Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 7, 8, 9 - Năm học 2021-2022
Bài
Sơ lược mỹ thuật thời Trần (1226 – 1400)
Một số công trình mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400)
Bài 3: Tạo hoạ tiết trang trí
Bài 5: Tạo dáng và trang trí lọ hoa
Bài 13: Chữ trang trí
Bài 17: Trang trí bìa lịch treo tường
Tranh phong cảnh (tiết 1)
Tranh phong cảnh (tiết 2)
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật – KT giữa kì
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 7, 8, 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 7, 8, 9 - Năm học 2021-2022
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MANG YANG TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MANG YANG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT Năm học: 2021 - 2022 Mang Yang, tháng 9 năm 2021 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN MĨ THUẬT (Kèm theo Quyết định số /QĐ-TrDTNT ngày 21/9/2021 của Hiệu trưởng Trường THCS dân tộc nội trú huyện) A. LỚP 7 I. Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Tuần Tiết Tên chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 1 Sơ lược mỹ thuật thời Trần (1226 – 1400) I. Bối cảnh lịch sử xã hội Học sinh tự đọc, tự học. 2 2 Một số công trình mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400) Kiến trúc 2. Khu lăng mộ An Sinh Học sinh tự đọc, tự học. 3 3 Bài 3: Tạo hoạ tiết trang trí 4 4 Bài 5: Tạo dáng và trang trí lọ hoa 5 5 Bài 13: Chữ trang trí 6 6 Bài 17: Trang trí bìa lịch treo tường 7 7 Tranh phong cảnh (tiết 1) 8 8 Tranh phong cảnh (tiết 2) 9 9 Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật – KT giữa kì 10 10 Lọ hoa và quả (tiết 1) I. Quan sát, nhận xét II. Hướng dẫn cách vẽ. Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II 11 11 Lọ hoa và quả (tiết 2) 12 12 Đề tài cuộc sống quanh em (tiết 1) 13 13 Đề tài cuộc sống quanh em (tiết 2) 14 14 Ấm tích và cái bát (tiết 1) I. Quan sát, nhận xét II. Hướng dẫn cách vẽ. Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II 15 15 Ấm tích và cái bát (tiết 2) 16 16 Kiểm tra cuối kỳ I Đề tài tự chọn (tiết 1) I. Tìm và chọn nội dung đề tài. II. Hướng dẫn cách vẽ Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II 17 17 Kiểm tra cuối kỳ I Đề tài tự chọn (tiết 2) 18 18 Trả và chữa bài kiểm tra học kì I II. Học kì II: 17 tuần x 01 tiết/tuần = 17 tiết Tuần Tiết Tên chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 19 19 Ký hoạ 20 20 Ký hoạ ngoài trời 21 21 Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 I. Bối cảnh lịch sử xã hội. Học sinh tự đọc, tự học. 22 22 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến 1954 3. Hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung. Phần bài tập trả lời 3 câu hỏi.. Học sinh tự học có hướng dẫn 23 23 Lọ, hoa và quả (tiết 1) 24 24 Lọ, hoa và quả (tiết 2) 25 25 Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng I. Các giai đoạn phát triển của Mĩ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng. + Giai đoạn đầu: Học sinh tự học có hướng dẫn. Tự thực hiện giai đoạn 1. Tập trung vào giai đoạn 2,3 26 26 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng Phần câu hỏi và bài tập: Học sinh tự thực hiện câu hỏi 1 27 27 Trang trí đĩa tròn – KT giữa kì 28 28 Trang trí đầu báo tường 29 29 Đề tài An toàn giao thông (tiết 1) 30 30 Đề tài An toàn giao thông (tiết 2) 31 31 Trang trí tự do 32 32 Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè 33 33 Kiểm tra cuối kỳ II Đề tài trò chơi dân gian (tiết 1) 34 34 Kiểm tra cuối kỳ II Đề tài trò chơi dân gian (tiết 2) 35 35 Trưng bày kết quả học tập B. LỚP 8 I. Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Tuần Tiết Tên chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 1 Trang trí quạt giấy 2 2 Sơ lược mỹ thuật thời Lê ( từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII ) I. Bối cảnh lịch sử xã hội Học sinh tự học nội dung Bối cảnh xã hội trong bài học. 3 3 Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Lê 4 4 Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 5 5 Trình bày khẩu hiệu 6 6 Lọ và quả ( tiết 1 ) I. Quan sát, nhận xét II. Hướng dẫn cách vẽ. Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II 7 7 Lọ và quả ( tiết 2 ) 8 8 Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 1)- KT giữa kì 9 9 Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 2) - KT giữa kì 10 10 Sơ lược mỹ thuật Việt nam giai đoạn 1954 - 1975 I. Bối cảnh lịch sử xã hội Học sinh tự đọc, tự học. 11 11 Một số tác giả, tác phẩm của mỹ thuật Việt nam giai đoạn 1954 - 1975 12 12 Đề tài Gia đình (tiết 1) 13 13 Đề tài Gia đình (tiết 2) 14 14 Trình bày bìa sách (tiết 1) 15 15 Trình bày bìa sách(tiết 2) 16 16 Kiểm tra cuối kì I Đề tài Ước mơ của em(tiết 1 ) 17 17 Kiểm tra cuối kì I Đề tài Ước mơ của em(tiết 2 ) 18 18 Trả và chữa bài kiểm tra học kì I II. Học kì II: 17 tuần x 01 tiết/tuần = 17 tiết Tuần Tiết Tên chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 19 19 Tạo dáng và trang trí mặt nạ 20 20 Vẽ chân dung (tiết 1) 21 21 Vẽ chân dung (tiết 2) 22 22 Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX I. Bối cảnh lịch sử xã hội Học sinh tự đọc, tự học. 23 23 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng - Phần 2. Hoạ sĩ Mô – nê - Phần câu hỏi và bài tập - Học sinh tự học có hướng dẫn - Không thực hiện câu hỏi 2. 24 24 Vẽ tranh cổ động (tiết 1) 25 25 Vẽ tranh cổ động (tiết 2) 26 26 Trang trí lều trại – Kiểm tra giữa kì 27 27 Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (tiết 1) 28 28 Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (tiết 2) 29 29 Minh họa truyện cổ tích (tiết 1) 30 30 Minh họa truyện cổ tích (tiết 2) 31 31 Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả (tiết 1) Quan sát, nhận xét Hướng dẫn cách vẽ. Học sinh tự học có hướng dẫn. 32 32 Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả (tiết 2) 33 33 Kiểm tra cuối kì II Đề tài tự chọn (tiết 1) 34 34 Kiểm tra cuối kì II Đề tài tự chọn (tiết 2) 35 35 Trưng bày kết quả học tập C. LỚP 9 II. Học kì I: 18 tuần x 01 tiết/tuần = 18tiết Tuần Tiết Tên chủ đề Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 1 Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) I. Bối cảnh lịch sử xã hội II. Một số thành tựu về Mĩ thuật 2. Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ b. Đồ hoạ, hội hoạ Học sinh tự học có hướng dẫn 2 2 Tĩnh vật (tiết 1) 3 3 Tĩnh vật (tiết 2) 4 4 Tạo dáng và trang trí túi xách 5 5 Đề tài phong cảnh quê hương (tiết 1) 6 6 Đề tài phong cảnh quê hương (tiết 2) 7 7 Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 8 8 Tập phóng tranh ảnh 9 9 Tập phóng tranh ảnh(tt) 10 10 Đề tài Lễ hội (tiết 1) – Kiểm tra giữa kì 11 11 Đề tài Lễ hội (tiết 2) – Kiểm tra giữa kì 12 12 Trang trí hội trường 13 13 Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở VN I. Vài nét khái quát II. Một số loại hình và đặc điểm của Mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam 2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên. 3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm) - Học sinh tự đọc, tự học. - Học sinh tự học có hướng dẫn - Giáo viên lựa chọn mục 2 hoặc 3 để dạy sao cho phù hợp với từng vùng miền. Nếu dạy mục 2 thì hướng dẫn tự học mục 3 và ngược lại. 14 14 Tập vẽ dáng người 15 15 Tạo dáng và trang trí thời trang 16 16 Sơ lược về một số nền mỹ thuật Châu Á I. Vài nét khái quát II. Vài nét về Mĩ thuật một số nước Châu Á. 2. Mĩ thuật Trung Quốc a. Kiến trúc 3. Mĩ thuật Nhật Bản a. Kiến trúc. - Học sinh tự đọc, tự học. - Học sinh tự học có hướng dẫn 17 17 Kiểm tra cuối kì Đề tài tự chọn 18 18 Trưng bày kết quả học tập Mang Yang, ngày 21 tháng 9 năm 2021 GIÁO VIÊN (NHÓM GIÁO VIÊN) (Ký, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Mai Hiên Mang Yang, ngày 21 tháng 9 năm 2021 PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN Lê Tuấn Mang Yang, ngày 21 tháng 9 năm 2021 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Phan Thị Hoa Mơ
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_mi_thuat_7_8_9_nam_hoc_2021_2022.doc