.
*Tiến hành:
YC1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Kết quả: 6 tiếng, 8 tiếng
YC2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó.
YC cả lớp đánh vần: 1 HS đánh vần.
YC3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
GV giúp HS gọi tên, các phần ấy.
GV đính bảng nhĩm sau đó YC HS phân tích tiếng bầu. (Mục ĐDDH)
YC4: Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại.
GV chốt ý: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
* Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
GV chốt: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3/HĐ2: Luyện tập
*MT: Giúp HS vận dụng lý thuyết vào thực hành.
*Tiến hành: 
a) Bài tập 1:
GVKL: (ĐDDH)
b) Bài tập 2: ( HS khá- giỏi) 
GVNXKL: chữ sao
IV.Củng cố- Dặn dị
Nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc câu ghi nhớ, chuẩn bị bài tiếp theo
- Lắng nghe.
\
HS đọc và lần lượt thực hiện từng YC trong SGK.
1, 2 HS làm mẫu
Cả lớp đánh vần: 1 HS đánh vần.
Ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con : bờ – âu – bâu – huyền – bầu
TL:Tiếng bầu gồm 3 phần
Mỗi HS phân tích 2 tiếng- HS trình bày- Lớp NX
TL: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn
Tiếng “ơi” chỉ có phần vần và thanh (không có âm đầu)
HS đọc ghi nhớ
HS đọc YC bài tập.
HS làm vào vở theo mẫu
1 HS lên bảng làm bài- Lớp NX
HS đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài vào vở-1 HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét
Nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A.MT :Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng cĩ vần giống nhau ở BT2, BT3.
B. §å dïng d¹y häc: SGK, bảng
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ : Cấu tạo của tiếng.
-Yêu cầu đọc lại ghi nhớ
-Một tiếng có mấy bộ phận.
- GV nhận xét.
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu: Luyện tập cấu tạo của tiếng.
2/HĐ1: Bài tập 1:
* MT: Giúp HS nắm lại cấu tạo của tiếng.
*Tiến hành:
BT1:
GVNXKL:
3/HĐ2: Luyện tập
*MT: Giúp HS nhận biết được các tiếng có vần giống nhau
*Tiến hành:
Bài tập 2:
-BT YC gì?
GVNXKL: ngoài- hoài (giống nhau: oai)
Bài tâp 3: 
-BT YC gì?
GVNXKL: Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ (choắt – thoắt, xinh xinh – nghêng nghênh, inh – ênh
Cặp có vần giống nhau hoàn toàn (Choắt – thoắt...... (oăt))
Bài tập 4:
Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
GV nhận xét chốt lại:”Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn”.
IV.Củng cố- Dặn dị
Bài tập 5
Nhắc lại cấu tạo của tiếng.
- Mỗi tiếng ít nhất có những âm, thanh nào? Cho ví dụ..
- Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- Chuẩn bị mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc câu ghi nhớ, chuẩn bị bài tiếp theo
1 HS đọc ghi nhớ.
TL: 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh
HS đọc YC bài tập
HS làm việc cá nhân- 2 HS thực hiện trên bảng- Lớp NX
HS đọc YC bài tập
TL: HS tìm tiếng bắt vần với nhau, gạch dưới rồi ghi vào vở.
HS làm bài vào vở- HS trình bày - Lớp NX.
HS đọc YC bài tập
HS làm bài vào vở- HS trình bày- Lớp NX.
HS đọc YC bài tập
HS làm việc cá nhân- HS trình bày - Lớp NX
HS tự phát biểu suy nghĩ của mình.
HS đọc YC bài tập
HS tự giải câu đố bằng cách viết ra bảng con chữ “bút”. Bút bắt đầu là út đầu đuôi bỏ hết là ú, để nguyên là bút.
- HS trình bày - Lớp NX
HS nêu.
Nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
Tiếát 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
A.MT:Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa (mục III)
- HĐ1: Giúp HS hiểu được thế nào là bài văn kể chuyện.
- HĐ2: Giúp HS bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối câu chuyện có 2 nhân vật
B. §å dïng d¹y häc: SGK, bảng
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ : GV nêu YC và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho HS
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu : Thế nào là kể chuyện.
2/HĐ1: phần nhận xét
Bài tập 1:
* MT:Giúp HS hiểu thế nào là bài văn kể chuyện.
*Tiến hành:
1/Bài văn YC điều gì?
2/ Câu chuyện cĩ những nhân vật nào?
3/Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy?
4/ Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
Bài tập 2:
Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao?
1/ Bài văn có nhân vật không ?
2/ Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
3/ Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
4/Vậy thế nào là văn kể chuyện?
GV rút ra câu ghi nhớ ghi lên bảng
3/HĐ2: Luyện tập
*MT: Giúp HS bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối câu chuyện có 2 nhân vật.
*Tiến hành:
Bài 1:
BT YC gì?
GV lưu ý: Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ .Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưn em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện
GV nhận xét, góp ý.
Bài 2:
Những nhân vật trong câu chuyện của em?
Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
IV.Củng cố- Dặn dị
Nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc câu ghi nhớ, chuẩn bị bài tiếp theo
Lắng nghe & nhắc lại.
HS đọc yêu cầu BT
TL: HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
TL: Bà lão ăn xin, mẹ con bà góa, những người đi dự lễ.
TL: Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người.
TL: Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
- Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
1HS đọc YCBT
TL: Không.
TL: Không. Chỉ có độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ.
-So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận.
TL: Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
TL: Kể chuyện là: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật. 
Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghĩa.
Lớp NX- HS nhắc lại.
Nhiều HS nhắc lại.
