Giáo án Toán Khối 8 - Học kì I

 1. Kiến thức

HS biết vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu, trừ hai p/s.

 2. Kĩ năng

 Có kĩ năng cộng , trừ phân số nhanh và đúng,tìm số đối của một p/s

 3. Thái độ

 Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng,trừ p/s và rút gọn kết quả)

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giỏo viờn

Giỏo ỏn, cỏc bài tập

2. Chuẩn bị của học sinh

 

doc 46 trang Bảo Anh 11/07/2023 19400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Khối 8 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Khối 8 - Học kì I

Giáo án Toán Khối 8 - Học kì I
Ngày soạn :07/9/2019 Ngày giảng: 10/9/2019 Lớp 8AC
 12/9/2019 Lớp 8B
Tiết 1: Ôn tập về cộng , trừ phân số
 	I. MỤC TIấU
 	1. Kiến thức
HS biết vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu, trừ hai p/s.
 	2. Kĩ năng
 Có kĩ năng cộng , trừ phân số nhanh và đúng,tìm số đối của một p/s
 	3. Thái độ
 Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng,trừ p/s và rút gọn kết quả) 
 	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
Giỏo ỏn, cỏc bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh
Xem lại lí thuyết và bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ Không
* Đặt vấn đề (1’) Trong quỏ trỡnh cỏc em học bộ mụn toỏn, cũn nhiều bạn quờn hoặc khụng biết cỏc cộng trừ phõn số. Trong trong tiết học này cụ sẽ củng cố lại kiến thức đú để cỏc em thực hiện tớnh toỏn được dễ dàng hơn.
2. Dạy bài mới (43’)
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
?
HS
 ?
HS
Gv
?
HS
?k
HS
GV
HS
GV
GV
HS
?
HS
GV
GV
 ?k
HS
 ?
HS
 GV
HS
GV
GV
HS
GV
Muốn cộng hai p/s không cùng ta làm ntn? Nêu dạng tổng quát.
..ta cộng tử và giữ nguyên mẫu, 
Tổng quát..............
Muốn cộng hai p/s không cùng mẫu ta làm ntn? 
Trả lời ...................
Làm ví dụ
Lưu ý nếu phân số có mẫu âm thì viết thành phân số bằng nó và có mẫu dương rồi mới rút gọn và thực hiện phép cộng
Nêu quy tắc phép trừ p/s?Viết công thức tổng quát.
-Quy tắc................
-Dạng tổng quát...............
Thực hiện phép tính:?
Lên bảng thực hiện
Gọi 3HS lên bảng làm bài tập 1 
Nhận xét bài làm trên bảng
Theo dõi những HS khác để giúp đỡ.
Gọi 3HS lên bảng làm bài tập 2 
Làm bài tập ra nháp
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Giúp đỡ những HS khác.
Ghi bài tập 3 lên bảng
Muốn tìm một số hạng chưa biết của tổng ta làm như thế nào?
Lấy tổng trừ số hạng đã biết
Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
Lấy số bị trừ trừ đi hiệu
Thực hiện phép tính
Gọi 2 HS lên bảng điền vào ô trống
Thực hiện
Lên bảng điền vào ô trống.
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Ghi bài tập 4 lên bảng
 Làm bài tập 4 trên bảng
Thực hiện.
 Lưu ý rút gọn phân số 
I,Lí thuyết (10’)
1, Phép cộng phân số
*) Cộng hai p/s cùng mẫu
- Tổng quát: 
VD :Cộng hai p/s sau 
*)Cộng hai p/s không cùng mẫu
- Quy tắc:Muốn cộng hai p/s không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai p/s có cùng mẫu số rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
VD:Cộng hai p/s sau : 
2, Phép trừ phân số
*) Quy tắc : Muốn trừ phân số cho một p/s ta công só bị trừ với số đối của số trừ.
*)VD: 
II, Luyện tập (33’)
*) Bài tập 1: Cộng các p/s sau
a b, c,
Giải
a) 
= 
b) 
c) 
= 
*) Bài tập 2: Tính
Giải
a) 
b) 
c) 
*) Bài tập 3: Điền số vào ô trống
Giải
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
*) Bài tập 4: Tính
Giải
a) 
 b) 
 3.Luyện tập, củng cố củng cố từng phần
4. Hướng dẫn học sinh tự về nhà(1’)
 -Học thuộc qui tắc cộng, trừ phân số 
 - Ôn tập quy tắc nhân , chia p/s 
Ngày soạn :14/9/2019 Ngày giảng: 17/9/2019 Lớp 8AC
 19/9/2019 Lớp 8B
Tiết 2. ễn tÂp vỀ nhân, chia phân số
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
 Củng cố và khắc sâu về phép nhân các phân số, tính chất cơ bản của phép nhân các phân số.
