Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ THCS - Năm học 2020-2021

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

 Mở đầu - Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.

 

docx 38 trang phuongnguyen 25/07/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ THCS - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ THCS - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ THCS - Năm học 2020-2021
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
TRƯỜNG THCS TÂN AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
LỚP 6
	Học kì I: 36 tiết/ 18 tuần
 Học kì II: 34 tiết/ 17 tuần
Cả năm: 70 tiết/ 35 tuần
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
 Mở đầu
- Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. 
1 tiết
Dạy học trên lớp
1
2
Các loại vải thường dùng trong may mặc
- Biết được tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
- Phân biệt được vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
3 tiết
Dạy học trên lớp
2
3
4
Mục I.1.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên : Khuyến khích học sinh tự đọc.
Mục I.2.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học: Khuyến khích học sinh tự đọc.
3
Lựa chọn trang phục 
- Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục.
- HS biết cách lựa chọn trang phục, chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể; chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi; sự đồng bộ của trang phục.
- Vận dụng kiến thức đã học lựa chọn trang phục cho bản thân, phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 
- Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.
- Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng trang phục đúng theo công dụng.
2 tiết
Dạy học trên lớp
5
6
Bài 2 và bài 3 : tích hợp thành chủ đề 
“lựa chọn trang phục” dạy trong 2 tiết
4
Sử dụng và bảo quản trang phục 
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường công việc.
- Biết cách phối hợp trang phục giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Rèn luyện kỹ năng biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường công việc.
3 tiết
Dạy học trên lớp
7
8
 9
2.1.c) Kí hiệu giặt, là: Giới thiệu để học sinh biết.
5
Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản
- Nắm vững thao tác khâu mũi tới trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản như quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai.
3 tiết
Dạy học trên lớp
10 11
12
6
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh 
- Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- Biết cách cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- May hoàn chỉnh một chiếc bao tay.
3 tiết
Dạy học trên lớp
13
14, 15
7
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 
-Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối.
-Cắt vải theo mẫu giấy.
-Rèn luyện kỹ năng may tay.
-Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình.
1 tiết
Dạy học trên lớp
16
8
Ôn tập chương I
- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải.
- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục.
- Biết vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình.
- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng.
1 tiết
Dạy học trên lớp
17
9
Kiểm tra thực hành 
- GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và năng lực vận dụng.
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Qua kết quả kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của HS.
1 tiết
Kiểm tra thực hành
18
10
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- Học sinh xác định được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
- Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình.
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình
- Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.
2 tiết
Dạy học trên lớp
19, 20
11
Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- Thông qua bài tập thực hành, củng cố những kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sạch sẽ, gọn gàng.
2 tiết
Dạy học trên lớp
 21,
22
12
Gìn giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
- Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình.
- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng.
2 tiết
Dạy học trên lớp
23, 24
13
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
- Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở.
- Biết được công dụng của tranh ảnh, gương trong trang trí nhà ở.
- Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
2 tiết
Dạy học trên lớp
25, 26
14
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
- Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở; một số hoa và cây cảnh dùng trong trang trí. 
- Biết lựa chọn được hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở.
- Thực hiện được mẫu cắm hoa dạng thẳng đứng.
- Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
4 tiết
Dạy học trên lớp
27, 28
29, 30
Tích hợp ba bài 12, bài 13, bài 14 này thành chủ đề “trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa”dạy trong 4 tiết
Chọn dạy chỉ 1 trong 3 dạng: 
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng.
II. Cắm hoa dạng nghiêng
III. Cắm hoa dạng tỏa tròn
15
Ôn tập chương II
- Nắm vững những kiến thức kỹ năng về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, trang trí nhà ở bằng đồ vật, cây cảnh và hoa; cắm hoa trang trí.
- Hiểu và nhận thức được vấn đề bổn phận, trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc sống gia đình.
- Những bài học thực hành sẽ nâng cao kỹ năng thực hiện các công việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ, đẹp, ngăn nắp.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân.
