Giáo án Tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 18-38 - Đỗ Thùy Dung

Đưa ra bài tập 170 SBT/trang 27

+ HS: trả lời

- GV: Nhận xét, chữa bài.

Hoạt động 3: (10’)

- GV: Giới thiệu thế nào là giao của hai tập hợp và mô tả bằng sơ đồ Ven.

 

doc 78 trang Bảo Anh 08/07/2023 19430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 18-38 - Đỗ Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 18-38 - Đỗ Thùy Dung

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 18-38 - Đỗ Thùy Dung
Tuần 18: 	 	Ngày soạn: 10/12/2016 
Tiết 32: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố k/n về ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.
2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tìm Ư(4); Ư(6); B(4); B(6).
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (11’)
- GV: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
+ HS: Trả lời
- GV: Khẳng định lại thế nào là ước chung. Nếu x là ước chung của a và b thì a và b đều chia hết cho x.
- GV: Cho HS trả lời ?1.
- GV: Nhận xét, chốt ý.
+ HS: Chú ý theo dõi và ghi vào vở.
- GV: Đưa ra bài tập 169 SBT/trang 27
a) số 8 có là ƯC(24,30) hay không? Vì sao?
b) số 240 có là ƯC(40,30) hay không? Vì sao?
+ HS: trả lời
- GV: chữa bài và đưa ra lời giải.
- GV: Đưa ra bài tập 171 SBT/trang 27
+ HS: trả lời
- GV: chữa bài và đưa ra lời giải.
1. Ước Chung:	
- Khái niệm:
 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
x ƯC(a,b) nếu: a x và b x
x ƯC(a,b,c) nếu: a x; b x và cx
?1: 4ƯC(16,40) là đúng vì 164; 404
 7ƯC(32,28) là sai vì 287; 327
BT 169: SBT/trang 27
8ƯC(24,30) là đúng vì 248; 308
240 không là ƯC(40,30) vì 40,30 đều không chia hết cho 240.
BT 171 SBT/trang 27
Có 30 nam và 36 nữ. Người ta muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được:
Cách chia
Số nhóm
Số nam mỗi nhóm
Số nữ mỗi nhóm
A
3
10
13
B
5
Ko chia đc
Ko chia đc
C
6
5
6
Hoạt động 2: (8’)	
- GV: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
+HS: Trả lời
- GV: Khẳng định lại thế nào là bội chung. Nếu x là bội chung của a và b thì x phải chia hết cho cả a và b.
- GV: Cho HS trả lời ?2.
- GV: Nhận xét, chữa bài.
- GV: Đưa ra bài tập 170 SBT/trang 27
+ HS: trả lời
- GV: Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: (10’)
- GV: Giới thiệu thế nào là giao của hai tập hợp và mô tả bằng sơ đồ Ven.
- GV: Cho VD như SGK.
- GV: Chốt ý.
- GV: Đưa ra bài tập 16.2 SBT/trang 28
+ HS: trả lời
- GV: Nhận xét, chữa bài.
2. Bội chung:
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
xBC(a,b) nếu x a và x b
xBC(a,b,c) nếu x a; x b và xc
?2: 6 BC(3, b) b =1 hoặc b = 2
hoặc b = 6
BT 170 SBT/trang 27
Ư(8)=; Ư(12)=;
ƯC(8,`12)=;
B(8)=; B(12)=;
BC(8,`12)=;
3. Giao của tập hợp:
 Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là:
AB
Như vậy: 	Ư(4)Ư(6) = ƯC(4,6)
	B(4) B(6) = BC(4,6)
BT 16.2 SBT/trang 28
Gọi tập hợp A= Ư(72); B= B(12). Tập là: 
đ/s: 
 4. Củng cố: ( 8’)
 	- GV cho HS làm BT 16.1 SBT/trang 28
 - GV cho học sinh tìm theo nhóm ƯC(8; 12) và BC(3; 4)
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 172, 173, 174, 175 SBT/trang 27.
	- Tiết sau luyện tập.
Tuần 18: 	 	 Ngày soạn: 10/12/2016 
Tiết 33: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
MỤC TIÊU
 Kiến thức:Hs ôn tập khái niệm về ƯCLN và BCNN, tìm ƯCLN và BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố thông qua giải các bài tập.
