Kế hoạch giáo dục môn Địa lí THCS - Năm học 2020-2021

- Vị trí; hình dạng và kích thước của Trái đất

- Các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.

- Trình bày được chuyển động tự quay của Trái Đất.

- Khái niệm về bản đồ, biết phương hướng trên Bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ:tỉ lệ bản đồ,Ký hiệu bản đồ, lưới kinh, vĩ tuyến

- Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh qua các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh sau khi học các chủ đề: 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả

 

doc 65 trang phuongnguyen 22401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Địa lí THCS - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Địa lí THCS - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Địa lí THCS - Năm học 2020-2021
 PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÝ
 Năm học: 2020 - 2021
 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH –THCS Tân An ngày 07/9/202 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
A. Chương trình theo qui định
 I. LỚP 6
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài mở đầu
Bài1:Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Biết nội dung chính của môn địa lí lớp 6. 
- Cách học môn địa lí
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất. 
- Biết và Xác định được các đường KT,VT
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
1
1
Bài 2: Bản đồ.Cách vẽ bản đồ
-HS nắm được khái niệm bản đồ(tích hợp vào bài 3(tiết:3) 
nội dùng còn lại: không dạy.
3
Bài 3:Tỉ lệ bản đồ
-Nắm được khái niệm bản đồ.
-Nắm được tỉ lệ bản đồ, các dạng tỉ lệ bản đồ, tính được tỉ lệ bản đồ
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
2
4
Bài4:Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Xác định được các phương hướng. kinh độ, vĩ độ và tọa độ dịa lí của 1 điểm
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
3
5
Bài5:Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Nắm được các loại kí hiêu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
1 tiết
Tại lớp
KT:15 phút cả lớp, HĐ học tập
4
6
Bài 6:Thực hành: Hướng dẫn học sinh đọc bản đồ
Khuyến khích HS tự làm
7
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Nắm được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
5
8
Bài 8:Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
Nắm được sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và các hệ quả
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
6
Ôn tập
- Vị trí; hình dạng và kích thước của Trái đất
- Các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. 
- Trình bày được chuyển động tự quay của Trái Đất.
- Khái niệm về bản đồ, biết phương hướng trên Bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ:tỉ lệ bản đồ,Ký hiệu bản đồ, lưới kinh, vĩ tuyến
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
9
1 tiết
7
10
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh qua các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh sau khi học các chủ đề: 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
1 tiết
Tại lớp
8
11
Bài 9:Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nắm được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập 
9
12
Bài 10:Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Nắm được cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
10
13
Bài11:Thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái Đất
Nắm được tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương, các lục địa, các đại dương
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
11
14
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Nắm được khái niệm nội lực, ngoại lực. Núi lửa và động đất
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
12
15
Bắt đầu tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo: Phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất (Sách TNST Lớp 6)
- Học sinh được học tập, trải nghiệm, phát huy và làm sáng tạo thêm phẩm chất từng em về nội dung khám phá theo chủ đề.
- Xây dựng được bài thuyết trình về các giải pháp để phòng tránh và giảm nhẹ các thương tích do động đất gây ra.
Tại lớp
13
16
Bài13:Địa hình bề mặt Trái Đất
Nắm được địa hình núi, phân biêt núi già và núi trẻ. Giá trị địa hình núi.
2 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
14
Bài14:Địa hình bề mặt Trái Đất
Nắm được các dạng địa hình: Bình nguyên, cao nguyên, Đồi.
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
15
17
Ôn tập cho kiểm tra kì I
- Củng cố kiến thức đã học về sự chuyển động của Trái Đất ,cấu tạo bên trong của Trái Đất và địa hình bề mặt Trái Đất.
- Học sinh nắm cơ bản nội dung biết cách hệ thống hóa theo sơ đồ.
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
16
18
Kiểm tra học kỳ I
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 1 nội dung của chủ đề Trái Đất : Cấu tạo của Trái Đất và 1 nội dung của chủ đề Các thành phần tự nhiên của Trái Đất ( Địa hình).