1 tiết
Dạy học trên lớp
31
16
Ôn tập học kì I
-Nắm vững nội dung kiến thức kỹ năng về may mặc trong gia đình, trang trí nhà ở.
-Hiểu và nhận thức được vấn đề bổn phận, trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc sống gia đình.
1 tiết
32
17
Kiểm tra học kì I
- Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của HS trong học kì I.
- Từ kết quả học kì I GV rút ra kinh nghiệm, cải tiến cách học theo định hướng tích cực hoá người học.
2 tiết
Dạy học trên lớp
Kiểm tra tự luận và thực hành
33, 34
18
Thực hành tự chọn : Một số mẫu cắm hoa
-HS thực hiện được một số mẫu cắm hoa dạng tự do.
-Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
-Có ý thức sử dụng một số hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
-Giáo dục HS yêu thích bộ môn, thích cắm hoa trang trí.
2 tiết
Dạy học trên lớp
35, 36
19
Cơ sở của ăn uống hợp lí
- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.
- Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
- Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình.
3 tiết
Dạy học trên lớp
37, 38
39
20
Vệ sinh an toàn thực phẩm 
- Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn.
2 tiết
Dạy học trên lớp
40
41
21
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn 
- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn.	
- Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm.
- Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.
- Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
2 tiết
Dạy học trên lớp
42
43
22
Các phương pháp chế biến thực phẩm 
- Hiểu được tại sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Nắm được các phương pháp chế biến món luộc, nấu, hấp, kho, nướng để tạo nên món ăn ngon.
- Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
- Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người.
2 tiết
Dạy học trên lớp
44
45
- Mục I.1.a) Luộc
- Mục I.1.c) Kho
- Mục I.4.a) Rán
- Mục I.4.b) Rang
Khuyến khích học sinh tự học, tự làm
23
Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
- Biết được cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.
- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
- Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn.
- Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận.
3 tiết
Dạy học trên lớp
46
47, 48
24
Thực hành: Trộn dầu giấm - Rau xà lách
Thực hành: Trộn hỗn hợp-Nộm rau muống
- Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
- Hiểu được cách làm món nộm rau muống.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
2 tiết
Dạy học trên lớp
49, 50
Chọn một trong hai bài để thực hành (hoặc chọn một món trộn/nộm phù hợp với loại rau ở địa phương). Nội dung còn lại khuyến khích học sinh tự học,tự làm.
25
Kiểm tra 1 tiết (thực hành)
1 tiết
Dạy học trên lớp
51
26
Thực hành tự chọn
-Đánh giá kết quả học tập của HS.
-Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình.
-Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS (cách học của HS )
-Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV (cách dạy của GV -Rèn luyện kỹ năng thực hiện món ăn không sử dụng nhiệt cho học sinh 
2 tiết
Dạy học trên lớp
52, 53
27
Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
- Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý, phân chia số bữa ăn trong ngày.
- Hiểu được hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.
- Có kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có yêu cầu kiến thức tương tự.
2 tiết
Dạy học trên lớp
54, 55
Mục II: Phân chia bữa ăn trong ngày
Tự học có hướng dẫn
28
Quy trình tổ chức bữa ăn 
- Hiểu được khái niệm thực đơn, nguyên tắc xây dựng thực đơn và biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn đối với thực đơn thường ngày, liên hoan, chiêu đãi.
- Giáo dục HS biết xây dựng thực đơn để đi chợ nhanh và mua đủ thực phẩm.
2 tiết
Dạy học trên lớp
56, 57
Mục IV: Bày bàn và thu dọn sau ăn
Khuyến khích học sinh tự học, tự làm
29
Thực hành: Xây dựng thực đơn
- Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.
- Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.
- Giáo dục HS có ý thức biết lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm ngon, tiết kiệm.
2 tiết
Dạy học trên lớp
58, 59
30
Ôn tập chương III
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt: cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm, tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình, quy trình tổ chức bữa ăn.
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.
- Giáo dục HS tính cần mẫn trong học tập.
1 tiết
Dạy học trên lớp
60
31
Thu chi trong gia đình 
- Biết được thu nhập của gia đình là gì ?