 Kỹ năng:Hs có kỹ năng thành thạo để giải các bài toán về tìm ƯCLN, BCNN và cách tìm ước chung thông qua ƯCLN, tìm bội chung thông qua tìm BCNN. 
 Thái độ:Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập.
CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, phấn màu
Hs: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Hs.
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
Bài mới: (37’)
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: (10’)
GV: Em hãy phát biểu khái niệm ƯCLN?
 HS trả lời.
GV: Em hãy nêu các bước tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
 HS trả lời.
HĐ 2: (10’)
GV: Em hãy phát biểu khái niệm BCNN?
 HS trả lời.
GV: Em hãy nêu các bước tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
 HS trả lời.
HĐ 3: (17’)
GV: đưa ra bài tập và cho Hs hoạt động nhóm
GV: gợi ý hướng dẫn
GV: Muốn tìm ước chung của các số đã cho thông qua ƯCLN thì làm thế nào?
Hs: trả lời muốn tìm ước chung của các số đã cho thông qua ƯCLN thì ta đi tìm ƯỚC của ƯCLN của các số đó.
GV: tương tự muốn tìm bội chung của các số đã cho thông qua BCNN thì ta đi tìm BỘI của BCNN của các số đó.
Cách tìm ứơc chung lớn nhất: 
Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN cần tìm. 
VD: Tìm ƯCLN(64, 28,18)
Phân tích: 
Các thừa số chung: 2 có số mũ nhỏ nhất là 1.
Vậy ƯCLN(64, 28,18)
Cách tìm bội chung nhỏ nhất:
Tìm BCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
VD: Tìm BCNN(64, 28,18)
Phân tích: 
Thừa số chung: 2 với số mũ lớn nhất là
Thừa số riêng: 7 và 
Vậy BCNN(64, 28,18)
Luyện tập
Bài 1:Điền vào chỗ trống cho đúng: 
ƯCLN(a,b,1)= Đ/S: 1
ƯCLN(144,420)= Đ/S: 12
BCNN(a,b,1)=Đ/S: BCNN(a,b)
BCNN(15,20,60)=Đ/S:56
Bài 2: Tìm ước chung lớn nhất của: ƯCLN (220; 240; 300), từ đó tìm ƯC (220; 240; 300)
Giải: 
Tìm ƯCLN(220, 240, 300).5=20. Do 
Tìm các ước của 20 là: 1, 2, 4, 5, 10, 20
Vậy ƯCLN(220, 240, 300)=
Bài 3: Lớp học có 30 nam, 16 nữ. Muốn chia đều số nam, nữ vào mỗi tổ và số tổ được chia là nhiều tổ nhất. Hỏi lúc đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?
Giải: Gọi số tổ được chia là a
 và a là lớn nhất nên a=ƯCLN(30,18)
Phân tích: 30=2.3.5; 
Vậy ƯCLN(30,18)=2.3=6
Như vậy mỗi tổ có:
số nam = 30:6=5 (nam)
số nữ = 18:6=3( nữ)
Bài 3:Bốn chiếc đồng hồ reo chuông tương ứng sau mỗi 5’,10’,15’,20’. Chúng bắt đầu cùng reo chuông lúc 12h trưa. Hỏi lần tiếp theo chúng cùng reo chuông vào lúc nào:
 a.14h b.13h c. 14h20 (đ/s: a.14h) 
Củng cố: (5’)
GV hỏi
HS trả lời
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố
S
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số ƯCLN=1
Đ
BCNN(a,b) là số nhỏ nhất trong tập các bội chung của (a,b) 
S
BCNN(a,b) là số nhỏ nhất khác 0 trong tập các bội chung của (a,b)
Đ
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Ôn tập lại các bài tập về ƯCLN và BCNN
Chuẩn bị kiến thức về tìm ƯC và BC
CÁC BÀI TOÀN ƯỚC CHUNG BỘI CHUNG
Tuần 19: 	 	 Ngày soạn: 16/12/2016 
Tiết 34:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS được củng cố k/n về ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.
2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
3. Thái độ: - HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản, chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tìm Ư(4); Ư(6); B(4); B(6).