Tại lớp
17
19
Báo cáo thực hiện chủ : phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất 
- Học sinh được học tập, trải nghiệm, phát huy và làm sáng tạo thêm phẩm chất từng em về nội dung khám phá theo chủ đề.
- Xây dựng được bài thuyết trình về các giải pháp để phòng tránh và giảm nhẹ các thương tích do động đất gây ra.
- Học sinh ứng xử trước các tình huống xảy ra trong thực tế đối với bản thân học sinh.
Tại lớp.
18
20
Bài 15: Các mỏ khoáng sản
Nắm được khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản. Các loại khoáng sản.
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
19
21
Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
- HS biết được các khái niệm về các
đường đồng mức
- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
- Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.
1 tiết
Ngoài trời
KT: Phiếu thực hành
20
22
Bài 17: Lớp vỏ khí
-Nắm được thành phần, cấu tạo lớp vỏ khí, vai trò lớp vỏ khí
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
21
23
CĐ: Nhiệt độ không khí .Khí áp và gió trên Trái Đất.
- Biết nhiệt độ không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ.
- Nắm được khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên TĐ.
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ.
2tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
22,23
24
Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
-Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm.
- Đọc được bản đồ lượng mưa.
- Giải thích được các hiện tượng khí tượng trong tự nhiên.
Tại lớp
KT: 15 phút cả lớp , HĐ học tập
24
25
CĐ: Thời tiết, khí hậu và các đới khí hậu trên Trái Đất
- Hiểu được khái niệm: Thời tiết và khí hậu.
-Học sinh nắm được vị trí của các chí tuyến và vùng cực trên bề mặt trái đất. 
- Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; Trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới
-Nhận biết được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 nửa cầu Bắc và Nam.
2tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
25,26
26
Ôn tập
Củng cố lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ tiết 19 -26. Các kiến thức về mỏ khoáng sản, lớp vỏ khí, các yếu tố khí hậu
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
27
27
Kiểm tra 1 tiết
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học các thành phần tự nhiên của Trái Đất 
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh phương pháp dạy học .
Tại lớp
28
28
Bài 23: Sông và Hồ
- HS hiÓu ®ưîc kh¸i niÖm S«ng, phô lưu, chi lưu, hÖ thèng s«ng, lưu vùc s«ng, lưu lưîng nưíc, chÕ ®é mưa.
- N¾m ®ưîc kh¸i niÖm Hå, biÕt nguyªn nh©n h×nh thµnh 1 sè hå vµ c¸c lo¹i hå.
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
29
29
CĐ: Biển- đại dương, sự chuyển động của biển và đại dương
- HS biÕt ®ưîc ®é muèi cña biÓn vµ nguyªn nh©n lµm cho nưíc BiÓn vµ §¹i dư¬ng cã muèi.
- BiÕt c¸c h×nh thøc vËn ®éng cña nưíc BiÓn vµ §¹i dư¬ng (Sãng, Thñy triÒu, Dßng biÓn) vµ nguyªn nh©n cña chóng.
- Học sinh cần nắm được: Có mấy loại dòng biển trong các đại dương.
- Đặc điểm của các dông biển và sự chuyển động của chúng trong các đại dương.
2 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
30,31
30
Bài 26: Đất - Các nhân tố hình thành đất
Học sinh cần nắm được: Khái niệm về đất
- Biết được các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất.
- Tầm quan trọng, độ phì của đất.
- ý thức, vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất.
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
32
31
Bài 27: Lớp vỏ sinh vật -Các nhân tố ảnh hưởng 
đến sự phân bố thưc -động vật trên trái đất 
Học sinh cần nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật 
 Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ giữa chúng, ý thức, vai trò của con người trong việc phân bố ĐTV
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
33
32
Ôn tập cho kiểm tra học kỳ
Củng cố lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học. Các kiến thức về khí hậu, sông hồ, biển và đại dương trên Trái Đất.
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
34
33
Kiểm tra học kì II
Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung :Trái đất, Các thành phần tự nhiên của Trái đất.