2. Kĩ năng 
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số để giải toán
3. Thái độ 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi trình bày và giải toán, có lòng yêu thích bộ môn
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
GA +SGK
2. Chuẩn bị của học sinh 
Học và làm bài ở nhà 
III. TIẾN TTRINHF BÀI DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
Đặt vấn đề (1’) Tiết này chỳng ta sẽ ụn tập về nhõn , chia phõn số
2. Dạy bài mới (43’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?k
HS
GV
HS
GV
GV
?k
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Nêu quy tắc phép nhõn p/s?
Viết công thức tổng quát?
..........................................
Tính: a, b, 
Lên bảng thực hiện
Theo dõi những hs khác để giúp đỡ.
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau khi nào?
Khi tớch bằng 1
Nêu quy tắc phép nhõn p/s?
Viết công thức tổng quát?
Trả lời
Ghi đề bài lên bảng và y/c 5 hs lên bảng làm.
5 hs lên bảng làm 
Làm ra nháp và nhận xét
Theo dõi những hs khác và giúp đỡ 
Nhận xét sửa sai nếu có.
Tính gía trị của biểu thức sau?
Nêu cách tính giá trị của biểu
thức này? Có mấy cách giải đó là những cách nào?
Có hai cách tính 
+ C1:Thực hiện theo thứ tự phép tính.
+ C2:A.D tính chất phân phối
Hai HS lên bảng đồng thời .Mỗi HS làm một cách.
Yêu cầu khi tính toán phải thực hiện theo đúng quy tắc
2HS lên bảng làm
Hs còn lại làm và nhận xét
Cho hs làm bài tập 3.
 Bốn em lên bảng làm bài tập mỗi hs làm một phần.
 Dưới lớp làm và nhận xét 
 Theo dõi và giúp đỡ những hs khác
I. Lý thuyết: (20’)
1, Phép nhõn phân số:
*) Quy tắc :Muốn nhân1p/s hay một số nguyên với một p/s , ta nhân tử với tử mẫu với mẫu 
*)Tổng quát:
*) VD: Tính :
a, b, 
2.Phép chia phân số.
a, Số nghịch đảo
*)Định nghĩa:Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
*)VD:
 +Số nghich đảo của - 5 là vì 
+Số nghịch đảo của là vì 
b, Phép chia phân số 
*) Quy tắc: ( SGK – Tr 42)
*) Nhận xét: 
II, Luyện tập:(23’)
*) Bài tập 1 
a) 
b) 
c) =
*) Bài tập 2:
Cỏch 1 
Cách2
Vậy N = -5
*) Bài tập3: 
Giải
3. Củng cố, luyện tập ( Đó củng cố từng phần )
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn qui tắc chia hai phân số ở tiểu học.
Ngày soạn : 21/9/2019 Ngày giảng: 24/9/2019 Lớp 8AC
 16/9/2019 Lớp 8B
Tiết 3. ễN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
Hs hiểu KN lũy thừa với số mũ TN của một số hữu tỷ, biết cỏc quy tắc tớnh tớch của hai lũy thừa cựng cơ số, quy tắc tớnh lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của tớch , thương.
2. Kĩ năng 
Cú kĩ năng vận dụng cỏc quy tắc trong việc tớnh toỏn.
3. Thái độ 
Nghiờm tỳc trong học tập 
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
soạn giỏo ỏn , SGK toỏn 7
2. Chuẩn bị của học sinh 
ễn lại lũy thừa của một số hữu tỷ . Mỏy tớnh bỏ tỳi
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ (Khụng)
Đặt vấn đề (1’) Tiết này chỳng ta sẽ ụn tập về lũy thừa của một số hữu tỷ
2. Dạy bài mới (38')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
?
HS
GV
?k
HS
?K
HS
GV
?tb
HS
?k
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n (nN) của số hũy tỷ x?
.. là tớch của n số x
Đưa ra cụng thức và quy ước 
Nếu viết SHT x dưới dạng (a ,b Q) thỡ xn =
 Cú thể tớnh ntn?
xn = 
lờn bảng thực hiện
Cho a N; m,n N ; m >n thỡ am . an =?;
 am : an=? . Phỏt biểu quy tắc thành lời?
Đưa ra cụng thức của sht
Để phộp chia trờn thực hiện được thỡ n, m, x phải cú điều kiện gỡ?
x 0, m n
Tớnh và so sỏnh(22)3 và 26 ?
Khi tớnh lũy thừa của 1 lũy thừa ta làm như thế nào?
giữ nguyờn cơ số và nhõn số mũ với nhau
Tớnh và so sỏnh (2 .5)2 và 22 .52
.
 Qua VD trờn muốn nõng một tớch lờn một lũy thừa , ta cú thể làm thế nào?
 Ta cú thể nõng từng thừa số lờn lũy thừa đú, rồi nhõn cỏc kết quả tỡm được.
 Tớnh và so sỏnh?
1 hs lờn bảng thực hiện
Qua VD trờn hóy đưa ra CT lũy thừa của 1 thương?
.bằng thương cỏc lũy thừa.