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (11’)
- GV: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
+ HS: Trả lời
- GV: Khẳng định lại thế nào là ước chung. Nếu x là ước chung của a và b thì a và b đều chia hết cho x.
- GV: Cho HS trả lời ?1.
- GV: Nhận xét, chốt ý.
+ HS: Chú ý theo dõi và ghi vào vở.
- GV: Đưa ra bài tập 169 SBT/trang 27
a) số 8 có là ƯC(24,30) hay không? Vì sao?
b) số 240 có là ƯC(40,30) hay không? Vì sao?
+ HS: trả lời
- GV: chữa bài và đưa ra lời giải.
- GV: Đưa ra bài tập 171 SBT/trang 27
+ HS: trả lời
- GV: chữa bài và đưa ra lời giải.
1. Ước Chung:	
- Khái niệm:
 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
x ƯC(a,b) nếu: a x và b x
x ƯC(a,b,c) nếu: a x; b x và cx
?1: 4ƯC(16,40) là đúng vì 164; 404
 7ƯC(32,28) là sai vì 287; 327
BT 169: SBT/trang 27
8ƯC(24,30) là đúng vì 248; 308
240 không là ƯC(40,30) vì 40,30 đều không chia hết cho 240.
BT 171 SBT/trang 27
Có 30 nam và 36 nữ. Người ta muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được:
Cách chia
Số nhóm
Số nam mỗi nhóm
Số nữ mỗi nhóm
A
3
10
13
B
5
Ko chia đc
Ko chia đc
C
6
5
6
Hoạt động 2: (8’)	
- GV: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
+HS: Trả lời
- GV: Khẳng định lại thế nào là bội chung. Nếu x là bội chung của a và b thì x phải chia hết cho cả a và b.
- GV: Cho HS trả lời ?2.
- GV: Nhận xét, chữa bài.
- GV: Đưa ra bài tập 170 SBT/trang 27
+ HS: trả lời
- GV: Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: (10’)
- GV: Giới thiệu thế nào là giao của hai tập hợp và mô tả bằng sơ đồ Ven.
- GV: Cho VD như SGK.
- GV: Chốt ý.
- GV: Đưa ra bài tập 16.2 SBT/trang 28
+ HS: trả lời
- GV: Nhận xét, chữa bài.
2. Bội chung:
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
xBC(a,b) nếu x a và x b
xBC(a,b,c) nếu x a; x b và xc
?2: 6 BC(3, b) b =1 hoặc b = 2
hoặc b = 6
BT 170 SBT/trang 27
Ư(8)=; Ư(12)=;
ƯC(8,`12)=;
B(8)=; B(12)=;
BC(8,`12)=;
3. Giao của tập hợp:
 Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là:
AB
Như vậy: 	Ư(4)Ư(6) = ƯC(4,6)
	B(4) B(6) = BC(4,6)
BT 16.2 SBT/trang 28
Gọi tập hợp A= Ư(72); B= B(12). Tập là: 
đ/s: 
 4. Củng cố: ( 8’)
 	- GV cho HS làm BT 16.1 SBT/trang 28
 - GV cho học sinh tìm theo nhóm ƯC(8; 12) và BC(3; 4)
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 172, 173, 174, 175 SBT/trang 27.
	- Tiết sau luyện tập.
Tuần 19: 	 	 Ngày soạn: 16/12/2016
Tiết 35: ÔN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS được củng cố kiến thức về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng: - HS được rèn kĩ năng thành thạo trong các bài toán về tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các bài tập liên quan.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
?: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau khi tìm ƯCLN và BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố?
TL:Giống nhau: đều phải phân tích ra thừa số nguyên tố.
Khác nhau: ƯCLN: chọn ra các thừa số chung rồi lấy tích với số mũ bé nhất.
BCNN: chọn ra các thừa số chung và riêng rồi lấy tích với số mũ lớn nhất.
3. Nội dung bài mới: (35’)
H® cña GV vµ HS
Néi dung
GV đưa ra bài đề bài trên bảng.
HS chép đề bài và suy nghĩ
BÀI TOÁN1.
? Tìm ƯCLN ; BCNN trước tiên là làm gì?
