Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 10 - Năm học 2020-2021
Bài/Chủ đề
HỌC KỲ I
18 tuần thực hiện 36 tiết (chƣơng trình chuẩn) + 8 tiết tự chọn bám sát
Ôn tập đầu năm
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
HỌC KỲ I
18 tuần thực hiện 36 tiết (chƣơng trình chuẩn) + 8 tiết tự chọn bám sát
Ôn tập đầu năm (tiết 1)
Kiến thức
Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã
học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học,
hóa trị, phản ứng hoá học, .
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp
chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 10 - Năm học 2020-2021
Quảng Ngãi, ngày 09 tháng 09 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC; LỚP: 10 (CƠ BẢN) (Tổng số tiết cả năm 70 tiết + 15 tiết bám sát) Học kì I: 18 tuần thực hiện 36 tiết + 8 tiết Tự chọn bám sát Học kì II: 17 tuần thực hiện 34 tiết + 7 tiết Tự chọn bám sát ( Dựa vào kế hoạch giáo dục với 35 tuần thực học của Hiệu trưởng tháng 8/2020 & - Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Hóa học - Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2020 của Sở GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Hóa học ) Tuần Chƣơng Bài/Chủ đề Tiết Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học) Thời lƣợng (Số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú HỌC KỲ I 18 tuần thực hiện 36 tiết (chƣơng trình chuẩn) + 8 tiết tự chọn bám sát 1 07/09 đến 12/09 Ôn tập đầu năm 1 Hóa học vô cơ Ôn tập đầu năm (tiết 1) Kiến thức Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9 *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, ... *Sự phân loại các hợp chất vô cơ. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Phân biệt các loại hợp chất vô cơ *Cân bằng phương trình hoá học Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 2 Ôn tập đầu năm (tiết 2) Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9: Các công thức tính, các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, ... *Nồng độ dung dịch. Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 2 14/09 đến 19/09 CHƢƠNG 1: NGUYÊN TỬ (6LT + 3BT + 0TH + 1KT = 10 tiết) 1. Thành phần nguyên tử 3 Kiến thức cơ sở hóa học chung 1. Thành phần nguyên tử Kiến thức Biết được : - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Kĩ năng -So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. -So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân - Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo. KK học sinh tự đọc: I.1.a. Sơ đồ thí nghiệm phát hiện ra tia âm cực; I.2. Mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử - Tự học có hướng dẫn: II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử - Không yêu cầu Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 học sinh làm: Bài tập 5 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị 4 Kiến thức cơ sở hóa học chung 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị (tiết 1) Kiến thức Hiểu được : - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. -Kí hiệu nguyên tử : A X. X là Z kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Kĩ năng - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 3 21/09 đến 26/09 5 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị (tiết 2) Kiến thức Hiểu được : - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 Kĩ năng - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử 6 Kiến thức cơ sở hóa học chung 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của hạt nhân - Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, số proton, số nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 4 28/09 đến 03/10 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử 7 Kiến thức cơ sở hóa học chung 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử Kiến thức Biết được: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 Tăng tiết định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Kĩ năng Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 5. Cấu hình electron của nguyên tử 8 Kiến thức cơ sở hóa học chung 5. Cấu hình electron của nguyên tử (tiết 1) Kiến thức Biết được: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 9 5. Cấu hình electron của nguyên tử (tiết 2) Kiến thức Biết được: - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. Kĩ năng Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 5 05/10 đến 10/10 6. Luyện tập: Vỏ nguyên tử 10 Kiến thức cơ sở hóa học 6. Luyện tập: Vỏ nguyên tử (tiết 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 Dạy TCBS từ tuần 5 - 12 chung - Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp - Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử - Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 11 6. Luyện tập: Vỏ nguyên tử (tiết 2) Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối,.... Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân BS1 Kiến thức cơ sở hóa Ôn tập chƣơng 1 (tiết 1) Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về Thành phần nguyên tử. 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 học chung Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về thành phần nguyên tử Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế - Tổ chức theo cá nhân 6 12/10 đến 17/10 BS2 Ôn tập chƣơng 1 (tiết 2) Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về Cấu tạo vỏ nguyên tử. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về cấu tạo vỏ nguyên tử Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân CHƢƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (6LT + 2 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 12 Kiến thức cơ sở hóa học chung 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1) Kiến thức Biết được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Kĩ năng Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân - Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo. Tự học có hướng dẫn: Mục II. 1. Ô nguyên tố; Mục II. 2. Chu kì Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 BT + 0TH + 1KT = 9 tiết) Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 13 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 2) Kiến thức Biết được: - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Kĩ năng Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân - Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo. 7 19/10 đến 24/10 BS3 Kiến thức cơ sở hóa học chung Luyện tập: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về BTH các nguyên tố hóa học Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế Bài tích hợp (bài 8,9) :Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn 14 Kiến thức cơ sở hóa học chung 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học Kiến thức Biết được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Kĩ năng - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Bài 8,9 - Tích hợp thành một bài: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 15 Kiến thức cơ sở hóa học chung 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Kiến thức - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. Kĩ năng - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: - Tính chất kim loại, phi kim. - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 tử. - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. - Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 8 26/10 đến 31/10 BS4 Kiến thức cơ sở hóa học chung Luyện tập: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (tiết 1) Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các ngtố Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân BS5 Kiến thức cơ sở hóa Luyện tập: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (tiết 2) 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 học chung Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế - Tổ chức theo cá nhân Kiến thức cơ sở hóa học chung 10. Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hoá học - Tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn 11. Luyện tập: BTH, Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron và tính chất các nguyên tố 16 Kiến thức cơ sở hóa học chung 11. Luyện tập: BTH, Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron và tính chất các nguyên tố (tiết 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử) của nguyên tố và tính axit, bazơ của hợp chất - Định luật tuần hoàn 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 9 02/11 đến 07/11 17 11. Luyện tập: BTH, Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron và tính chất các nguyên tố (tiết 2) Kiến thức: Củng cố kiến thức về hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố hoá học Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Xác định hoá trị của nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro - Giải bài toán xác định nguyên tố Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân BS6 Kiến thức cơ sở hóa học chung Ôn tập chƣơng 1 (tiết 1) Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về Thành phần nguyên tử. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Thành phần nguyên tử Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 18 Kiến thức cơ sở hóa học chung Ôn tập chƣơng 1 (tiết 2) Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về Cấu tạo vỏ nguyên tử. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 10 09/11 đến 14/11 19 Ôn tập chƣơng 2 (tiết 1) Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về BTH, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e và tính chất các nguyên tố. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về BTH, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e và tính chất các nguyên tố. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 20 Ôn tập chƣơng 2 (tiết 2) Kiến thức: Phương pháp giải các Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về BTH, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e và tính chất các nguyên tố. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về BTH, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e và tính chất các nguyên tố. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kiểm tra định kỳ Kiểm tra giữa kỳ (HK I) 21 Kiến thức cơ sở hóa học chung Kiểm tra giữa kỳ (HK I) - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về nội dung chương 1, 2 - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong tính toán, nghiêm túc trong quá trình làm bài 1 - Kiểm tra tập trung 11 16/11 đến 21/11 CHƢƠNG 3 - LIÊN KẾT HOÁ HỌC (4LT + 3BT + 0TH + 0 KT = 7 TIẾT) 12. Liên kết ion và tinh thể ion 22 Kiến thức cơ sở hóa học chung 12. Liên kết ion và tinh thể ion Kiến thức Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân KK học sinh tự đọc: Mục III. Tinh thể ion Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế BS7 Kiến thức cơ sở hóa học chung Luyện tập: Liên kết ion. Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về liên kết ion. Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về liên kết ion. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 13. Liên kết cộng hoá trị 23 Kiến thức cơ sở hóa học chung 13. Liên kết cộng hoá trị (tiết 1) Kiến thức Biết được: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). Kĩ năng Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 12 23/11 đến 28/11 24 13. Liên kết cộng hoá trị (tiết 2) Kiến thức Biết được: - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. Kĩ năng - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân BS8 Kiến thức cơ sở hóa học chung Luyện tập: Liên kết Cộng hóa trị Kiến thức: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận về liên kết CHT. Kĩ năng: Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử Không dạy bài 14 16. Luyện tập: Liên kết hóa học 25 Kiến thức cơ sở hóa học chung 16. Luyện tập: Liên kết hóa học (tiết 1) Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: - Liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết CHT không cực - Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Mối liên hệ giữa các loại liên kết hoá học Kĩ năng: - So sánh các loại liên kết hoá học - So sánh các loại tinh thể - Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân - Không dạy: Bảng 10: So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Không yêu cầu làm bài tập 6 13 30/11 đến 26 16. Luyện tập: Liên kết hóa học (tiết 2) Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 05/12 - Liên kết ion: Viết sự hình thành ion, sự hình thành hợp chất ion - Liên kết cộng hoá trị: Viết công thức e, công thức cấu tạo của các chất - Hoá trị và số oxi hoá Kĩ năng: - Viết sự hình thành ion, lk ion - Viết công thức e, công thức CT - Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế - Tổ chức theo cá nhân CHƢƠNG 4 - PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (3LT + 3BT + 1TH + 1KT = 8 TIẾT) 15. Hoá trị và số oxi hoá 27 Kiến thức cơ sở hóa học chung 15. Hoá trị và số oxi hoá Kiến thức Biết được: - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. Kĩ năng Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá 1 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 14 07/12 đến 12/12 17. Phản ứng oxi hoá - khử 28 Kiến thức cơ sở hóa học chung 17. Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1) Kiến thức Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. Kĩ năng Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế 2 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân 29 17. Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 2) Kiến thức Hiểu được: - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, - ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. Kĩ năng Lập được phương trình hoá học Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học như: - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Tổ chức theo cá nhân Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 10 Năm học 2020 - 2021 của phản ứng oxi hoá - k
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_hoa_hoc_10_nam_hoc_2020_2021.docx