Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn Vật lí Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

1. Kiến thức

- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

- Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

2. Năng lực

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.

- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.

- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.

- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.

 

docx 80 trang quyettran 18/07/2022 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn Vật lí Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn Vật lí Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn Vật lí Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THPT QUẢNG LA
TỔ TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÝ 7, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình (Chung cho cả tổ)
1. Số lớp: ; Số học sinh: .; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: ; Trên đại học: 
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 
: Tốt: 0; Khá: ; 
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
 Bộ thí nghiệm Quang học, âm học , điện học
Máy tính, máy chiếu,..
 5 bộ
1 cái
Các bài học và thực hành môn Vật lý
Hoạt động tốt
Hoạt động tốt
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
HỌC KÌ I ( 18 Tuần – 18 Tiết)
1
Chương I: Quang học
Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng
01
(Tiết 1)
1. Kiến thức
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
2
Chủ đề 1: Sự truyền ánh sáng 
(Bài 2 + 3)
02
(Tiết 2; 3)
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
3
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
01
(Tiết 4)
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
4
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
01
(Tiết 5)
1. Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
5
Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
01
(Tiết 6)
1. Kiến thức
- Thực hành quan sát và vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
6
Chủ đề 2: Gương cầu
(Bài 7 + 8)
02
(Tiết 7; 8)
1. Kiến thức
- Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi, cầu lõm.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước.
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi , cầu lõm.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi, cầu lõm
- Vận dụng kt để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
7
Ôn tập giữa kì I
01
(Tiết 9)
1. Kiến thức
- Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán giải các bài tập vật lí, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan.
8
Kiểm tra giữa kì I
01
(Tiết 10)
1. Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật líđã học trong chương quang hoc
2. Năng lực
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học, làm bài kiểm tra.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan. 
9
Chương II: Âm học
Chủ đề 3: Nguồn âm
(Bài 10 + 11 + 12)
03
(Tiết 11; 12; 13)
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Sử dụng được thuật ngữâm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
- Nhận biết được một số nguồn âm thương gặp trong đời sống.
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động vàđộ to của âm
- So sánh được âm to, âm nhỏ.
- Nêu được các đặc điểm của ngồn âm qua quan sát thí nghiệm.
- Làm được thí nghiệm để hiểu tần số là gì, và thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động vàđộ cao của âm.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản, nghiêm túc trong.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
10
Bài 13: Môi trường truyền âm
01
(Tiết 14)
1. Kiến thức
- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí.
- Làm được một số thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua những môi trường nào?
- So sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường trên.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.	
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan..
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
11
Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang
01
(Tiết 15)
1. Kiến thức
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Kể tên được một sốứng dụng của phản xạâm.
- Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN.
- Vận dụng KT để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên. 
13
Ôn tập học kì I
01
(Tiết 16)
1. Kiến thức
- Ôn lại và hệ thống kiến thức của chương 2: Âm học
- Luyện tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1
- Hệ thống kiến thức, làm và giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh.
2. Năng lực
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán giải các bài tập vật lí, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan.
14
Kiểm tra học kì I
01
(Tiết 17)
1. Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương quang học và âm học.
- Đánh giá quá trình nhận thức, bổ xung chỗ yếu cho học sinh
2. Năng lực
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học, làm bài kiểm tra.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan. 
12
Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
01
(Tiết 18)
1. Kiến thức
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong một số tình huống cụ thể.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm.
- Thực hiện được một số phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng KT để tránh ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
HỌC KÌ II (17 Tuần – 17 Tiết)
15
Chương III: Điện học
Chủ đề 4: Điện tích – Sự nhiễm điện
(Bài 17 + 18)
02
(Tiết 19; 20)
1. Kiến thức
- Học sinh mô tả được 1 hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
- Nắm được hai loại điện tích và sơ lược về cấu tạo nguyên tử
- Làm được vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Nắm được tác dụng của các loại điện tích trên.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
16
Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện
01
(Tiết 21)
1. Kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu được dòng điện là dòng diện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. Nhận biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực cua chún
- So sánh được mối quan hệ giữa dòng điện và dòng nước.
- Làm TN, sử dụng bút thử điện.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản. 
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
17
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
01
(Tiết 22)
1. Kiến thức
- Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện.
- Kể tên được một số chất dẫn điện, chất cách điện
- Biết được quy ước về chiều dòng điện
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.
- Mắc được mạch điện đơn giản
- Làm được các thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
18
Bài 21: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện
01
(Tiết 23)
1. Kiến thức
- Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp mạch điện thật) loại đơn giản.
- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồđã cho.
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơđồ mạch điện cũng như chỉđúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
