Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 2)

1 . Hoạt động 1 : Khởi động

Mục tiêu : Hệ thống cho HS kiến thức chương II, IV về hàm số và đồ thị hàm số

y = ax +b và y = ax2

B1: Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình về hàm số và đồ thị hàm số

y = ax +b và y = ax2

B2: 1- 2 nhóm báo cáo kết quả học tập

B3: GV, HS nhận xét kết quả học tập của nhóm bạn

B4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của từng nhóm .

Sản phẩm : Bản tóm tắt kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số y = ax +b và y = ax2 về định nghĩa , tính chất , đồ thị hàm số

2 . Hoạt động 2, 3: Ôn tập , củng cố kiến thức

Mục tiêu : Tiếp tục hệ thống cho HS kiến thức chương II, IV về hàm số và đồ thị hàm số y = ax +b và y = ax2 . Rèn cho HS kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax +b và y = ax2. Biết tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số

B1: GV đưa ra hình ảnh về mối quan hệ giữa đường thẳng và parabol

B2: Các nhóm suy nghĩ trình bày về mỗi quan hệ giữa đường thẳng và parabol . Khi nào thì đường thẳng và parabol cắt nhau , tiếp xúc và không giao nhau

B3: 1 Nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình , các nhóm khác nhận xét

B4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của từng nhóm .

Sản phẩm : Bản tóm tắt kiến thức về mối quan hệ giữa đường thẳng và parbol

docx 6 trang Phương Mai 10/06/2025 260
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 2)

Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 2)
 TUẦN 33
Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh những kiến thức về khái niệm hàm số, tính 
chất của hàm số bậc nhất y= ax +bvà hàm số y = ax2. Học sinh ôn tập về các điều kiện 
hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. 
 2. Kỹ năng: Hs có kĩ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định 
được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b 
thoả mãn điều kiện của đề bài.
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
 4. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, hội nhập, sử dụng ngôn 
ngữ, giao tiếp. Năng lực tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Soạn KHBH. Phấn, thước kẻ, bảng phụ.
 2. Học sinh: Làm BTVN, máy tính bỏ túi. 
III. Tiến trình tiết học.
1 . Hoạt động 1 : Khởi động 
Mục tiêu : Hệ thống cho HS kiến thức chương II, IV về hàm số và đồ thị hàm số 
y = ax +b và y = ax2 
B1: Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình về hàm số và đồ thị hàm số 
y = ax +b và y = ax2 
B2: 1- 2 nhóm báo cáo kết quả học tập
B3: GV, HS nhận xét kết quả học tập của nhóm bạn
 B4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của từng nhóm .
Sản phẩm : Bản tóm tắt kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số y = ax +b và y = ax2 về 
định nghĩa , tính chất , đồ thị hàm số 2/ Hàm số - đồ thị hàm số
 I) Hàm số bậc nhất có dạng: II/ Hàm số y = ax2, (a ≠ 0)
 y = ax + b (a ≠ 0)
 a > 0 a < 0
 HàmH àsmố Đ sBố kyh i= x (>m0–1)Hx à+m 3 s ố đ ĐồnBg k bhi ếxn<0
 m – 1 > 0
 Hàm s ố NB khi x0
 m > 1 
 *) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) * Đồ thi là đường cong parabol 
 Là một đường thẳng y
 y
 y 4
 4 x
 a < 0 y
 2
 2
 a > 0 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x x
 -2 A
 A -2
 GTNHNàm củ saố h /ys b=ằ n(5g –0k )xG T+L 1N n cgủhaị chh/ sb biếằng 0 
 -4
 -4
 k hi x = 0 khi x = 0
Nếu a > 0 : Nếu a hàm ĐB,
 + là góc nhọn. + là góc tù. a, x trái dấu => hàm NB
 + tan = a +tan( 1800 – )= a
 2 . Hoạt động 2, 3: Ôn tập , củng cố kiến thức
 Mục tiêu : Tiếp tục hệ thống cho HS kiến thức chương II, IV về hàm số và đồ thị hàm 
 số y = ax +b và y = ax2 . Rèn cho HS kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax +b và y = ax2. 
 Biết tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số
 B1: GV đưa ra hình ảnh về mối quan hệ giữa đường thẳng và parabol 
 B2: Các nhóm suy nghĩ trình bày về mỗi quan hệ giữa đường thẳng và parabol . Khi 
 nào thì đường thẳng và parabol cắt nhau , tiếp xúc và không giao nhau B3: 1 Nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình , các nhóm khác nhận xét
 B4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của từng nhóm .
 Sản phẩm : Bản tóm tắt kiến thức về mối quan hệ giữa đường thẳng và parbol
 Quan hệ giữa đường thẳng (d) và parabol (P)
 đường thẳng (d) không đt (d) và parabol (P) đt (d) cắt parabol (P) 
 cắt parabol (P) chỉ có 1 điểm chung. tại 2 điểm phân biệt.
 PT hoành độ giao điểm PT hoành độ giao điểm PT hoành độ giao điểm 
vô nghiệm có nghiệm kép. có 2 nghiệm phân biệt.
 0
 B1: GV đưa ra bài tập trên bảng phụ :
 B2: HS làm việc các nhân
 B3: Lần lượt gọi HS lên bảng trình bày theo từng ý 
 B4 : GV, HS nhận xét bài bài của HS
 Bài tập 1
 2
 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ
 b) Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị bằng PP đại số.
 c) Cho hàm số y = x2 và y = 2mx - 2 .Tìm m để đồ thị hai hàm số tiếp xúc nhau y = x
Giải :a) HS nêu được cách vẽ và vẽ được đồ thị của 2 HS
 2 y
 4
 3
 2
 1
 O x
 -2 -1 1 2
 -1
 2
b) Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x và y = x + 2 là nghiệm 
của phương trình : x2 = x + 2 x2- x – 2 = 0 
Giải PT tìm được x1 = -1 và x2 = 2 , từ đó suy ra y1 = 1 và y2 = 4
 2
Vậy toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x và y = x + 2 là ( -1;1) và ( 2;4)
c) Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 và y = 2mx - 2 là 
nghiệm của phương trình : x2 = 2mx – 2 x2 – 2mx +2 = 0 ( *) 
Để đồ thị hai hàm số tiếp xúc nhau PT (*) có nghiệm kép ’ = 0 
 m2 – 2 = 0 m2 = 2 m = 2 . Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
Bài tập 2. 
a) Tìm các giá trị của m để hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Tìm các giá trị của k để hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Giải : a) Hàm số y = (m–1)x + 3 đồng biến m – 1 > 0 m > 1 
b) Hàm số y = (5–k)x + 1 nghịch biến 5 – k 5
B1: GV đưa hai đường thẳng y = ax +b (d) và y= a’x + b’ (d’) trên bảng phụ và yêu 
cầu HS nêu điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt nhau , vuông góc :
B2: HS làm việc các nhân
B3: Lần lượt gọi HS lên bảng trình bày theo từng ý 
B4 : GV, HS nhận xét bài bài của HS
 (d) : y = ax + b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0)
 (d) song song (d’) a= a’ và b ≠ b’
 (d) cắt (d’) a ≠ a’ 
 (d) vuông góc (d’) a. a’ = -1
 (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung a ≠ a’ và b= b’ 
Bài 3:Cho hai hàm số bậc nhất : y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng :
a) Song song với nhau?
b) Cắt nhau?
c) Hai đường thẳng này có thể trùng nhau không? Vì sao?
Giải :
 k 1
 k 1 0 
 Các hàm số trên là hàm số bậc nhất khi 3 (*)
 3 2k 0 k 
 2
a) Để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song khi:
 k 1 3 2k 2 2
 3k 2 k ( TMĐK) . Vậy với k thì (d) // (d’)
 3 1(TM ) 3 3
b) Để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau khi : 2 3 2
 k 1 3 2k 3k 2 k . Vậy với k 1;k ;k thì (d) cắt (d’)
 3 2 3
c) Hai đường thẳng ( d) và (d’) không thể trùng nhau vì b b’ ( 3 1)
3. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập về giải HPT, giải phương trình bậc hai 
- Tiết sau ôn tập tiếp

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_9_tiet_66_on_tap_cuoi_nam_tiet_2.docx
  • pptKim Sơn_ Toán _ Lớp 9_ Tiết 66 Ôn tập cuối năm.ppt