Tại lớp
35
II. LỚP 7
Chương trình: 35 tuần (Học kỳ 1: 18 tuần; Học kỳ 2: 17 tuần)
Học kỳ 1: 36tiết (2tiết/tuần)
Học kỳ 2: 34tiết(2tiết/tuần)
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KỲ 1
PhÇn I. Thµnh ph©n nh©n v¨n Cu¶ m«i tr­êng
1
Bài 1. Dân số
- Nêu được các nội dung được thể hiện trên tháp tuổi.
- Trình bày và giải thíchđược quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số Thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 1
- Không dạy: Mục 3. Sự bùng nổ dân số: từ dòng 9 đến dòng 12 "Quan sát..... tại sao?" 
- BVMT mục 2,3;
GDKNS
2
Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
- Nhận biết được sự khác nhau giũa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài cơ thể và nơi sinh sống của mỗi chủng tộc.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 2
3
Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Hiểu sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 3
BVMT 
mục 2
4
Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
 - Nắm các khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới.
 - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 4
- Câu 1. Không yêu cầu học sinh làm
- GDKNS
PHẦN II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
5
Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- HS xác định được vị trí đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng trên bản đồ tự nhiên Thế giới.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 5
- Câu hỏi 4 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời
- GDKNS
6
Bài 6. Môi trường nhiệt đới
- Biết vị trí môi trường nhiệt đới trên bản đổ tự nhiên Thế giới
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới 
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 6
BVMT 
mục 2
7
Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Biết vị trí môi trường xích đạo ẩm trên bản đồ tự nhiên Thế giới
 - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 7
Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- Không dạy cả bài
8
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng 
- Hiểu và giải thích được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng.
- Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số với tài nguyên và môi trường ở đới nóng.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 8
BVMT mục 1,2 GDKNS; GDQPAN
Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- Không dạy cả bài
9
Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
- Kiến thức về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
 - Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 9
Câu 2 : Không yêu cầu học sinh làm
- Câu 3: Không yêu cầu HS vẽ biểu đồ . GV hướng dẫn HS nhận xét và giải thích
- Kiểm tra 15 phút (TL)
10
- Những vấn đề cần quan tâm ở môi trườngđới nóng : Ô nhiễm môi trường, thiên tai , dịch bệnh
- HS cần nắmđược các vấnđề cần quan tâm ở môi trường đới nóng và giải thích được nguyên nhân vì sao, hậu quả , giải pháp
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
tiết 10
- BĐKH 
11
Ôn tập từ bài 1đến bài 12
Củng cố kiến thức phần 1 và chương I – Phần hai .
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 11
12
Kiểm tra giữa kỳ 1
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung: Các môi trường thuộc đới nóng, hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng,dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Hình thức tự luận
Tiết 12
CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
13
Bài 13. Môi trường đới ôn hoà
- Biết vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên Thế giới.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa:
- Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu 
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 13
Bài 14. Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà
 Không dạy cả bài
Bài 15. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
Không dạy cả bài
Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
Không dạy cả bài
14
Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
- Trình bày được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả.
- Biết được các hậu quả do ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước gây ra cho thiên nhiên và con người ở đới ôn hoà và toàn thế giới.
- Nêu được giải pháp
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 14
- Câu 2: Không yêu cầu học sinh làm
- BVMT mục 1,2- GDKNS
GDQPAN
- Ứng phó với BĐKH: sự gia tăng của khí thải nhà kính với BĐKH (toàn bài)
15
Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa.
Qua các bài tập thực hành, HS củng cố các kiến thức cơ bản về :
- Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà
- Các kiểu rừng ở đới ôn hoà
- Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà. 
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 15
- Câu 2 : Không yêu cầu HS làm
- Câu 3 : Không yêu cầu vẽ biểu đồ, Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và giải thích
- BVMT;GDKNS
16
Một số vấn đề cần quan tâm ở môi trường đới ôn hòa
- GV giúp HS hiểu và giải thíchđược những vấnđề cần quan tâm ở đới ôn hòa :ô nhiễm môi trường, thiên tai . nguyên nhân ,hậu quả, giải pháp
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 16
CHƯƠNG III.MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
17
Bài 19. Môi trường hoang mạc
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc
- Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa
- Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 17
Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
- Không dạy cả bài
CHƯƠNG IV.MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
18
Bài 21. Môi trường đới 
lạnh
- Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ 
tự nhiên Thế Giới
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự niên cơ bản của đới lạnh
- Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh.