1, Lũy thừa với số mũ tự nhiờn (14’)
Lũy thừa bậc n của số hữu tỷ x là tớch của n số x
xn = (xq, n N, n> 1)
 thừa số
quy ước : x1 =x ; x0 = 1 (x 0)
 xn = = 
VD: = 
 (-0,5)3 = -0,125
Với xQ ;m,n N ta cú :
 xm . xn =xm + n
 xm : xn = xm – n (x 0, m n )
2,Lũy thừa của một số hữu tỷ (12’)
VD: Tớnh và so sỏnh (22)3 và 26
Ta cú : (22)3 = 22 .22.22 =26
Vậy (22)3 = 26
Quy tắc : Khi tớnh lũy thừa của một lũy thừa ta giữ nguyờn cơ số và nhõn số mũ với nhau
 CT : (xm)n =xm . n
3,Lũy thừa của một tớch , một thương (12’)
a, Lũy thừa của một tớch
VD: Tớnh và so sỏnh(2 .5)2 và 22 .52
Ta cú : (2 .5)2 = 102 = 100
 22 . 52 = 4 . 25 = 100
Vậy (2 .5)2 = 22 .52
Ta cú CT: (x . y)n = xn . yn (n N)
b, Lũy thừa của một thương
VD: Tớnh và so sỏnh 
Vậy 
Ta cú CT: 
 3. Củng cố - Luyện tập (4’)
Gv: Hệ thống lại kiến thức toàn bài
 Cho hs làm bài tớnh 
Hs: 4 hs lờn bảng làm bài tập
 a, 36 . 32 = 36 +2 =38 b, 
 c, 75 :72 =75 -2 = 73 d, (43)5 = 43 .5 =415
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
- Học thuộc cỏc cụng thức để ỏp dụng để làm bài tập
- BTVN: Viết cỏc biểu thức dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỷ
 a, 108 . 28 b, 108 : 28
 c, 158 . 94 d, 272 . 253
Ngày soạn : 28/9/2019 Ngày giảng: 01/10/2019 Lớp 8AC
 03/10/2019 Lớp 8B
Tiết 4. ễN TẬP VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
 Nhận biết được đơn thức, đa thức; đơn thức thu gọn và thu gọn đa thức. Phõn biệt được hệ số, phận biến của đơn thức , tỡm bậc của đa thức.
2. Kĩ năng 
Rốn kĩ năng nhận biết đa thức đơn thức.Cỏch viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
3. Thái độ 
Tớnh cẩn thận trong khi làm bài tập , yờu thớch mụm học.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
 Nghiờn cứu tài liệu để soạn giỏo ỏn 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Xem lại kiến thức đó học ở lớp 7
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
 1. Kiểm tra bài cũ (6’)
 a. Cõu hỏi Nờu quy tắc lũy thừa của lũy thừa. 
 Áp dụng tớnh: (33)2 ; 52 : 5
 b. Đỏp ỏn – biểu điểm
 Quy tắc : Khi tớnh lũy thừa của lũy thừa ta giữ nguyờn cơ số rồi nhõn số mũ lại với nhau (5đ)
 .
 Áp dụng : (33)2 = 33 .2 52 : 5 = 52 -1 
 = 36 (2,5đ) = 5 (2,5đ)
 * Đặt vấn đề (1’)
 5x , 3x2  ta đó biết tờn gọi chỳng là gỡ, hụn nay cụ và cỏc em cựng nhau ụn lại một số KT cơ bản. 
 2. Dạy bài mới (37’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Thế nào là đơn thức ? Cho VD
..
Thế nào là đơn thức thu gọn? Cho VD?
.
Đa thức thu gọn gồm mấy phần?
2 phần : Hệ số và phần biến.
I, Lớ thuyết ( 25’)
1, Đơn thức
a, Đơn thức:
Đơn thức là b.thức đại số chi gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc một tớch giữa cỏc số và cỏc biến
VD: y, 3, 2xy
b, Đơn thức thu gọn: 
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tớch của 1 số với cỏc biến mà mỗi biến đó được nõng lờn lũy thừa với số mũ nguyờn (+)
?
Hs
?k
Hs
Bằng cỏch dựa vào quy tắc và t/c cơ bản của phộp nhõn em hóy thực hiện nhõn hai đơn thức trờn?
Nờu cỏch làm.
Muốn nhõn hai đơn thức ta làm thế nào?
..nhõn hệ số với nhau , nhõn phần biến với nhau. 
c, Nhõn hai đơn thức
Cho 2x2y và 9x2y4
(2x2y) . (9x2y4) = (2.9)(x2.x2).(y.y4) = 18x4y5
Muốn nhõn hai đơn thức ta nhõn hệ số với nhau , nhõn cỏc phần biến với nhau.
Gv
?
Hs
?
?
Hs
Gv
?k
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Cho cỏc đơn thức :;xy
Hóy lập tổng cỏc đơn thức đú?
Đa thức em vừa lập đú chớnh là đa thức.Cho VD
Thế nào là đa thức?
.là một tổng cỏc đơn thức .
Chỳ ý :Mỗi đơn thức được coi là một đa thức .
Cú những đơn thức nào đồng dạng với nhau? Hóy rỳt gọn những đơn thức đú ?