1 HS trả lời: cần phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
GV: gọi 1 hs lên bảng phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
1 Hs lên bảng, hs khác ở dưới làm r nháp.
1 Hs khác nhận xét bài làm trên bảng.
GV: chữa bài và gọi 2 hs khác lên tìm ƯCLN( 56; 140; 84) và BCNN ( 56; 140; 84).
2 hs khác nhận xét và Gv chữa bài, chốt ý.
BÀI TOÁN 2: 
GV đưa ra bài đề bài trên bảng.
HS chép đề bài và suy nghĩ
GV: gợi mở: tìm a tương đương với tìm giá trị nào?
Hs: ý a) ta đi tìm a= ƯCLN ( 420; 700) ; ý b) BCNN ( 15; 18)
GV: chữa bài và gọi 2 hs khác lên tìm a= ƯCLN ( 420; 700) ; BCNN ( 15; 18)
2 hs khác nhận xét và Gv chữa bài, chốt ý.
BÀI TOÁN 3.
GV đưa ra bài đề bài trên bảng.
HS chép đề bài và suy nghĩ
GV: gợi mở: tìm số tổ tương đương với tìm giá trị nào? Từ đó tìm số tổ lớn nhất tương đương với tìm giá trị nào?
Hs: tìm số tổ là tìm ƯC( 48; 72), tìm số tổ lớn nhất là tìm ƯCLN( 48; 72)
Gv: gọi 1 hs lên bảng trình bày, sau đó 1 hs nhận xét.
GV: chữa bài và chốt ý.
BÀI TOÁN1. Tìm ƯCLN ; BCNN của: 56; 140 và 84.
Giải:	
Ta có: 56 = 23.7; 140 =22.5.7 ; 84 =22.3.7
Các thừa số nguyên tố chung là: 2; 7.
Các thừa số nguyên tố riêng là: 3; 5.
ƯCLN( 56; 140; 84) = 22.7 = 28
BCNN ( 56; 140; 84) = 23.3.5.7 = 840.
BÀI TOÁN 2: 
a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a
b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 15 và a 18
*Giải: 
a) Theo đề bài: a sẽ là ƯCLN của 420 và 700.
ƯCLN ( 420; 700) = 140.
Vậy a = 140
b) Theo đề bài a sẽ là BCNN của 15 và 18.
BCNN ( 15; 18) = 90.
Vậy a = 90.
BÀI TOÁN 3.
Đội văn nghệ của 1 trường có 48 nam và 72 nữ. Muốn phục vụ tại nhiều địa điểm , đội dự định sẽ chia thành các tổ gồm cả nam và nữ. Số nam và nữ được chia đều. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam; bao nhiêu nữ.
Giải: Gọi số tổ là a ( aN*) Vì muốn phục vụ tại nhiều địa điểm , đội dự định sẽ chia thành các tổ gồm cả nam và nữ. Số nam và nữ được chia đều nên a là ước chung của 48 và 72. 
Mà cần tìm số tổ là nhiều nhất nên 
a = ƯCLN( 48; 72) = 24 ( tổ)
Mỗi tổ có: 48 : 24 = 2( nam) 
và 72: 24 = 3 ( nữ).
Đáp số: 24 tổ; mỗi tổ 2 nam và 3 nữ.
4. Củng cố: ( 2’) 
- nhấn mạnh lại quy tắc tìm Ư CLN VÀ BCNN và các dạng toán liên quan thông qua các 3 bài tập trên.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau ôn tập (tiếp).
Tuần 20: 	 	 Ngày soạn: 23/12/2016 
Tiết 36: ÔN TẬP CHUNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS được củng cố kiến thức về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng: - HS được rèn kĩ năng thành thạo trong các bài toán về tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các bài tập liên quan.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là Ư CLN và BCNN của hai hay nhiều số? 
	3. Nội dung bài mới: (35’)
Hoạt động của GV và HS
Néi dung
GV đưa ra bài đề bài trên bảng.
HS chép đề bài và suy nghĩ
BÀI TOÁN1.
Yêu cầu HS nghiên cứu suy nghĩ và hoạt động theo nhóm.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Cử đại diện phát biểu cách làm. Các nhóm khác so sánh.
