Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La

1. Kiến thức:

- Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, môc thời gian, vận tốc.

- Nhận biết đặc điểm của vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Viết được công thức tính vận tốc, phương trình chuyển động, đường đi trong CĐTĐ.

- Xác định vị trí của vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho.

- Lập được phương trình chuyển động thẳng đều, vận dụng cho chuyển động của 1 hay 2 vật

- Vẽ được đồ thị x(t); của chuyển động thẳng đều.

2. Năng lực:

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.

- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.

- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.

 

docx 21 trang quyettran 18/07/2022 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La

Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Quảng La
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THPT QUẢNG LA
TỔ: TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VẬT LÝ, LỚP 10, 11, 12
 (Học kì 1 năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình 
1. Số lớp: ......; Số học sinh: ......; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học: 01.
 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 03; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:......................... 
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm phù hợp với từng bài.
Tùy bài
Theo kế hoạch dạy học bộ môn Vật lý THPT và chương trình nhà trường năm học 2021 - 2022
Phòng kho Thiết bị + Phòng học
2
Bộ thực hành đo hệ số căng mặt ngoài
03
Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng (Vật lý 10)
Phòng thực hành
3
Bộ thực hành xác định tiêu cự thấu kính
03
Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính (Vật lý 11)
Phòng thực hành
4
Bộ thực hanhg giao thoa ánh sáng
03
Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa (Vật lý 12)
Phòng thực hành
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng kho thiết bị dạy học
01
Bảo quản, lưu trữ, chuẩn bị dụng cụ
Hơi nhỏ, nhiều đồ cũ, hỏng
2
II. Kế hoạch dạy học và giáo dục
1. Phân phối chương trình
VẬT LÝ 10
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
CHƯƠNG I:
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Chủ đề 1:
Chuyển động thẳng đều
(Bài 1+2)
03
(Tiết 1;2;3)
1. Kiến thức: 
- Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, môc thời gian, vận tốc.
- Nhận biết đặc điểm của vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Viết được công thức tính vận tốc, phương trình chuyển động, đường đi trong CĐTĐ.
- Xác định vị trí của vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho.
- Lập được phương trình chuyển động thẳng đều, vận dụng cho chuyển động của 1 hay 2 vật
- Vẽ được đồ thị x(t); của chuyển động thẳng đều.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
2
Chủ đề 2:
Chuyển động thẳng biến đổi đều – Sự rơi tự do
(Bài 3+4)
04
(Tiết 4;5;6;7)
1. Kiến thức: 
- Khái niệm vận tốc tức thời
- Ví dụ của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Viết được công thức tính gia tốc
Đặc điểm của véc tơ gia tốc.
- Viết được công thức tính vận tốc, phương trình chuyển động, công thức quãng đường, công thức liên hệ trong CĐTBĐĐ và vận dụng được các công thức đó vào làm bài tập.
- Nêu được sự rơi tự do? Viết và vận dụng được các công thức v, h, t. Nêu được đặc điểm của gia tốc rơi tự do.
-Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
3
Bài 5:
Chuyển động tròn đều
02
(Tiết 8;9)
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Đặc biệt là hướng của vectơ vận tốc.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, đơn vị đo của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hiểu được tốc độ góc chỉ nói lên sự quay nhanh hay chậm của bán kính quỹ đạo quay.
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa tốc độ góc và vận tốc dài.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, đơn vị đo của hai đại lượng là chu kì và tần số.
- Nêu được một số ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Giải được một số bài tập đơn giản xung quanh công thức tính vận tốc dài, tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
4
Bài 6:
Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc.
01
(Tiết 10)
1. Kiến thức: 
- Chỉ ra được tính tương đối của quỹ đạo và của vận tốc, từ đó thấy được tầm quan trọng của việc chọn hệ quy chiếu. 
- Phân biệt được hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được công thức cộng vận tốc tổng quát và cụ thể cho từng trường hợp.
- Chỉ rõ được hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động trong các trường hợp cụ thể.
- Giải được các bài tập đơn giản xung quanh công thức cộng vận tốc.
- Dựa vào tính tương đối của chuyển động để giải thích một số hiện tượng có liên quan.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 	
5
Chủ đề 3:
Thực hành khảo sát sự rơi tự do – Sai số phép đo trực tiếp
(Bài 7+8)
02
(Tiết 11;12)
1. Kiến thức: 
- Bố trí được TN, làm thí nghiệm, lấy số liệu, xử lí số liệu thu được
- Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
6
Bài tập
01
(Tiết 13)
1. Kiến thức: 
- Viết được công thức tính vận tốc, phương trình chuyển động, công thức quãng đường, công thức liên hệ trong CĐTĐ, CĐTBĐĐ và CĐ RTD, vận dụng được các công thức đó vào làm các bài tập về chuyển động của 1 vật hay 2 vật.
- Giải được các bài tập đơn giản xung quanh công thức cộng vận tốc.
- Dựa vào tính tương đối của chuyển động để giải thích một số hiện tượng có liên quan.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
7
Bài 9:
Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
01
(Tiết 14)
1. Kiến thức: 
-Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.
-Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
8
Bài 10:
Ba định luật Niu-tơn
02
(Tiết 15;16)
1. Kiến thức: 
-Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
-Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
-Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
-Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.
-Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính và vận dụng để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
-Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.
-Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
-Biểu diễn được các vecto lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
9
Bài tập
01
(Tiết 17)
1. Kiến thức: 
-Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động
-Vận dụng được các định luật I, III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
10
Ôn tập kiểm tra giữa kì I
01
(Tiết 18)
1. Kiến thức: 
-Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động
-Vận dụng được các định luật I, III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. 
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
11
Kiểm tra giữa kì 1
01
(Tiết 19)
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học từ đầu học kì 1 vào làm bài kiểm tra.
2. Năng lực:
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực tính toán, trình bày thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
12
Chủ đề 4:
Các lực cơ học
(Bài 11+12
+13+14)
04
(Tiết 20; 21; 22; 23)
1. Kiến thức: 
-Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P=mg.
-Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. 
-Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
-Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức 
F= = mw2r.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
13
Bài 15:
Bài toán về chuyển động ném ngang
01
(Tiết 24)
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được một số đặc điểm chính của chuyển động ném ngang.
- Hiểu và diễn đạt được các khái niệm phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó.
- Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa.
-Vận dụng giải được bài toán về chuyển động ném ngang.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
14
Bài 16:
Thực hành: Xác định hệ số ma sát
01
(Tiết 25)
1. Kiến thức: 
-Viết được công thức xác định hệ số ma sát trượt.
-Nêu được phương án thí nghiệm
-Bố trí được TN, tiến hành TN, thu thập và xử lý được số liệu.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
15
Chủ đề 5: Cân bằng của vật rắn 
(Bài 17+18+20)
04
(Tiết 26;27;28;29)
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực không song song. 
- Nêu được trọng tâm của một vật là gì. 
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. 
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
- Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.
- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ. 
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng. 
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
16
Chủ đề 6: 
Hợp lực song song cùng chiều – Ngẫu lực 
(Bài 19+22)
02
(Tiết 30;31)
1. Kiến thức: 
- Năm được công thức chia trong 
- Nêu quy tắc hợp lưc 
- Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đơn giản đối với vật chịu tác dụng của hai lực
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản
Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.
-Viết được công thức tính momen của ngẫu lực.
-Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
-Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài.
-Nêu được một số ví dụ ứng dụng ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
17
Ôn tập học kì 1
01
(Tiết 32)
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học trong học kì 1 vào làm các bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế.
2. Năng lực:
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực tính toán, trình bày thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan. 
18
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
01
(Tiết 33)
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học trong học kì 1 vào làm bài kiểm tra. 
2. Năng lực:
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực tính toán, trình bày thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan. 
19
Chữa bài kiểm tra HK1
01
(Tiết 34)
1. Kiến thức: 
- Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức trong học kì 1. Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy và phương pháp học cho phù hợp. 
- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát, giải thích, tính toán....
2. Năng lực:
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực tính toán, trình bày thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan. 
20
Bài 21:
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
02
(Tiết 35;36)
1. Kiến thức: 
-Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
-Nêu được khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần).
- Áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đối chuyển dộng quay của các vật.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
VẬT LÝ 11
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
Chủ đề 1: Tương tác điện tích
3
1. Kiến thức:
− Phát biểu được định luật Coulomb.
− Nêu được đơn vị đo điện tích.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
2
Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
2
1. Kiến thức:
Trình bày được khái niệm điện trường.
Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: làm được TN, quan sát, mô tả KQTN, xử lí số liệu và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
3
Bài tập
1
Kiến thức
Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1àbài 3
4
Chủ đề 2: Công của lực điện. Điện thế. Hiệu điện thế
3
Kiến thức:
-Nêu được điện thế tại một điểm có giá trị bằng công thực hiện, tính trên một đơn vị điện tích dương, để mang một điện tích thử từ xa vô cùng về điểm đó.
-Nêu được khái niệm thế năng điện và mối liên hệ thế năng điện với điện thế.
5
Tụ điện
1
Kiến thức:
-Định nghĩa được điện dung và đơn vị đo điện dung (Fara).
-Áp dụng được (không yêu cầu thiết lập) công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp/song song.
-Nêu được biểu thức tính năng lượng tụ điện.
-Nêu được một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.
6
Bài tập 
1
Kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 4àbài 6
7
Dòng điện không đổi. Nguồn điện + Luyện tập
2
Kiến thức:
- Nêu được dòng điện không đổi là gì.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. 
8
Điện năng. Công suất điện
2
Kiến thức:
- Viết được công thức tính công của nguồn điện : 
Ang = Eq = EIt
- Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : 