Hs:
Trong đa thức N cú cũn hạng tử nào đồng dạng với nhau? 
.khụng cũn
Ta gọi đa thức N là dạng thu gọn của đa thức ban đầu.
Hóy thu gọn đa thức trờn ?
Đứng tại chỗ thu gọn đa thức.
Gt: Bậc của đa thức .
Hóy tỡm bậc của đa thức?
..bậc 7
Cho h/s làm bài tập 1 gọi 2 em lờn bảng
2 hs lờn bảng cỏc hs khỏc làm và nhận xột
y/c hs làm bài tập 2
1 h/s lờn bảng làm, cỏc hs khỏc làm và nhận xột.
2,Đa thức
a, Đa thức 
VD 
Đa thức là tong của những đơn thức . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của đa thức 
b, Thu gọn đa thức : 
cho đa thức 
N = x2y – 3x +3x2y – 3 + xy - x + 5
 = (x2y + 3x2y) + (-3x + x) + (-3 + 5) + xy
 = 4x2y - x + xy +2
Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x
 = (5x2y +x2y) +(-3xy + 5xy – xy ) - x
 = x2y + xy - x
c, bậc của đa thức
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đú .
Cho đa thức M = x2 y5 – xy4 + y6 +1
Bậc của đa thức M là bậc 7
II, Bài tập (12’)
*Bài tập 1:Nhõn hai đơn thức
a, 
 = - 
 b, 
 =
*Bài tập 2: Thu gọn đa thức
N = 3x2 - +1 + 2x – x2
 = 3x2 – x2 - x + 2x +1
 = 2x2 + x + 1
3. Luyện tập củng cố (Gv củng cố từng phần)
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc cỏc nội dung ĐN, quy tắc.
ễn tập cỏch nhõn đơn thức với đa thức
Ngày soạn : 05/9/2019 Ngày giảng: 08/10/2019 Lớp 8AC
 10/10/2019 Lớp 8B
 Tiết 5: ễN TẬP VỀ NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIấU
1.Kiến thức
 ễn tập và củng cố phộp nhõn đơn thức với đa thức
2.kĩ năng
 Rốn kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn và tớnh giỏ trị của biểu thức tỡm x.
3. Thỏi độ
 Rốn tớnh cẩn thận, tớnh chớnh xỏc 
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
Tài liệu, đồ dựng dạy học 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Học và làm bài tập 
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ (0’)
 * Đặt vấn đề (1’) Tiết này chỳng ta sẽ ụn tập về phộp nhõn đơn thức với đa thức
2. Dạy bài mới (38’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv
?
Hs
?k
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
?k
Hs
Gv
Cho HS củng cố lại lý thuyết
Hóy nờu quy tắc nhõn đơn thức với đa 
thức và viết dạng tổng quỏt
Phỏt biểu quy tắc
Viết dạng tổng quỏt
A(B+C) = AB + AC
am. an = ?
Đưa ra cỏc bài tập ỏp dụng
Làm tớnh nhõn (SBT tr 3)
a) 3x(5x2 -2x -1 )
b) (x2 + 2xy – 3)(-xy)
Lờn bảng thực hiện 
Yờu cầu HS làm bài tập rỳt gọn và tớnh giỏ trị biểu thức 
P= 5x(x2 – 3) + x2(7-5x) – 7x2 
Tại x= -5
Q= x(x- y) + y(x-y) Tại x=1,5 và
 y = 10
 2 HS thực hiện
Đưa ra bài tập 3
Yờu cầu HS tỡm x ?
HS1 làm cõu a)
HS2 ---- b)
Yờu cầu HS khỏc nhận xột 
I. Lớ thuyết:(10’)
 (SGK tr 4)
II. Bài tập:(18’)
Bài 1. Làm tớnh nhõn:
= 3x.5x2 – 3x.2x -3x.1
= 15x3 – 6x2 – 3x
= x2(-xy) + 2xy (-xy) – 3(-xy)
 = -x3y – 2x2y2 + 3xy 
Bài 2. Rỳt gọn và tớnh giỏ trị của biểu thức
P= 5x.x2 – 5x.3 + x2.7 – x2.5x - 7x2
 = 5x3 – 15x + 7x2 - 5x3 – 7x2
 = -15x
Tại x = -5 P = -15(-5) = 75
Q = x.x - x.y + y.x – y.y 
 = x2 – xy + xy – y2
 = x2 – y2
Tại x = 1,5 và y = 10
 Q =(1,5)2 – 102 = 2,25 – 100 = -97,75
Bài 3. Tỡm x biết 
2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26
x(5 – 2x) + 2x(x -1) = 15
Bài giải:
a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26
 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26
 -13x = 26 
 x = -2 
 b) x(5 – 2x) + 2x(x -1) = 15
 5x – 2x2 + 2x2 – 2x =15
 3x = 15
 x = 5
3.Luyện tập củng cố:(4’)
 GV: Yờu cầu HS nhắc lại quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhắc lại quy tắc nhõn hai
 luỹ thừa cựng số.