- Biết các nguồn thu nhập của gia đình: bằng tiền, bằng hiện vật.
- Rèn cho HS một số năng khiếu có sẵn.
- Giáo dục HS xác định được những việc có thể làm để giúp gia đình.
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? - Biết các khoản chi tiêu trong gia đình.
- Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. 
- Biết xác định được mức thu nhập của gia đình trong một tháng và một năm.
-Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
-Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí.
4 tiết
Dạy học trên lớp
61
62
63
64
Tích hợp ba bài 25, bài 26, bài 27 thành chủ đề “ thu chi trong gia đình”dạy trong 4 tiết.
Cập nhật nội dung và số liệu cho phù hợp với thực tế.
32
Ôn tập chương IV
-Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về chi tiêu và thu nhập của gia đình.
-Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm và chi tiêu hợp lý.
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.
- Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập.
2 tiết
Dạy học trên lớp
65,
66
33
Ôn tập học kì
- Nắm vững những kiến thức và kĩ năng về nấu ăn trong gia đình và chi tiêu thu nhập trong gia đình.
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống
2 tiết 
67,
68
34
Kiểm tra cuối năm
Kiểm tra lí thuyết và thực hành
2 tiết
69,
70
II. LỚP 7
Học kì I: 27 tiết/ 18 tuần
 Học kì II: 25 tiết/ 17 tuần
Cả năm: 52 tiết/ 35 tuần 
HỌC KỲ I : Phần 1. TRỒNG TRỌT
Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
-Hiểu được vai trò của trồng trọt 
 -Học sinh biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
1
2
-Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng
-Một số tính chất chính của đất trồng.
- Học sinh hiểu được đất trồng là gỉ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì ?
- Học sinh hiểu được thế nào là đất chua , kiềm và trung tính .Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
- Nhận biết được các loại đất
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
2
3
Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- Học sinh xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành, làm việc nhóm.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết, thực hành.
3
4
Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
Xác định được độ pH của đất bằng phương pháp so màu.
- Có kỹ năng quan sát , thực hành, làm việc nhóm.
1 tiết
- Tổ chức dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: thực hành.
4
5
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý . Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất .Vận dụng kiến thức đã học vào việc sử dụng đất trong gia đình.
1 tiết
- Tổ chức dạy học:
trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá viết
5
6
Phân bón trong trồng trọt.
- Biết được các phân bón cần dùng và tác dụng của phân bón đối với đất trồng 
- Có ý thức tôn trọng tận dụng các sản phẩm phụ cây hoang để làm phân bón.
- Học sinh hiểu được các cách bón phân , cách sử dụng và bảo quản các loại phân thông thường.
-Học sinh biết phân biệt một số loại phân bón hoá học thông thường, hiểu các tác dụng của phân bón
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
6
7
8
Tích hợp bài 7, bài 8, bài 9 thành chủ đề dạy trong 3 tiết.
Mục II.2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan : không dạy
7
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
-Học sinh hiểu được vai trò của giống cây trồng và phương chọn tạo giống cây trồng 
- Có kĩ năng quan sát và phân biệt được giống cây trồng tốt.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
9
III. 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Khuyến khích học sinh tự học.
8
Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
- Học sinh nắm được quy trình sản xuất giống cây trồng , cách bảo quản hạt giống 
- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng , nhất là các giống quý , đặc sản 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: viết
10
I.2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:
Nêu thêm ví dụ: nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô.
9
Sâu, bệnh và phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Học sinh biết được tác hại của sâu bệnh, hiểu được khái niệm côn trùng bệnh cây . Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu ,bệnh phá hại .
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu , bệnh phá hại .
- Học sinh hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu
 bệnh hại 
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu , bệnh phá hại. Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào công việc trừ sâu bệnh hại ở vườn trường hay ở gia đình.
- Học sinh biết phân biệt một số nhãn hiệu thuốc trừ sâu,bệnh hại cũng như mức độ độc hại của thuốc trừ sâu bệnh hại. 
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết, thực hành.
11
12
13
Tích hợp bài 12, bài 13, bài 14 thành chủ đề dạy trong 3 tiết.