1 Tiết
Tổ chức hoạt
 động tại lớp học
Tiết 18
- BVMT mục 2 
- ƯP với BĐKH : hiện tượng băng tan (mục 1)
- GDKNS
Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
- Không dạy cả bài
CHƯƠNG III.MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
19
Bài 23. Môi trường vùng núi
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi.
- Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên Thế Giới
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 19
- Phòng chống thiên tai (mục 1): lũ quét, sạt lở đất, sương muối, sương giá, rét đậm, rét hại...
20
Ôn tập các chương III, IV, V 
Hệ thống được các kiến thức của chương III, IV, V
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 20
- Kiểm tra 15 phút (TN)
21
Hiện tượng băng tan và hoang mạc hóa trên thế giới
- HS phải giải thích được nguyên nhân vì sao xảy ra các hiện tượng băng tan, hoang mạc hóa . Hậu quả, giải pháp
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 21
- BĐKH
PHẦN III. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
22
Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng
- Phân biệt được lục địa và châu lục. 
- Biết được một số tiêu chí để phân loại các nước trên Thế giới thành hai nhóm nước : phát triển và đang phát triển
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 22
CHƯƠNG VI. CHÂU PHI
23
 CHỦ ĐỀ : Thiên nhiên châu Phi
- Biết được vị trí địa lý, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới.
- Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi
- Trình bày và giải thích được mức độ đơn giản đặc điểm thiên nhiên của châu Phi.
3 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 23,24,
25
24
Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
- Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định được trên bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí địa điểm có trên bản đồ đó.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 26
GDKNS
25
Bài 29. Dân cư, xã hội châu Phi
- Trình bày được các đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 27
Không dạy: Mục 1. Lịch sử và dân cư; phần a: Sơ lược lịch sử 
26
Bài 30. Kinh tế châu Phi
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi.
- Hiểu được các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của châu Phi đã có tác động xấu đến môi trường
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 28
27
Bài 31. Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi.
- Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị; nguyên nhân và hậu quả
1 Tiết
Tiết 29
BVMT mục 1,2; GDKNS 
28
Bài 32. Các khu vực châu Phi
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi, khu vực Trung Phi .
- Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 30
29
Bài 33. Các khu vực châu Phi (tiếp theo)
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Nam Phi.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 31
BVMT mục 2
30
Ôn tập cho kiểm tra cuối kỳ 1
.- Hệ thống các kiến thức của học kì I
1 Tiết
tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 32
31
Kiểm tra cuối kỳ 1
- Kiểm tra đánh giá lại những nội dung kiến thức cơ bản của học sinh.
- Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày, tư duy và tự luận. 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập
1 Tiết
- Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Viết
Tiết 33
32
Bài 34. Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 34
33
Ngoại khóa: Tìm hiểu về Châu Phi 
- HS cần nắm được các vấn đề về Châu Phi : Thiên nhiên hoang dã, hoang mạc hóa, dịch bệnh , nạnđói
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 35
CHƯƠNG VII. CHÂU MĨ
34
Bài 35. Khái quát châu Mỹ
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ
- Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của châu Mĩ
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 36
HỌC KÌ II
35
Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mỹ
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ
- Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ : cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ
- Trình bày được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 37
36
Bài 37. Dân cư Bắc Mỹ
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân cư Bắc Mỹ.
- Hiểu rõ quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 38
37
Bài 38. Kinh tế Bắc Mỹ
- Trình bày và giải thích được mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế nông nghiệp của Bắc Mỹ:
+ Nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao
+ Phân hoá có sự phân hoá từ Bắcxuống Nam, từ Đông sang Tây.