 HS: Nhắc lại: 
 A(B + C ) = AB + AC
 am.an = am+n
GV: Túm tắt bài học 
4.Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
Nắm vững quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn hai luỹ thừa cựng cơ số 
Xem lại cỏc bài tập đó chữa 
Làm cỏc bài tập ở sbt trang 3 
Ngày soạn : 12/10/2019 Ngày giảng: 15/10/2019 Lớp 8AC
 17/10/2019 Lớp 8B
 Tiết 6: ễN TẬP VỀ NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
ụn tập và củng cố quy tắc nhõn đa thức với đa thức 
2. Kĩ năng
Rốn kĩ năng phộp nhõn đa thức, chứng minh....
3. Thỏi độ
Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
Tài liệu, STK, đồ dựng dạy học 
2. Chuẩn bị của học sinh 
ễn tập và làm bài tập 
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ (0’)
 * Đặt vấn đề (1’) Tiết này chỳng ta sẽ ụn tập về phộp nhõn đa thức với đa thức
2. Dạy bài mới (37’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG GHI BẢNG
?
Hs
?
Hs
?k
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?k
Hs
Gv
Gv
Hs
Yờu cầu HS phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức 
nờu quy tắc
Viết dạng tổng quỏt nhõn đa thức với đa thức 
(A +B)(C + D)
 = AC + AD + BC + BD 
Khi nhõn hai đa thức với nhau ta thưc hiện gồm mấy cỏch 
Gồm hai cỏch 
Chốt lại lý thuyết và đưa ra cỏc bài tập ỏp dụng
Hóy thực hiện phộp tớnh:
a) (x -1)(2x – 3)
b) (x + 7)(x2 – 4x + 5)
HS1 làm cõu a) ỏp dụng QTắc
HS2 làm cõu b) nhõn 2 đa thức đó sắp xếp
Đưa ra btập c/m. 
Hóy c/m btập 2
Lờn bảng c/m 
HS1 c/m cõu a)
HS2 c/m cõu b)
Gợi ý c/m
Biến đổi vế trỏi thành vế phải.
Cho HS làm btập 9 (sbt tr 4)
suy nghĩ, giải btập 9 sbt
I.ễn tập: (8’)
(SGK trang 6,7)
II. Bài tập: (30’) 
Bài1: Thực hiện phộp tớnh 
(x -1)(2x – 3) = x(2x – 3) – 1(2x-3)
 = x.2x – x.3 -1.2x +1.3
 = 2x2 - 3x - 2x + 3
 x2 – 4x + 5
x
 x + 7
--------------------
x3 – 4x2 + 5x
 +
 7x2 – 28x + 35
 -------------------------
 x3 + 3x2 – 23x + 35
Bài 2:Chứng minh
(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
Biến đổi vế trỏi:
 (x – 1)(x2 + x + 1) 
= x3 + x2 + x – x2 – x – 1
= x3 – 1
Vế trỏi bằng vế phải.
(x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) 
= x4 – y4
Biến dổi vế trỏi:
 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) 
= x4 + x3y + x2y2 + xy3 - x3y – x2y2 – xy3 – y4 = x4 – y4
Vế trỏi bằng vế phải.
Bài 3:(Bài tập 9 trang 4)
Đặt a = 3q + 1;b = 3p + 2 (q ; p). 
Ta cú ab = 9pq + 6q + 3p + 2 .Vậy ab chia 3 dư 2.
3. Luyện tập củng cố (5’)
GV: yờu cầu HS nhắc lại quy tắc phộp nhõn đa thức với đa thức ?
HS: Trả lời
GV: Để nhõn đa thức với đa thức ta thực hiện gồm mấy cỏch ? Đú là những cỏch nào ?
HS: Gồm 2 cỏch . C1 Thực hiệ theo quy tắc
 C2 Thực hiện theo 2 đa thức đó sắp xếp.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
-Xem lại cỏc bài tập đó chữa
- Nắm chắc quy tắc đó học.
 - Làm bài tập ở sbt tr4. 
Ngày soạn : 19/10/2019 Ngày giảng: 22/10/2019 Lớp 8AC
 24/10/2019 Lớp 8B
Tiết7: LUYỆN TẬP BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
Hs nắm được bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ, vận dụng làm bài tập 
2. Kĩ năng
Vận dụng bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ vào giải toỏn, vận dụng vào tớnh nhẩm tớnh nhanh, tớnh hợp lớ.
3. Thỏi độ
Cú thỏi độ nghiờm tỳc, cẩn thận khi tớnh toỏn.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
 Nghiờn cứu tài liệu để soạn giỏo ỏn. Bảng phụ ghi đề bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh 
 ễn tập bảy hằng đẳng thức đắng nhớ.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ (0’)
 * Đặt vấn đề (1’) : Một trong những kiến thức cơ bản nhất trong chương trỡnh học mụn đại số lớp 8 và trong chương trỡnh tiếp theo chỳng ta sử dụng khỏ nhiều đến cỏc hằng đẳng thức. Để củng cố khắc sõu kiến thức cụ và cỏc em cựng nhau ụn lại 
 2. Dạy bài mới (42’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG GHI BẢNG
?