10
 Làm đất và bón phân lót.
- Trình bày được mục đích của việc làm đất 
-Trình bày được các công việc làm đất( nội dung công việc làm đất) nhằm đạt mục đích làm đất trông trọt
- Trình bày được yêu cầu phải đạt của từng công việc làm đất, biện pháp bón lót phù hợp với mục đích trồng trọt
- Từ mục tiêu làm đất , đề xuất cách làm cụ thể cho từng loại đất nhằm phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
14
11
Gieo trồng cây nông nghiệp
- Xác định được các thời vụ gieo trồng trong một năm và những cơ sở để xác định thời vụ.
- Trình bày được những tiêu chí khi kiểm tra hạt giống để quyết định loại bỏ hay sử dụng hạt giống trong gieo trồng.
- Trình bày được phương pháp xử lí hạt giống và mục đích của việc xử lí hạt giống
- Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con.
- Từ những biện pháp kĩ thuật chung, vận dụng vào điều kiện cụ thể, qua đó mà hình thành tư duy kĩ thuật.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
15
Hướng dẫn học sinh tự xử lí hạt giống bằng nước ấm
12
 Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
- Học sinh biết được ý nghĩa quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như : làm cỏ, vun xới, tưới nước bón phân thúc.
- Có ý thức lao động, có kỹ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
16
13
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
- Học sinh hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản.
 - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
17
14
 Bài 20. Luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Học sinh hiểu được thế nào là luân canh, xen canh tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được các phương thức canh tác này và tác dụng của các phương thức. 
- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch..
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
18
15
Ôn tập 
Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đó học trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
1 tiết
Hình thức tổ chức dạy học: phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: viết
19
16
Kiểm tra 1 tiết
-Kiểm tra những kiến thức đã học của chương 
 -Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
1 tiết
- Hình thức kiểm tra đánh giá: tự luận
20
17
Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
- Học sinh hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội.
- Biết được nhiệm vụ của trồng rừng.
1 tiết
Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
21
Mục II.1.
Cập nhật số liệu cho phù hợp thực tế.
18
Làm đất gieo ươm cây rừng
- Học sinh hiểu được điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng.
- Hiểu được các công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang (dọn và làm đất tơi xốp).
- Hiểu được cách tạo nên đất để gieo ươm cây rừng..
1 tiết
Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
22
Mục I.2. Khuyến khích học sinh tự học.
19
Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo
 ươm cây rừng 
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
- Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng.
- Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng.
1 tiết
Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
23
20
Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- Học sinh làm được các kỹ thuật gieo và cấy vào bầu đất.
- Hiểu được quy trình gieo hạt, cấy cây.
- Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kĩ năng thực hành, kĩ năng trao đổi và làm việc nhóm.
1 tiết
Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
24
Không bắt buộc, tùy điều kiện của từng địa phương, vùng miền chọn dạy hoặc không dạy
21
Ôn tập	
- Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp cho học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
-Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
25
22
Kiểm tra học kì I
- Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu những kiến thức cơ bản trong học kỳ I của học sinh.
- Rèn luyện tính độc lập, tự giác và tư duy.
1 tiết
Tổ chức dạy học: phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Thực hành
26
23
Trồng cây rừng
- Học sinh biết được thời vụ trồng rừng. 
- Biết cách đào hố trồng cây rừng
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con.
- Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
27
Học kỳ II
24
Chăm sóc rừng sau khi trồng
- Học sinh biết được thời vụ trồng rừng. 
- Biết cách đào hố trồng cây rừng
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con.
- Rèn luyện đúng kỹ thuật, cẩn thận an toàn lao động.
- Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
28
Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng
25
Khai thác rừng 
- Trình bày được mục đích của việc khai thác rừng.
- Nêu được đặc điểm của từng loại khai thác rừng. Từ đó phân biệt được từng loại khai thác rừng khác nhau, nêu được ưu nhược điểm từng loại khai thác, điều kiện để thực hiện từng loại khai thác. 