Þ Kết luận.
1 Hs lên bảng, 
1 Hs khác nhận xét bài làm trên bảng.
Gv chữa bài, chốt ý.
BÀI TOÁN 2: 
GV đưa ra bài đề bài trên bảng.
HS chép đề bài và suy nghĩ
HS làm bài.
-1 HS nêu cách làm và lên bảng chữa.
Gv chữa bài, chốt ý.
GV kiểm tra kết quả một vài em rồi cho điểm.
BÀI TOÁN 3: 
GV đưa ra bài đề bài trên bảng.
HS chép đề bài và suy nghĩ
HS làm bài.
-1 HS nêu cách làm và lên bảng chữa.
Gv chữa bài, chốt ý.
BÀI TOÁN1.
Cho A = {x Î N/ x 8; x 18;
x 30; x < 1000}.
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử?
Giải: 
x 8
x 18 Þ x Î BC (8; 18; 30)
x 30 và x < 1000.
BCNN (8; 18; 30) = 23. 32.5 = 360.
Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2 được 0; 360; 720.
 Vậy A = {0; 360; 720}.
BÀI TOÁN 2:
Tìm số tự nhiên a, biết a < 1000; 
a 60 và a 280.
a 60; a 280 
a Î BC (60; 280)
BCNN (60; 280) = 840
vì a < 1000 vậy a = 840. 
BÀI TOÁN 3: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 1000 đến 2000.
Giải: Gọi số phải tìm là x. Ta có:
x 8 ; x 10 ; x 15 và 1000 x 2000 
Suy ra x Î BC (8; 10; 15)
BCNN (8; 10; 15) = 120 
Þ BC (8; 10; 15) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 952; ...}
Þ x Î {120 ; 240 ; 360 ... 1920}. 
 4. Củng cố: ( 2’) 
- nhấn mạnh lại quy tắc tìm Ư CLN VÀ BCNN và các dạng toán liên quan thông qua các 3 bài tập trên.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau ôn tập (tiếp).
Tuần 20: 	 	 Ngày soạn: 23/12/2016 
Tiết 37: ÔN TẬP CHUNG (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS được củng cố kiến thức về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng: - HS được rèn kĩ năng thành thạo trong các bài toán về tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các bài tập liên quan.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
?1 Tìm ƯC (14;10); ?2 : BC(14,10) <100
TL: a) ƯC (14;10)=2 b) BC(14,10)={70;140;...} vậy BC(14,10) <100 =70
	3. Nội dung bài mới: (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Nêu cách tìm BC và BCNN
Hs: trả lời
GV: vận dụng vào Bài 1
Yêu cầu HS nghiên cứu suy nghĩ và nêu hướng làm
4 Hs lên bảng, 
4 Hs khác nhận xét bài làm trên bảng.
Gv chữa bài, chốt ý.
BÀI 2: 
GV đưa ra bài đề bài trên bảng.
HS chép đề bài và suy nghĩ
HS làm bài.
-1 HS nêu cách làm và lên bảng chữa.
Gv chữa bài, chốt ý.
GV kiểm tra kết quả một vài em rồi cho điểm.
Bài 1 : (BT 188 SBT (25)) 
Tìm BCNN
a) 40 và 52
 40 = 23 . 5
 52 = 22 . 13 
BCNN(40,52)=23.5.13=520
b) 42, 70, 180
 42 = 2 . 3 . 7
 70 = 2 . 5 . 7
 180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42,70,180)=22.32.5.7
 = 1260
c) 9, 10, 11 
BCNN(9,10,11)=9.10.11=990
BÀI 2: 
Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết rằng số người chưa đến 1000 người.
*Giải:
Gọi số người của đơn vị là a( người). ( a N; a 1000). Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 người. 
Do đó : (a – 15) BC (20; 25; 30).
BCNN ( 20; 25; 30) = 300. 
=> ( a – 15) B ( 300) = { 0; 300; 600; 900; 1200;...}
=> a {15 ; 315; 615; 915; 1215; ...}
Do khi xếp hàng 41 thì vừa đủ nên a 41; a 1000 nên a = 615.
KL: Số người của đơn vị là 615 người.