Hs
Viết cụng thức bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ?
Lờn bảng viết CT.
I, Bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ (12’)
 1, (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
 2, (A – B)2 = A2 - 2AB + B2 
 3, A2 – B2 = (A + B) (A – B)
 4, (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 
 5, (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 
 6, A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
 7, A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
Gv
Hs
Gv
?k
Hs
Gv
Hs
Treo bảng phụ đề bài tập
a, (x + y)2 + (x – y)2 
b, 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
Gợi ý: Hóy xỏc định cỏc biểu thức
2 Hs lờn bảng làm 
Những Hs khỏc làm và nhận xột.
Đưa ra đề bài 2 
Để tớnh giỏ trị của biểu thức ta làm ntn?
Ta biến đổi biểu thức về dạng đơn giản nhất rồi thay giỏ trị x và y vào bt.
Gọi 3 Hs lờn bảng làm theo sự hướng dẫn của Gv 
3 Hs lờn bảng làm
Hs khỏc làm và nhận xột 
II, Bài tập (30’)
1, Bài tập 1: Rỳt gọn biểu thức
a, (x + y)2 + (x – y)2 
 = x2 + 2xy + y2 +x2 - 2xy + y2
 = 2x2 + 2y2
b, 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
 = 2(x2 – y2) + x2 + 2xy + y2 +x2 - 2xy + y2
 = 2x2 - 2y2 + 2x2 + 2y2
 = 4x2
2, Bài tập 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức 
a, x2 – y2 tại x = 87 và y = 13
Giải
Ta cú : x2 – y2 = (x – y).(x + y) (*)
Thay x = 87 và y = 13 vào BT (*) ta được
(x – y)(x + y) = (87 – 13).(87 + 13)
 = 74 . 100
 = 7400
b, x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 101
Giải
Ta cú :, x3 – 3x2 + 3x – 1 = (x – 1)3 thay 
x = 101 ta được (x – 1)3 = (101 – 1)3 
 = 1 000 000
c, x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97
Giải
Ta cú :, x3 + 9x2 + 27x + 27 = (x + 3)3 thay 
x = 97 ta được (x + 3)3 = (93 +3)3 
 = 1 000 000
Gv
?
Hs 
Để chứng minh hai vế bằng nhau của một biểu thức,ta biến đổi vế trỏi hoặc biến đổi vế phải đẻ hai vế của chỳng bằng nhau. Ở đõy ta biến đổi vế trỏi.
Em cú nhận xết gỡ về cỏc tớch của biểu thức?
Ở dạng hằng đẳng thức thứ 6 và thứ 7
3,Bài tập 3: Chứng minh rằng
(a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) = 2a3
Chứng minh 
Biến đổi vế trỏi:
(a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) 
= a3 + b3 + a3 - b3 
= 2a3
Vậy vế trỏi bằng vế phải
3. Luyện tập củng cố (đó củng cố từng phần)
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
 - Học thuộc cỏc hằng đẳng thức để vận dụng làm bài tập
 - BTVN:14, 19, 20 (Sbt – t4,5) 
Ngày soạn :26/10/2019 Ngày giảng: 29/10/2019 Lớp 8AC
 31/10/2019 Lớp 8B
Tiết 8: LUYỆN TẬP BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
 Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Kĩ năng
 HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
 3. Thỏi độ
 HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
Bảng phụ ghi bài tập, giỏo ỏn, sgk 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Học thuộc lòng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 a. Cõu hỏi
 Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức 
 A3 + B3 ; A3 – B3 .
 b. Đỏp ỏn – biểu điểm
+ Viết : A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2) (5đ)
 A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2)
 + Sau đó phát biểu bằng lời hai hằng đẳng thức. (5đ)
- Hs: Nhận xột bài làm của bạn 
 	- Gv: Nhận xột cho điểm
* Đặt vấn đề (1’) Gv: Để củng cố lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và rèn kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán, tiết học hôm nay chúng ta cung ôn luyện một số bài tập.
 2. Dạy bài mới(32’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv
yêu cầu hai HS lên bảng làm bài.
*Bài tập 33 ( sgk – 16)
Hs
?
Hs
?
Hs
HS lên bảng làm.
Ở phần a,b ta ỏp dụng HĐT nào?
HĐT số 1,2
Ở phần c,d ta ỏp dụng HĐT nào?
HĐT số 3,5
Gv
Yêu cầu hs thực hiện từng bước theo hằng đẳng thức, không bỏ bước để tránh nhầm lẫn.
a) (2 + xy)2 = 22 + 2 . 2 . xy + (xy)2
 = 4 + 4xy + x2y2
b) (5 – 3x)2 = 52 – 2 . 5 . 3x + (3x)2
 = 25 – 30x + 9x2
c) (5 – x2) (5 + x2) = 52 – 
 = 25 – x4
d) (5x – 1)3
 = (5x)3 – 3 . (5x)2 . 1 + 3 . 5x . 12 – 13
 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1
Gv
?k
HS
Yêu cầu HS chuẩn bị bài khoảng 3 phút sau đó mời hai HS lên bảng làm phần a,b.