1HS đọc YC BT
TL: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
HS tập kể- HS thi kể trước lớp- Lớp NX
1HS đọc YC BT
Em và người phụ nữ có con nhỏ
Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp
Nghe và thực hiện.
Tập làm văn
Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
A.MT: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
- HĐ 1: Giúp HS biết được thế nào là nhân vật( BT1, mục I) Nhận xét được tính cách của nhân vật qua lời nói, cử chỉ( BT 2, mục I).
- HĐ2: Giúp HS nhận biết được tính cách của nhân vật trong câu chuyện.
- HĐ3: Giúp HS kể tiếp được câu chuyện và đúng tính cách nhân vật.
B. §å dïng d¹y häc: SGK, bảng
Tên truyện
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
hai mẹ con bà nông dân
-bà cụ ăn xin
- những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối
- Dế Mèn 
- Nhà Trò
-bọn nhện
- giao long
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định :
II.Bài cũ :Thế nào là văn kể chuyện ?
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nhân vật trong truyện
2/HĐ1: phần nhận xét
* MT: Giúp HS biết được thế nào là nhân vật( BT1, mục I) NX được tính cách của nhân vật qua lời nói, cử chỉ( BT 2, mục I).
*Tiến hành:
Bài 1
BT YC gì?
Bài 2:
BT YC gì?
GVNX
1/Dế Mèn (bênh vực )
GV: lời nói và hành động của Dế Mènche chở, giúp đỡ Nhà Trò
2/ Mẹ con bà nông dân (sự tích hồ Ba Bể)
GV: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt
3/ Thế nào là nhân vật trong truyện ?
4/ Dựa vào đâu ta biết được tính cách của nhân vật ?
5/ Dựa vào đâu ta biết được tính cách của nhân vật ?
GV rút ra câu ghi nhớ
3/HĐ2: Luyện tập
*MT: Giúp HS nhận biết được tính cách của nhân vật trong câu chuyện.
*Tiến hành:
Bài 1( mục III)
1/ Nhân vật chính trong câu chuyện Ba anh em là những ai ? 
2/ Em có đồng ý với nhận xét của bàvề tính cách của từng cháu không?
3/ Vì sao bà có nhận xét như vậy?
4/HĐ3: Luyện tập
*MT: Giúp HS kể tiếp được câu chuyện và đúng tính cách nhân vật.
*Tiến hành:
Bài 2( mục III)
GVNX
Một bạn vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Theo em sự việc đó sẽ diễn ra như thế nào ?
a/Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác?
b/ Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khen thưởng HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật.
HS TL
Nghe và nhắc lại
1HS đọc đề bài
1HS nói tên những truyện các em mới học
1HS đọc đề bài
TL:Nêu NX về tính cách của nhân vật.
HS làm bài vào vở- Trình bày- Lớp NX
TL: Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu
TL: Mẹ con bà nông dân: giàu lòng nhân hậu
TL: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cốiđược nhân hóa.
TL: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cốiđược nhân hóa.
TL: Dựa vào hành động, lời nói, suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ SGK.
1HS đọc YCBT
TL: Ni-Ki-Ta, Gô-Sa, Chi-Oâm Ca.
TL: Đồng ý với ý kiến của bà.
TL: Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
1 HS đọc yêu cầu + nội dung BT
HS suy nghĩ và làm vào vở- HS trình bày- Lớp NX
TL: Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc.
TL: Không biết quan tâm: Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc.
Nghe và thực hiện
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
A. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp vớiø tính cách của nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ).
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát vui.
2. Luyện đọc:
- Cho 6 HS nối tiếp nhau đọc cả bài .
- Cho HS tìm giọng đọc hay.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc cá nhân.
- Nhận xét
Dặn: về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
Cả lớp hát đồng thanh.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc cả bài .
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc
- Lớp NX
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
THỰC HÀNH: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A. MỤC TIÊU: 
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG: 
- Hát vui.
2. Giới thiệu bài:” Thực hành: cấu tạo của tiếng”.
3. Thực hành:
a) Bài tập 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong các dòng thơ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng .
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Nguyễn Du
- GV mở bảng phụ ra y/c 1 HS đọc to bài tập.
- Cho HS làm vào vở theo mẫu
- Cho 1 HS lên bảng làm bài- Nhận xét kết luận.
Tiếng
Âm đầu 
Vần 
Thanh
cỏ
c
o
hỏi
non
n
on
ngang
xanh
x
anh
ngang
rợn
r
ơn
nặng
chân
ch
ân
ngang
trời
tr
ơi
huyền
cành 
c
anh
huyền
lê
l
ê
ngang
trắng
tr
ăng
sắc
điểm
đ
iêm
hỏi
một
m
ôt
nặng
vài 
v
ai
huyền
bông
b
ông
ngang
hoa
h
oa
ngang
Dặn: Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp hát đồng thanh.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc + cả lớp đọc thầm theo.
- Làm việc cá nhân
- 1 HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét
Mơn :Kĩ thuật
Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 1)
A. MT: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
B. Dụng cụ dạy học: Mẫu vải, chỉ khâu, kim khâu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra:
- Dung cụ học tập của HS
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài
- GV nêu mục đích bài học
2/ Bài giảng
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu .
a/ Vải
- GV nhận xét
- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu cĩ sợi thơ, dày.
b/ Chỉ:
- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.
- Muốn cĩ đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ cĩ độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.
- Kết luận theo mục b.
Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.
- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.
+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác.
- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.
- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.
- Phấn để vạch dấu trên vải.
IV/ Củng cố –Dặn dị:
- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau
- Hát
- HS chuẩn bị dụng cụ
- HS nhắc lại
- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.
- Đọc nội dun

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_1_nguyen_thi_cung.docx