Png = EI
9
Bài tập
1
Kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 7àbài 8
10
Kiểm tra giữa kì 1
1
Kiến thức
- Kiểm tra, củng cố các kiến thức đã học từ bài 1àbài 8 nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh.
11
Chủ đề 3: Định luật Ôm đối với toàn mạch 
5
Kiến thức:
Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. 
Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
12
Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.
2
Kiến thức:
Biết cách chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R. Từ đó có thể xác định chính xác suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.
13
Dòng điện trong kim loại
1
Kiến thức:
Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này.
14
Chủ đề 4: Dòng điện trong chất điện phân
3
Kiến thức:
- Thực hiện được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li.
- Phát biểu được định luật Faraday về điện phân.
15
Dòng điện trong chất bán dẫn
2
Kiến thức:
Hiểu được các tính chất điện đặc biệt của chất bán dẫn; Hiểu được cơ chế tạo thành các hạt tải điện (electron tự do và lổ trống) trong bán dẫn tinh khiết và bán dẫn có pha tạp; Hiểu được sự hình thành lớp tiếp xúc p- n và trình bày được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, phân biệt được bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. Nêu được đặc điểm cơ bản của dòng điện chạy qua lớp tiếp xúc p- n, ứng dụng trong diode bán dẫn và mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều dùng bán dẫn;
16
Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzito
1
Kiến thức:
Thông qua tiết thực hành để củng cố kiến thức lí thuyết đã học trong chương về dòng điện trong các môi trường, xác lập được mối quan hệ giữa lí thuyết với thực tế; Khảo sát được đặc tính chỉnh lưu của diode bán dẫn.
17
Dòng điện trong chất khí
2
Kiến thức:
- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản của học kì 1.
18
Ôn tập học kì
1
Kiến thức:
 - Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức trong học kì 1. Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy và phương pháp học cho phù hợp.
19
Kiểm tra học kì 1
1
Kiến thức:
 - Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức trong học kì 1. Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy và phương pháp học cho phù hợp.
20
Chữa bài kiểm tra học kì 1
1
Kiến thức:
Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí.
Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí là hồ quang điện và tia lửa điện.
VẬT LÝ 12
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
Chủ đề 1: Dao động điều hoà. Con lắc lò xo. Con lắc đơn
6
Kiến thức
- Định nghĩa dao động điều hoà. 
- Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì?
Viết được:
- Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được cá đại lượng trong phương trình.
- Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
- Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.
- Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo.
- Làm được các bài tập tương tự như Sgk.
- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà.
- Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động.
2
Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
1
Kiến thức
Nêu được:
 + Điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
+ Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần.
+ Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng.
3
Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1
Kiến thức:
- Biểu diễn được phương trình của dao động điều hoà bằng một vectơ quay.
- Biết sử dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. 
4
Bài tập 
1
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 4àbài 6
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
5
Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
2
Kiến thức:
Phát hiện ra sự ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn đến chu kì T
Tìm và kiểm tra công thức tính chu kì T từ đó ứng dụng đo gia tốc trọng trường tại điểm khảo sát.
6
Chủ đề 2: Sóng cơ
6
Kiến thức:
- Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng.
- Viết được phương trình sóng. Khai thác phương trình sóng để tính toán các đại lượng đặc trưng của sóng.
- Viết được phương trình sóng. Khai thác phương trình sóng để tính toán các đại lượng đặc chưng của sóng.
- Vận dụng công thức liên hệ giữa bước sóng, chu kì, tần số, để tính toán các đại lượng.
- Vận dụng công thức liên hệ giữa bước sóng, chu kì, tần số, để tính toán các đại lượng.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để khi đó có sóng dừng khi đó.
7
Chủ đề: Sóng âm
2
Kiến thức:
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
8
Kiểm tra giữa học kì 1
1
Kiến thức
- Kiểm tra, củng cố các kiến thức đã học từ bài 1àbài 11 nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh.
9
Đại cương về dòng điện xoay chiều
1
Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa về dòng điện xoay chỉều. 
- Viết được biểu thức cường độ dòng điện tức thời và chỉ ra trên đồ thị các đại lượng cường độ cực đại, chu kì. 
- Biết sử dụng đồ thị của cường độ dòng điện tức thời. 
- Viết được biểu thức suất điện động tức thời, biểu thức cường độ dòng điện cảm ứng của dòng điện xoay chiều. 
- Viết được biểu thức công suất tức thời, công suất trung bình của dòng điện xoay chiều. 
10
Chủ đề 4: Các mạch điện xoay chiều
6
Kiến thức:
- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.
- Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.
- Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
- Nêu được vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều.
- Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp.
11
Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp
2
Kiến thức:
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
12
Truyền tải điện năng. Máy biến áp
1
Kiến thức:
- Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện, từ đó suy ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
Phát biểu được định nghĩa, nêu được cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp.
13
Bài tập
1
Kiến thức
- Củng cố các 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_vat_ly_lop_10_11_12_theo_cv5512_hoc_ky.docx