1 tiết
- Tổ chức dạy học: phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Thực hành
29
26
Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Hiểu được ýnghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng 
 - Hiểu được mục đích biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng
- Vận dụng các kiến thức đã học để bảo vệ rừng. Có ý thức bảo vệ rừng.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
30
Phần 3: CHĂN NUÔI
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
27
Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
 - Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế quốc dân 
- Biết được nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới.
- Có thái độ và ý thức học tập tốt nội dung kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm và vận dụng vào công việc chăn nuôi tại gia đình.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
31
28
Giống vật nuôi
- Nêu được khái niệm giống vật nuôi, điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi, cơ sở khoa học để phân loại giống vật nuôi 
- Xác định được vai trò tầm quan trọng của giống vật nuôi đối với năng suất và chất lượng của sản phẩm chăn nuôi 
- Liên hệ thực tế để thấy được sự da dạng của giống vật nuôi ở địa phương và vai trò của con người trong quá trình hình thành giống vật nuôi 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
32
I.3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi: Không dạy
29
- Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Học sinh hiểu được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
33
II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi: Không dạy. 
30
Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
- Hs hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nước ta.
- Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lý giống vật nuôi.
1 tiết
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
34
III. Quản lí giống vật nuôi: Không dạy
31
Nhân giống vật nuôi
Biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi.
Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống vật nuôi thuần chủng.
1 tiết
Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
35
32
Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà và giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- Học sinh phân biệt được một số giống gà, lợn qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình.
- Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản.
- Biết được phương pháp đo một số chiều đo của lợn.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Thực hành
36
-Mục II.Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái: Không dạy
MụcII. Bước 2: Đo một số chiều đo: Không dạy
Tích hợp bài 35,bài 36 thành một chủ đề dạy trong 2 tiết.
33
Thức ăn vật nuôi
- Học sinh biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
 - Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi
1 tiết
- Tổ chức dạy học: phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: viết
38
34
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
 - Học sinh hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với quá trình sinh trưởng phát dục và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi của gia súc, gia cầm
 - Trình bày được quá trình tiêu hóa và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu hóa của vật nuôi..
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
39
35
Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
- Học sinh biết được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
- Biết được phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
- Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản mộy số thức ăn vật nuôi trong gia đình, giúp đỡ ông bà cha mẹ, chế biến thức ăn để nuôi trâu, bò, lợn gà như: thái rau, nấu cám lợn, phơi khô cơm thừa cho gà, phơi khô rơm rạ cho trâu bò... 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
40
36
Sản xuất thức ăn vật nuôi
- Học sinh biết được các loại thức ăn vật nuôi.
- Học sinh biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin,
 Giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
41
37
- Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
- Học sinh biết được các phương pháp chế biến thức ăn họ đầu bằng nhiệt (rang, hấp, luộc). 
- Thực hiện đúng thao tác trong quy trình thực hành.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: thực hành.
42
38
Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
Học sinh biết được phương pháp chế biến thức ăn giàu GLUXIT bằng men .
 - Thực hiện đúng thao tác trong quy trình thực hành.
1 tiết
Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Thực hành
43
39
Ôn tập
- Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, một số phương pháp chọn lọc và quản lý Nhân giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi, vai trò của thức ăn đối với vật nuôi, hiểu được một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
- Nhận biết và chọn được một số giống vật nuôi
- Biết chế biến thức ăn cho vật nuôi.
1 tiết
- Hình thức kiểm tra đánh giá: viết
44
40
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong phần 3: Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
1 tiết
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
45
Chương II: Quy trình sản xuất môi trường trong chăn nuôi
41
Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi (tiết 1)
- Học sinh hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chăn nuôi hợp vệ sinh.
- Học sinh hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức để chăn nuôi hợp vệ sinh. 
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
46
47
42
Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
 Học sinh hiểu được nhưng biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đ/v vật nuôi con, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.
1 tiết
- Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
48
II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống: Đọc thêm.
43
Ôn tập
- Thông qua giờ ôn tập giúp HS củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về rừng, trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng , kĩ thuật chăn nuôi, vệ sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_thcs_nam_hoc_2020_2021.docx