- Biết sử dụngnhiều phân bón hoá học và thuốctrừ sâu trong nông nghiệp đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 39
BVMT mục 1; GDKNS
38
Bài 39. Kinh tế Bắc Mỹ (tiếp theo)
- Trình bày và giải thích được mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế công nghiệp, dịch vụ của Bắc Mỹ.
- Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ: các thành viên, mục đích, vai trò của Hoa Kì.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 40
GDKNS
Bài 40. Thực hành: Tìm hiểu cùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
- Hiểu được sự chuyển hướng công nghiệp trên lãnh thổ Hoa Kì.
- Đọc, phân tích lược đồ công nghiệp, lược đồ không gian Hoa Kì.
- Khuyến khích HS tự làm
- GDKNS
39
Ôn tập từ bài 35-40
- Khái quát lại phần kiến thức các khu vực Châu Phi, khái quat thiên nhiên, dân cư , kinh tế BắcMỹ
- Phân tích được bảng số liệu và đọc lược đồ
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 41
Kiểm tra 15 phút (TL)
40
Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ
- Nêu được vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mỹ.
- Trình bày và giảithíchđượcmột số đặcđiểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng -ti, lục địa Nam Mỹ.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 42
GDKNS
41
Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ (tiếp theo)
- Trình bày và giải thích được mức độ đơn giản một số đặc điểm về khí hậu và thiên nhiên Trung và Nam Mỹ.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 43
GDKNS
42
Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và nam Mỹ. 
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 44
Không dạy :Mục 1. Sơ lược lịch sử 
43
Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mỹ
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về ngành nông nghiệp của Trung và Nam Mỹ.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 45
44
Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mỹ (tiếp theo) 
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mỹ.
- Hiểu được vấn đề khai thác vùng A-ma-zôn và Thấyđược sự cầnthiếtphảibảo vệ rừng A-ma-zôn, biếtđượcviệc khai thácrừng A-ma-zôn đã làm cho diệntíchrừng bị thu hẹp, môi trườngrừng bị huỷ hoại, ảnhhưởngtới khí hậutoàncầu.
- Trình bày được về khối kinh tế Méc-cô-xua của Nam Mỹ.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 46
BVMT mục 3
45
Bài 46. Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở hai bên sườn đông và tây của dãy núi An-đet
- Nắm vững sự phân hóa của môi trường theo độ cao ở vùng núi An-đét.
- Sự khác nhau giữa thảm thực vật giữa sườn Đông và sườn Tây An-đét.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 47
GDKNS
46
Ôn tập cho kiểm tra 1 tiết
- Hệ thống lại được những kiến thức về đặc điểm tự nhiên - dân cư, xã hội, kinh tế của châu Phi và châu Mỹ.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 48
47
Kiểm tra 1 tiết 
- Đánh giá việc nhận thức của học sinh về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội các khu vực châu Phi và châu Mỹ.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 49
 CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
48
Bài 47. Châu Nam Cực- Châu lục lạnh nhất thế giới
- Biết được vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực.
- Biếtđượcvấn đề MT ở châu Nam cực là bảo vệ cácloàidộngvật quý có nguy cơ tuyệtchủng. 
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 50
- GDKNS
- Ứng phó với BĐKH(bộ phận): Băng tan, lỗ thủng tầng ozon (mục 1)
CHƯƠNG IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
49
Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương
- Vị trí địa lý giới hạn châu Đại Dương gồm bốn quần đảo và lục địa Ô -Xtrây-Li-a
- Đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô-Xtrây-Li-a và các quần đảo.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các bản đồ khí hậu, xác định các mối quan hệ giữa khí hậu và động thực vật.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 51
50
Bài 49. Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm dân cư Ô-xtray-li-a.
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm kinh tế của châu Đại Dương.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 52
51
Bài 50. Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-lia
- Nắm vững đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a
- Hiểu rõ đặc điểm khí hậu ( chế độ nhiệt, mưa của ba trạm). 