4. Củng cố: ( 2’) 
- nhấn mạnh lại quy tắc tìm Ư CLN VÀ BCNN và các dạng toán liên quan thông qua 2 bài tập trên.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau ôn tập kiểm tra.
Tuần 21: 	 	 Ngày soạn: 30/12/2016 
Tiết 38: ÔN TẬP KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập và kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chủ đề 5 của HS.
2. Kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
?1 Tìm ƯCLN (18;20); ?2 : BCNN(14,21) 
TL: a) ƯC (18;20)=2 ; b) BCNN(14,21)=42
	3. Nội dung bài mới: (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1 : KIỂM TRA (20’)
? 1 Nêu cách tìm BC và BCNN
Hs: trả lời
? 2 Nêu cách tìm ƯC và ƯCLN
Hs: trả lời
GV: vận dụng vào các bài tập 1, bài tập 2
Yêu cầu HS nghiên cứu suy nghĩ, nghiêm túc làm bài.
HĐ 2 : Chữa bài kiểm tra (15’)
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng chữa bài.
3 học sinh khác chữa bài.
GV: Chữa bài và chốt ý.
Bài 1 
a, Tìm ƯCLN 40 và 60 
 40 = 23 . 5
 60 = 22 . 3 . 5 
ƯCLN (40; 60) =22.5= 20
b, Tìm ƯCLN 36; 60; 72
 36 = 22 . 32 
 60 = 22 . 3 . 5
 72 = 23 . 32
ƯCLN(36;60;72)=22.3=12
Bài 2
Một đội y tế có 40 bác sĩ và 60 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để các bác sỹ và y tá được chia đều vào mỗi tổ?
Giải: 
Gọi số tổ được chia ra là a
Ta có ; và a là lớn nhất do đó
 a= Ư CLN (60;40) 
a= Ư CLN (60;40)=
Vậy số tổ được chia nhiều nhất có thể là 20 tổ.
4. Củng cố: ( 2’) 
- nhấn mạnh lại quy tắc tìm Ư CLN VÀ BCNN và các dạng toán liên quan thông qua 2 bài tập trên.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau phép cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tuần 21: 	 	 Ngày soạn: 30/12/2016 
Tiết 39: PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU, KHÁC DẤU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập và củng cố kiến thức về phép cộng số nguyên cùng dấu và khác dấu.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thành thạo trong các bài tập cộng số nguyên bất kỳ.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
?1 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Ví dụ: tính -35+(-29)
TL: 2 số nguyên cùng dấu + ta cộng như cộng số tự nhiên. Cộng hai số nguyên âm ta lấy tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
Ví dụ: tính -35+(-29)=-64
	3. Nội dung bài mới: (34’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1:
GV đưa đề bài trên bảng phụ,
HS suy nghĩ làm bài, hoạt động theo nhóm.
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
HS đại diện nhóm khác nhận xét
GV chữa bài, chốt ý. Chú ý nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên âm.
Bài 2:
HS suy nghĩ và đưa ra hướng làm
?: tính nhiệt độ buổi trưa dựa vào nhiệt độ buổi nào? 
? tính nhiệt độ buổi tối dựa vào nhiệt độ buổi nào?
Yêu cầu một hs lên bảng trình bày, các hs khác làm bài độc lập.
Một hs khác nhận xét bài làm.
GV chữa bài và chốt ý.
Bài 3: 
Hs suy nghĩ đưa ra hướng làm
? muốn tìm x ta làm thế nào?
Hs : ta đưa biến về một vế, các số về một vế. Sau đó tìm ra x.
Yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày.
Gv: nhấn mạnh quy tắc chuyển vế đổi dấu. 
Bài 1:
 Thực hiện các phép tính sau:
3796+1549=5345
784+1952=2736
-53+(-24)= -77
-186+735+(-34)+635=1150
Bài 2:
 Vào buổi sáng nhiệt độ ở một vùng là -5 độ C, buổi trưa nhiệt độ tăng so với buổi sáng là 4 độ C, buổi tối nhiệt độ giảm so với buổi trưa là 7 độ C. Hãy tìm nhiệt độ buổi trưa và buổi tối ở vùng đó?