Hóy nờu cỏch làm ?
Nờu cỏc làm
*Bài tập 34 (sgk – 17)
Hs
HS làm bài vào nháp, hai hs lên bảng làm.
Gv
Phần a yêu cầu làm theo hai cách.
a) Cách 1 :
(a + b)2– (a – b)2 
 = (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2)
 = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
 = 4ab
Cách 2 :
(a + b)2– (a – b)2
 = (a + b + a – b)(a + b – a + b)
 = 2a . 2b
 = 4ab
b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3 
 = 6a2b
Gv
Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu thức để phát hiện ra hằng đẳng thức dạng A2 – 2AB + B2 
c) (x + y + z)2 – 2(x + y + z) (x + y) + (x + y)2
= [(x + y + z) – (x + y)]2
= (x + y + z – x – y)2
= z2.
Gv
HS
Cho HS hoạt động theo nhóm.(bàn)
Nửa lớp làm bài 35 a tr17 SGK.
Nửa lớp làm bài 35 b tr17 SGK.
Đại diện hai nhúm lờn bảng làm 
Cỏc nhúm khỏc làm và nhận xột
*Bài tập 35 (sgk – 17) Tính nhanh.
a) 342 + 662 + 68 . 66 = 342 + 2 . 34 . 66 + 662
 = (34 + 66)2
 = 1002
 = 10000
b) 742 + 242 – 48 . 74 = 742 – 2 . 74 . 24 + 242
 = (74 – 24)2
 = 502
 = 2500
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gợi ý : Để rỳt gọn biểu thức trờn ta nhận dạng biểu thức đó cho ở dạng hàng đẳng thức nào. Rồi khai trển về vế cũn lại của hằng đẳng thức đú.
Gọi HS lờn bảng làm
Lờn bảng làm
Gọi HS nhận xột
Nhận xột
Nhận xột sửa
* Bài tập 14 (sbt –t 4) Rỳt gọn biểu thức
a, (x + y)2 +(x – y)2 
 = (x2 +2x y + y2) + (x2 - 2xy + y2)
 = 2x2 +2y2
 = 2(x2 + y2)
b,2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
 = (x + y + x – y)2
 = 4x2
c, (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)
 = x – y + z)2 + (z – y)2 - 2(x – y + z)(z – y)
 = (x – y + z - z + y)2
 = x2
 3. Củng cố -Luyện tập (5’)
 ? Nêu bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học?
 Hs: Lên bảng viết.
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
 - Bài tập về nhà số 19(c), 20, 21 tr5 SBT
Ngày soạn : 02/11/2019 Ngày giảng: 05/11/2019 Lớp 8A,B,C
Tiết 9: ễN TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
 - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
2. Kỹ năng
 - HS biết nhóm hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ
- Biết áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán. 
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
Bảng phụ ghi bài tập, giỏo ỏn, sgk 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà, ôn bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ (0’)
* Đặt vấn đề (1’)
Gv: Chúng ta đã biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức, phương pháp nhóm hạng tử. Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập các cách phân tích đa thức thành nhân tử đó. 
 2. Dạy bài mới (38’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
?
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng cỏch đặt nhõn tử chung?
*Bài tập 22 (Sbt - t5) (10’)
a) 5x – 20y = 5x – 5.4y
 = 5(x – 4y)
Hs
Ba hs lên bảng.
b)5x(x – 1) – 3x(x – 1) 
 = (x – 1)(5x –3x)
c) x(x + y) – 5x – 5y 
 = x(x + y) – (5x +5y)
?k
Phân tích đa thức sau thành nhân tử?
*Bài tập (8’)
Hs
Gv 
Hai hs lên bảng.
Gợi ý dựng hằng đẳng thức thứ nhất và thứ 3 để phõn tớch.
a) 9x2 + 6xy + y2 = (3x)2 + 2.3x.y + y2
 = (3x + y)2
b) (3x + 1)2 – (x + 1)2
 = (3x + 1 + x + 1).(3x +1 – x – 1)
 =(4x + 2).2x 
 =8x2 + 4x
 = 4x(2x + 1)
Gv
Treo bảng phụ Bài 50 (sgk -23)
Bài tập 50 (sgk -23) (12’)
Hs
Hoạt động nhóm.
N1,2: Phần a.
N3,4: Phần b.
Tìm x, biết:
Hs
Nhận xét bài làm của các nhóm.
a)
Gv
?k
Hs 
Nhận xét, uốn nắn.
Tính nhanh: = ?
Hs lờn bảng làm
Hs dưới lớp làm và nhận xột
Ta có: = 0 hoặc = 0
Hay: hoặc 
b)5x(x – 3) – x + 3 = 0
 (x – 3)(5x – 1) = 0
Ta cú (x – 3) = 0 hoặc (5x – 1) = 0
Hay x = 3 hoặc x = 1/5
*Bài tập tớnh nhanh (8’)
3. Củng cố -Luyện tập (4’)
Gv :Củng cố cỏch phõn tớch dạng đạt nhõn tử chung và dựng hằng đẳng thức	 Hs : chỳ ý lắng nghe
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử cần nhóm thích hợp.