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 53
52
- Ngoại khóa: Khám phá thiên nhiên Châu Đại Dương
- Nắm được đặc điểm tự nhiên Châu Đại Dương: Các loài động vật , thực vật độc đáo
- Giải thích sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Châu Đại Dương
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 54
- BĐKH
CHƯƠNG X: CHÂU ÂU
53
Bài 51. Thiên nhiên châu Âu
- Biết được vị trí địa lý, giới hạn của châu Âu trên bản đồ.
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) các đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 55
54
Bài 52. Thiên nhiên Châu Âu
- Nêu và giải thích (ở mức độ đơn giản) sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở châu Âu.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 56
55
Bài 53. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa châu Âu 
- Nắm vững đặc điểm khí hậu châu Âu.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ biểu diễn nhiệt độ, lượng mưa.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 57
- Kiểm tra 15 phút (TN)
56
Bài 54. Dân cư xã hội Châu Âu
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về dân cư, xã hội của châu Âu.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 58
57
Bài 55. Kinh tế châu Âu
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về kinh tế châu Âu.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 59
BVMT mục 3
58
Bài 56. Khu vực Bắc Âu
- Nắm vững địa hình của khu vực Bắc Âu, đặc biệt là bán đảo Xcan-đi-na-vi.
- Hiểu rõ đặc điểm của ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Âu.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, tranh ảnh.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 60
BVMT mục 2
59
Bài 57. Khu vực Tây và Trung Âu
- Nắm vững đặc điểm tự nhiên: địa hình, khí hậu khu vực Tây và Trung Âu.
- Hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế của Tây và Trung Âu.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, tranh ảnh.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 61
60
Bài 58. Khu vực Nam Âu
- Nắm vững đặc điểm tự nhiên: địa hình, khu vực Nam Âu, những nét chính về kinh tế khu vực.
- Vai trò của khí hậu, văn hoá lịch sử và phong cảnh đối với du lịch ở Nam Âu.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên Nam Âu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, phân tích tranh ảnh.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 62
61
Bài 59. Khu vực Đông Âu
- Nắm vững đặc điểm môi trường Đông Âu.
- Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế khu vực Đông Âu.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên Đông Âu, phân tích thảm thực vật, phân tích số liệu thống kê, đọc, phân tích lược đồ kinh tế.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 63
62
Bài 60. Liên minh châu Âu
- Nắm vững sự hình thành và mở rộng Liên minh châu Âu về lãnh thổ và về các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Liên minh châu Âu là mô hình toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ hình thành và mở rộng Liên minh châu Âu, lược đồ các trung tâm thương mại trên Thế giới.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 64
63
Ôn tập học kì 2
.- Hệ thống lại kiến thức từ bài 32 đến bài 60. Từ đó hướng dẫn các em nắm vững kiến thức cơ bản đề chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra chất lượng học kì II được tốt.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để khắc sâu kiến thức và mở rộng vấn đề
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 65
64
Kiểm tra cuối kì 2
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung về Châu Nam Cực, châu Đại Dương và Châu Âu
1 Tiết
- Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Tự luận
Tiết 66
65
Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
- Biết được vị trí các quốc gia theo từng khu vực của châu Âu.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 67
66
- Thực hành: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình tròn
- HS biết cách tính toán và vẽ một số biểu đồ hình tròn
- Biết nhận xét và phân tích bảng số liệu
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 68
67
- Thực hành: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình cột
- HS biết cách vẽ và nhận xét biểu đồ hình cột
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 69
68
Ôn tập cuối năm
- Khái quát lại một số kiến thức cơ bản đã học : Châu Nam Cực , Châu Đại Dương, Châu Âu
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 70
III. LỚP 8
Chương trình: 35 tuần (Học kỳ 1: 18 tuần; học kỳ 2: 17 tuần)
Học kỳ 1: 18 tiết(1 tiết/tuần)
Học kỳ 2: 34 tiết(2 tiết/tuần)
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượngdạy
học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KÌ I
PHẦN I: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)
CHƯƠNG XI. CHÂU Á
1
Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ. 
- Trình bày được đặc điểm hình dạng và kích thước lãnh thổ, địa hình và khoáng sản của châu Á. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Ti

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_dia_li_thcs_nam_hoc_2020_2021.doc