Giải:
Nhiệt độ buổi trưa là:
-5+4=-1 độ C
Nhiệt độ buổi tối là:
-1-7=-8 độ C
đ/s: Nhiệt độ buổi trưa là: 1 độ C
Nhiệt độ buổi tối là: - 8 độ C
Bài 3: Tìm x biết:
2x-10=30
25-5x=0
Giải:
2x-10=30
 2x=40
 x=40:2
 x=10
25-5x=0
 -5x=-25
 x=-25:(-5)
 x=5
4. Củng cố: ( 4’) 
Tính: 45+(-42)+19+(-32)=-10
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 1’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau phép cộng hai số nguyên cùng dấu(tiếp).
Tuần 22: 	 	 Ngày soạn: 6/1/2017 
Tiết 40: PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU, KHÁC DẤU
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập và củng cố kiến thức về phép cộng số nguyên cùng dấu và khác dấu.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thành thạo trong các bài tập cộng số nguyên bất kỳ.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
?1 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Ví dụ: tính -35+29
TL: 2 số nguyên khác dấu ta lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu của số có trị tuyết đối lớn hơn ở trước kết quả.
Ví dụ: tính -35+29=-6
	3. Nội dung bài mới: (34’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1:
GV đưa đề bài trên bảng,
HS suy nghĩ làm bài, hoạt động theo nhóm.
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
HS đại diện nhóm khác nhận xét
GV chữa bài, chốt ý. Chú ý nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên âm.
Bài 2:
Hs suy nghĩ đưa ra hướng làm
? muốn tìm * ta làm thế nào?
 (có thể gợi ý coi những số chứa * như biến x, sau đó tìm x rồi tìm ra *)
Yêu cầu 4 hs lên bảng trình bày, các hs khác làm bài độc lập.
4 hs khác nhận xét bài làm.
GV chữa bài và chốt ý.
Bài 3: 
Hs suy nghĩ đưa ra hướng làm
GV: nhận thấy quy luật của dãy như thế nào? 
HS: dãy a; số sau kém số trước 3 đơn vị.
Dãy b; 2 số liền nhau có dấu đối nhau, và có trị tuyệt đối giảm 4 đơn vị.
Yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày.
2 hs khác nhận xét bài làm.
GV chữa bài và chốt ý.
Bài 1:
 Thực hiện các phép tính sau:
-574+9812=9238
|-38|+(-65)=-27
|-52|+42=94
|-65+16|=-49
Bài 2: Điền các số thích hợp vào các dấu *
39+(-2*)=10
 (-*7)+(-63)=-100
296+(-5*2)=-206
639+(-2*7)=382
Giải:
* là 9
* là 3
* là 0
* là 5
Bài 3: viết 3 số tiếp theo của dãy số sau
27; 24; 21;.......
24;-20;16;-12........
Giải:
27; 24; 21;18;15;12.
24;-20;16;-12;8;-4;0
4. Củng cố: ( 4’) 
? Kết quả của phép tính (-16)+|-14| là:
A: 30 B: -30 C:2 D: -2 
đ/s: D:-2
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 1’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau phép trừ hai số nguyên.
Tuần 22.	 	 Ngày soạn: 6/1/2017 
Tiết 41: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập và củng cố kiến thức về phép trừ 2 số nguyên.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thành thạo trong các bài tập về phép trừ 2 số nguyên.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
?1 Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên? Ví dụ: tính 29-35?
TL: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
Ví dụ: tính 29-35=29+(-35)=-6
	3. Nội dung bài mới: (34’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1:
GV đưa đề bài trên bảng,
HS suy nghĩ làm bài, hoạt động theo nhóm.
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
HS đại diện nhóm khác nhận xét
GV chữa bài, chốt ý. Chú ý nhấn mạnh lại quy tắc trừ hai số nguyên.
Bài 2:
Hs suy nghĩ đưa ra hướng làm
? muốn tìm * ta làm thế nào?
 (có thể gợi ý coi những số chứa * như biến x, sau đó tìm x rồi tìm ra *)
Yêu cầu 4 hs lên bảng trình bày, các hs khác làm bài độc lập.
4 hs khác nhận xét bài làm.
GV chữa bài và chốt ý.
