Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, sự truyền năng lượng sóng cơ
Luật chơi:- Mỗi thành viên trong nhóm giơ tay và trả lời. TRẢ LỜI ĐÚNG nhóm được cộng 2 điểm. TRẢ LỜI CHƯA CHÍNH XÁC nhóm được cộng 1 điểm
Luật chơi:- Mỗi thành viên trong nhóm giơ tay và trả lời. TRẢ LỜI ĐÚNG nhóm được cộng 2 điểm. TRẢ LỜI CHƯA CHÍNH XÁC nhóm được cộng 1 điểm
MỤC TIÊU BÀI HỌCNêu được định nghĩa sóng cơ, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.Hiểu được các đặc trưng của sóng như: biên độ, chu kì, tần số, bước sóng và năng lượng truyền sóng, - Hiểu được mối liên hệ về pha của các phần tử.- Vận dụng được công thức t
Hình 7.3 mô tả một máy đo địa chấn đơn giản hoạt động theo nguyên tắc sau đây: Khi xảy ra động đất thì hệ gồm lò xo và vật nặng của máy đo sẽ dao động theo tần số của địa chấn. Bút dạ gắn với vật nặng sẽ ghi lại đồ thị của địa chấn trên cuộn giấy quay đều. Biết sóng địa
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦNDao động tắt dầnDao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. - Nguyên nhân: Do lực cản của môi trường (lực ma sát) làm năng lượng hệ giảm theo thời gian, chuyển hóa cơ năng dần dần thành nhiệt năng.
I. ĐỘNG NĂNGĐộng năng của vật dao động điều hoà được xác định bởi biểu thức:Từ thí nghiệm mô phỏng và đồ thị hình 5.1 ta thấy: - Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì động năng của vật đang từ cực đại giảm đến 0. - Khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằ
ÔN TẬP LÍ THUYẾTÔn tập lí thuyết về giao dao động điều hòa thông qua 6 câu hỏi tự luận.KHĂN TRẢI BÀN – VẤN ĐÁPThực hành bài tập tự luận về dao động điều hòa thông qua kĩ thuật khăn trải bàn và vấn đápỨNG DỤNG BLOOKETSử dụng trò chơi Blooket để củng cố bằng các câu hỏi t
LUẬT CHƠICó 6 câu hỏi được đưa ra về hiện tượng DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒAMỗi người chơi sẽ phải trả lời 1 câu hỏi, nếu trả lời đúng thì được bốc thăm phần quà may mắn.
Phiếu học tập số 11/ Viết phương trình vận tốc của vật dao động điều hòa? Tại các vị trí: Biên và VT cân bằng, độ lớn vận tốc nhận giá trị thế nào? Đơn vị của vận tốc?2/ Công thức liên hệ giữa vận tốc và li độ?
LÀM VIỆC NHÓMMỗi nhóm :Đọc sách giáo khoaHoàn thành bảng các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa ( Ghép các mảnh ghép vào bảng cho trước)Thời gian: 5 phút.
I. Những đặc điểm của dao động cơThí nghiệm về dao độngTiến hành: Treo một vật nặng nhỏ vào đầu tự do của một lò xo nhẹ hoặc một dây nhẹ không dãn ta có con lắc lò xo hoặc con lắc đơn. Kết quả thí nghiệm: Vị trí cân bằng (là vị trí vật đứng yên, tổng hợp tác dụng lên vậ
Ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2.- Thời gian làm bài: 45 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).- Cấu trúc:+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.+ Phần trắc ng
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1.- Thời gian làm bài: 45 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).- Cấu trúc:+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.+ Phần trắc nghiệm: 7
Ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1.- Thời gian làm bài: 45 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).- Cấu trúc:+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng;+ Phần trắc nghiệm
1 Chương I: Dao động điều hoà 12 Bài 1: Dao động điều hoà 2 Bài 2: Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà 2 Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà 2 Bài 4: Bài toán về dao động điều hoà (các đại lượng đặc trưng li độ, vận tốc, gia tốc) 1 Bài 5: Hệ cơ dao
Câu 1. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lựcA. Cu long. B. hấp dẫn C. lực lạ. D. điện trườngCâu 2. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện làA. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa
1. Kiến thức:- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U=f(I) đưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật
1. Kiến thức- Biết được năng lượng điện là điện năng tiêu thụ.- Biết được năng lượng điện chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào trong các dụng cụ và thiết bị điện.- Viết được công thức tính năng lượng điện và công suất điện.- Vận dụng được các công thức của năng lượn
1. Kiến thức- Biết được nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện. Biết được điều kiện để duy trì dòng điện.- Biết được khái niệm, ký hiệu suất điện động, HS viết được công thức tính suất điện động hiểu được các đại lượng trong công thức .- HS biết đượ
1. Kiến thức- Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở và nêu được các nguyên nhân chính gây ra điện trở.-Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.-Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi
1. Kiến thức- Biết được cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.- Viết được công thức tính cường độ dòng điện.- Biết được biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại với mật độ hạt mang điện, tốc độ dịch ch
1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.- Nêu được công thức tính năng lượng của tụ điện.2. Phát triển năng lực: a. Năng lực chung :- Năng lực tự học: + Tự giác tìm tòi,
1. Kiến thức- Nêu được điện thế tại 1 điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng và xác định bằng công dịch chuyển một điện tích dương từ vô cực về điểm đó.- Nêu được đơn vị đo của điện thế.- Biết được mối liên hệ giữa điện thế tại 2 điểm và hiệu điện thế gi
1. Kiến thức- Nắm được kiến thức về công của lực điện, kiến thức thế năng của một điện tích trong điện trường đều và trong điện trường bất kỳ.- Viết được công thức tính công của lực điện khi điện trường làm di chuyển điện tích trong điện trường đều và trong điện trường
1. Kiến thức- Nêu được khái niệm điện trường đều- Sử dụng biểu thức E=U/d, tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song.- Xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.- Thảo luận để mô tả được tác dụng của điện