- Ôn tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
- Làm bài tập 31, 32, 33 tr6 SBT.
Ngày soạn : 09/11/2019 Ngày giảng: 12/11/2019 Lớp 8A,B,C
Tiết 10: ễN TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (tiếp)
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
2. Kỹ năng
 - HS biết nhóm hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ
Biết áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán. 
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
Bảng phụ ghi bài tập, giỏo ỏn, sgk 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà, ôn bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (Khụng kiểm tra)
* Đặt vấn đề (1’)
Gv: Chúng ta đã biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức, phương pháp nhóm hạng tử. Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập các cách phân tích đa thức thành nhân tử đó. 
2. Dạy bài mới (34’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv
Hs
Yờu cầu hs làm bài tập 32 (SBT - t6)
Đọc đầu bài
*Bài tập 32(sbt -t6) (12’)
a)5x - 5y + ax - ay = 5(x - y)+ a(x - y)
 = (x - y).(5 + a)
Hs
Hai hs lên bảng.
b) a3 - a2x - ay + xy
 = (a3 - a2x) - (ay - xy)
= a2(a - x) - y(a - x)
= (a - x).(a2 - y)
c)
xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + y) + 2xyz
= [xy(x + y) + xyz] + [yz(y + z) + xyz] 
 + xz(x + y) 
= xy(x + y +z) + yz(x + y +z) +xz(x + z)
= y (x + y + z).(x + z) + xz(x + z)
= (x + z).(xy + y2 + yz +xz)
= (x + z).(x + y).(y + z)
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hướng dẫn Hs làm phần c 
Chỳ ý lắng nghe 
Lờn bảng làm
Gọi hs nhận xột
Nhận xột
Sửa, chớnh xỏc kết quả
?k
Phân tích đa thức sau thành nhân tử?
*Bài tập 36(sbt – t7) (12’)
Gv
Hs
Hướng dẫn Hs cỏch tỏch hạng tử ở 
phần a .
Hai hs lên bảng.
Hs dưới lớp làm và nhận xột.
a)
 x2 + 4x + 3 = x2 + 4x + 4 – 1
 = (x + 2)2 - 12
 = (x + 3).(x – 1)
b)
 2x2 + 3x - 5 = 2x2 - 2x + 5x - 5
 = 2x(x - 1) + 5(x - 1)
 = (x - 1).(2x + 5)
c)
16x - 5x2 - 3 = 15x - 5x2 - 3 + x
 = 5x (3 - x) - (3 - x)
 =(3 - x). (5x - 1)
Gv
Treo bảng phụ Bài 50 (sgk -23)
*Bài tập 50 (sgk -23) (11’)
Hs
Hoạt động nhóm.
N1,2: Phần a.
N3,4: Phần b.
Tìm x, biết:
a)
Ta có: = 0 hoặc = 0
Hay: hoặc 
b) 
 5x(x - 3) - x + 3 = 0
 5x(x - 3) - (x - 3) = 0
 (x - 3)(5x - 1) = 0
 Ta cú: (x – 3) = 0 hoặc (5x – 1) = 0
 Hay x = 3 hoặc x = 1/5
Hs
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Gv
Nhận xét, uốn nắn.
 3. Củng cố -Luyện tập (7p’)
	? Tính nhanh: = ?
 Hs: Lờn bảng làm 
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử cần nhóm thích hợp.
 - Ôn tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
 - Làm bài tập 31, 32, 33 tr6 SBT.
Ngày soạn : 23/11/2019 Ngày giảng: 26/11/2019 Lớp 8A,B,C
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
2. Kỹ năng
- HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng tốt vào giải toán.
3. Thái độ
Nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh 
- Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (7’)
a. Câu hỏi
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
- Phát biểu qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết)?
- Chữa bài tập 40 (SBT – 7)	
b. Đáp án, biểu điểm
- Trả lời như nhận xét và quy tắc.
- Chữa bài tập 40 a, b (SBT – 7) Làm tính chia.
a) (x + y)2 : (x + y) = x + y (5đ) b) (x – y)5 : (y – x) 
 = (x – y)5 : - (x – y)
 = - (x – y)4) (5đ) 
- Hs: Nhận xét bài làm của bạn. 
 	* Đặt vấn đề (1’)
Gv: Chúng ta tìm hiểu thêm một phép chia nữa đó là phép chia đa thức cho đơn thức.
2. Dạy bài mới (25’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
 Gv
Yêu cầu HS thực hiện 
(6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2
1.Quy tắc.(10’)
* Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp cỏc hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả với nhau.
Hs
HS lên bảng thực hiện.
6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2
= (6x3y2 : 3xy2) + (– 9x2y3 : 3xy2) + 
 (5xy2 : 3xy2)
= 2x2 – 3xy + 
Gv

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_khoi_8_hoc_ki_i.doc