- Mắc được mạch điện đơn giản.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
19
Chủ đề 5: Các tác dụng của dòng điện
(Bài 22 + 23)
02
(Tiết 24; 25)
1. Kiến thức
- Hiểu được 5 tác dụng của dòng điện.
- Kể tên và mô tảmột số tác dụng của dòng điện.
- Mắc được mạch điện đơn giản.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
20
Ôn tập giữa kì II
01
(Tiết 26)
1. Kiến thức
- Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong phần điện học
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán giải các bài tập vật lí, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan.
21
Kiểm tra giữa kì II
01
(Tiết 27)
1. Kiến thức
 - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật líđã học trong chương điện học
 - Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí, giải thích các hiện tượng vật lí
2. Năng lực
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học, làm bài kiểm tra.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan.
22
Bài 24: Cường độ dòng điện
01
(Tiết 28)
1. Kiến thức
- Nêu được cường độ dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)
- Nắm được cách đo CĐDĐ điện bằng Ampe kế.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 	
23
Chủ đề 6: Hiệu điện thế
(Bài 25 + 26)
02
(Tiết 29; 30)
1. Kiến thức
- Biết được định nghĩa của Hiệu điện thế.
- Biết được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụđiện
- Nắm được cách đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
24
Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp 
01
(Tiết 31)
1. Kiến thức
- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thếđối với đoạn mạch nối tiếp
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất: - Hợp tác đoàn kết HĐ nhóm.
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan. 
27
Ôn tập học kì II
01
(Tiết 32)
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán giải các bài tập vật lí, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
28
Kiểm tra học cuối kỳ II
01
(Tiết 33)
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh, nămg lực học tập của học sinh
2. Năng lực
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học, làm bài kiểm tra.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, chính xác, khách quan.
25
Bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
01
(Tiết 34)
1. Kiến thức
- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thếđối với đoạn mạch song song
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song.
- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất: - Hợp tác đoàn kết HĐ nhóm.
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan. 
26
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
01
(Tiết 35)
1. Kiến thức
- Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người
- Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
- Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
- Cóý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
45 phút
Tuần 10
1. Kiến thức
* Nhận biết:
- Biết được khi nào ta nhìn thấy một vật.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
 - Nêu và nhận biết được đặc điểm của các loại chùm sáng chùm sáng 
- Nêu được ví dụ nguồn sáng và vật sáng.
- Chỉ ra được trên hình vẽ: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
* Thông hiểu:
- Tính được góc phản xạ khi biết góc hợp bởi tia tới và gương phẳng
- Xác định được khoảng cách từ điểm sáng đến ảnh của nó khi biết khoảng cách từ vật đến gương hay ngược lại.
- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
- Cho được ví dụ ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm.
- So sánh được ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước.
* Vận dụng:
- Giải thích được hiện tượng nhậtthực (hoặc nguyệt thực)
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
* Vận dụng cao:
- Vẽ được đường truyền của tia sáng xuất phát từ một điểm cho trước đến gương phẳng rồi phản xạ đến một điểm cho trước và nêu được cách vẽ
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán giải các bài tập vật lí, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất: 
- Hợp tác đoàn kết HĐ nhóm.
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trên giấy A4
Cuối Học kỳ 1
45 phút
Tuần 17
1. Kiến thức: Gồm kiến thức như phần kiểm tra giữa kì và:
* Nhận biết:
- Biết nguồn âm là các vật dao động. Nêu được một số thí dụ về nguồn âm.
- Biết hai đặc điểm của âm là độ cao (liên quan đến độ thanh hay trầm của âm) và độ to ( độ mạnh, yếu của âm).
- Biết âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; chân không không truyền được âm.
- Nêu được một số thí dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng, chất rắn, chất khí.
- Biết âm gặp một vật chắn sẽ bị phản xạ trở lại. Biết khi nào có tiếng vang.
- Nêu được một số ứng dụng của âm phản xạ.
- Biết được một số biên pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng.
* Thông hiểu:
- Nhận biết được âm trầm, âm bổng, to, nhỏ.
- Nêu được một số ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng, chất rắn, chất khí.
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
* Vận dụng:
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến âm thanh, tiếng vang. 
* Vận dụng cao:
- Vận dụng kiến thức âm học để giải thích được một số hiện tượng thực tế.
- Ứng dụng thực tế về chống ô nhiễm tiếng ồn.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán giải các bài tập vật lí, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất: 
- Hợp tác đoàn kết HĐ nhóm.
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học. 
Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trên trên giấy A4
Giữa Học kỳ 2
45 phút
Tuần 27
1. Kiến thức: 
* Nhận biết:
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
- Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện
* Thông hiểu:
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
* Vận dụng:
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
* Vận dụng cao: 
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, phối hợp làm thí nghiệm.
- Năng lực tính toán giải các bài tập vật lí, trình bày và trao đổi thông tin.
3. Phẩm chất: 
- Hợp tác đoàn kết HĐ nhóm.
- Phẩm chất tự tin, trung thực, cẩn thận, khách quan.
- Tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật tự nhiên.
- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học.
Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trên giấy A4
Cuối Học kỳ 2
45 phút
Tuần 33
1. Kiến thức: 
* Nhận biết:
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
- Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
* Thông hiểu:
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở.
- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
* Vận dụng:
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện
* Vận dụng cao:
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. 
2. Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu.
- Năng lực thực nghiệm: Quan sát, mô tả, nhận xét được hiện tượng. Chuẩn bị bố trí dụng cụ TN, làm được TN, thảo luận rút ra kết luận từ TN.
- Năng lực hợp t

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_to_chuyen_mon_vat_li_lop_7_theo_cv5512.docx