Bài 3: 
Hs suy nghĩ đưa ra hướng làm
GV: số nguyên âm lớn nhất có 2 chữ số là số nào? số nguyên âm lớn nhất là số nào?
Hs: lần lượt là số -10 và -1
Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày.
2 hs khác nhận xét bài làm.
GV chữa bài và chốt ý.
Bài 1:
 Thực hiện các phép tính sau:
-574-(-9812)=9238
-|-38|-65=-103
|-52|-42=10
|-65-16|=49
Bài 2: 
Một nhà kinh doanh năm đầu tiên lãi 23 triệu đồng, năm thứ hai lỗ 40 triệu đồng, năm thứ ba lãi 63 triệu đồng. Hỏi số vốn của nhà kinh doanh tăng bao nhiêu triệu đồng sau hai năm kinh doanh? Ba năm kinh doanh?
Giải:
Sau hai năm kinh doanh số vốn tăng là:
23-40 = -17 triệu đồng
Sau ba năm kinh doanh số vốn tăng là:
-17+63=46 triệu đồng
đ/s: năm thứ 2 lỗ 17 triệu đồng
năm thứ 3 lãi 46 triệu đồng.
Bài 3: Tính tổng và hiệu số nguyên âm lớn nhất có 2 chữ số với số nguyên âm lớn nhất?
Giải:
Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là: -10
Số nguyên âm lớn nhất là : -1
Ta có: tổng: -10+(-1)=-11
Hiệu: -10 – (-1) = -9
4. Củng cố: ( 4’) 
? Kết quả của phép tính (-16)-|-14| là:
A: 30 B: -30 C:2 D: -2 
đ/s: B: -30
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 1’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau quy tắc dấu ngoặc
Tuần 23	 	 Ngày soạn: 12/1/2017 
Tiết 42: QUY TẮC BỎ NGOẶC CHUYỂN VẾ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập và củng cố kiến thức về quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).
- HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thành thạo trong các bài tập cần bỏ ngoặc
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- GV: Cho x = -98, a=61, m= -25.
Tính giá trị biểu thức sau
a - m + 7 - 8 + m=
m-24-x+24+x=
 a) a - m + 7 - 8 + m
= 61 - (- 25) + 7 - 8 + (- 25)
= 61 + 25 + 7 + (- 8) + (- 25)
= 61 + 7 + (- 8)
= 60.
b) = - 25.
	3. Nội dung bài mới: (34’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Gv: phát biểu quy tắc dấu ngoặc (bỏ ngoặc)
Hs: khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. Nếu trước dấu ngoặc có dấu “+” thì dấu các số hạng giữ nguyên.
Áp dụng làm các bài tập sau.
Bài 1: tính nhanh các biểu thức sau
(763- 473) – 763 =
(-2017) – ( 4728 – 2017)=
Bài 2: Đơn giản biểu thức 
Bài 3: tính các biểu thức sau và điền giá trị phù hợp vào ô trống tương ứng: 
Quy tắc dấu ngoặc:
ví dụ: 
Bài 1: tính nhanh các biểu thức sau
(763- 473) – 763 =
(-2017) – ( 4728 – 2017)=
Giải:
(763- 473) – 763 = -473
(-2017) – ( 4728 – 2017)= -4728
Bài 2: 
Bài 3: 
H
O
C
T
O
T
-56
-40
56
0
51
-72
4. Củng cố: ( 4’) 
? Kết quả của phép tính (-16)-|-14| là:
A: 30 B: -30 C:2 D: -2 
đ/s: B: -30
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 1’)
- Về nhà xem lại các VD và hoàn thiện các bài tập trong SBT.
- Tiết sau quy tắc dấu ngoặc (tiếp)
Tuần 23:	 	 Ngày soạn: 12/1/2017 
Tiết 43: QUY TẮC BỎ NGOẶC CHUYỂN VẾ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập và củng cố kiến thức về quy tắc chuyển vế
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thành thạo trong các bài tập cần chuyển vế
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phấn màu.
- HS: sách vở, đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác thảo luận, hoạt động cá nhân, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- GV: Cho x = 20, a=-16, m= -21.
Tính giá trị biểu thức sau
-a - m + 59+ m=

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_6_tuan_18_38_do_thuy_dung.doc