Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.
- Năng lực nhận thức và tư duy
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học.
-Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.
-Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm.
-Năng lực tư duy, vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ sự đa dạng của lưỡng cư
-Sưu tầm các đại diện của lớp lưỡng cư.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN: HOÁ SINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thanh Khê , ngày 12 tháng 01 năm 2021 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC Phần căn cứ Căn cứ CV số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày27/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ CV số 2233/SGDĐT-GDTrH ngày27/8/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng Căn cứ KH số / về việc thực hiện nhiệm vụ năm học của Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Duy Hiệu Phần nội dung Đặc điểm tình hình Bối cảnh năm học 2020 -2021 Thuận lợi (mạnh/thời cơ): đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, tràn đầy năng lượng. Khó khăn (yếu/thách thức): Do tình hình dịch COVID 19 kéo dài nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức dạy học năm học 2020 - 2021 Các mục tiêu năm học Mục tiêu 1: Chất lượng đại trà trên 90% Mục tiêu 2: Chất lượng mũi nhọn đạt giải học sinh giỏi cấp thành phố Mục tiêu 3: Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tăng tỉ lệ học sinh yêu thích học môn sinh nhiều hơn trước. Các nhiệm vụ, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện Nhiệm vụ 1: Tổ chức thực hiện CTGDPT môn Sinh học Chương trình theo quy định LỚP 7 Cả năm 70 tiết Học kì 2: 17 tuần ( 34 tiết) TT Bài /chủ đề Yêu cầu kiến thức và Năng lực cần đạt Nội dung dạy học Thời lượng Hình thức /tổ chức Tài nguyên Phương án đánh giá HỌC KỲ II 1 Chủ đề lớp lưỡng cư Bài 35. Ếch đồng - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. - Năng lực nhận thức và tư duy - Năng lực vận dụng kiến thức đã học. 1.Đời sống 2. Cấu tạo ngoài và di chuyển 3. Sinh sản và phát triển 02 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học -Tranh Ếch đồng, bảng phụ -Sách giáo khoa Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 2 Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. -Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam. -Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm. -Năng lực tư duy, vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ sự đa dạng của lưỡng cư -Sưu tầm các đại diện của lớp lưỡng cư. 1. Đa dạng về thành phần loài 2.Đặc điểm chung 3. Vai trò - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Sách giáo khoa - Hình ản - Phiếu học tập Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 3 Chủ đề:. Lớp bò sát Bài 39, 40 -Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài). Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của bò sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu). Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của bò sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu). -Vai trò của lớp bò sát trong tự nhiên và với con người +Năng lực tư duy môn học, phát hiện giải quyết vấn đề +Năng lực quan sat phân tích kênh hình + Sử lí thông tin, sử dung ngôn ngữ để định nghĩa, mô tả, giải thích 1. Đời sống 2. Cấu tạo ngoài và di chuyển 3. Đa dạng bò sát 4. Đặt điểm chung 5.Vai trò lớp bò sát 2 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Sách giáo khoa - Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn Tranh một số loài khủng long - Phiếu học tập Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 4 Chủ đề: Lớp chim Bài 41, Bài 44 và Bài 45 -Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn. -Mô tả được hình thái và nêu được tập tính của chim bồ câu. -Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác nhau. -Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người. -Xem băng hình nêu đươc các tập tính của chim +Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng CNTT +Năng lực tìm tòi, thực hành thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 1. Đời sống 2. Cấu tạo ngoài và di chuyển 3. Đa dạng lớp chim 4.Đăc điểm chung và vai trò 5.Thực hành xem bang hình 4 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK Tranh H44.1-3 SGK - Phiếu học tập Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 5 Bài 46. Thỏ -Nắm được những đặc điểm đời sống và cách sinh sản của thỏ -Thấy được ấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù + Định hướng phát triển năng lực + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. + Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, mô tả 1. Đời sống 2. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Tranh H46.2-3 SGK - Một số tranh về hoạt động sống của thỏ. Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 6 Ôn tập lớp Bò sát và lớp chim -Học sinh năm được kiến thức để giải bài tập. -Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế - Định hướng phát triển năng lực + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 1. Ôn tập lớp bò sát 2.Ôn tập lớp chim 3.Giải bài tập trắc nghiệm 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Sách giáo khoa - Hình ảnh Hệ thống câu hỏi và bài tập về Lớp Chim Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 7 Chủ đề:Lớp thú Bài 48, Bài 49, Bài 50, Bài 51, 52 -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú. Tìm hiểu tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (thú huyệt, thú túi...). -Nêu được vai trò của lớp Thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi. -Xem băng hình về tập tính của thú để thấy được sự đa dạng của lớp Thú +Năng lực tư duy sáng tạo tự giải quyết vấn đề +Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực hợp tác trong quá trình thảo luận 1.Sự đa dạng của lớp thú 2.Bộ thú huyệt và bộ thú túi 3.Bộ cá voi 4. Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt 5.Bộ móng guốc- Bộ linh trưởng 6. Thực hành xem băng hình 5 tiết - tại lớp học. - Cá nhân Bảng phụ Phiếu học tập Tranh phóng to H48.1-2 SGK - Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột -Băng hình về đời sống, tập tính của Thú - Vấn đáp - Thảo luận 8 Ôn tập lớp thú Củng cố lại những kiến thức đã học trong ngành ĐVCXS - Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, diễn đạt. +Năng lực tư duy, giải bài tập +Năng lực tự giải quyết vấn đề 1/ Giải các bài tập trăc nghiệm 2/Câu hỏi lí thuyết 01 Lớp học Hệ thống câu hỏi, bài tập. - Xem lại các bài tập đã làm. Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 9 Kiểm tra giữa kì Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua các chương VI Ngành động vật có xương sống - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng vận dụng. - Đồng thời giáo viên rút ra được những nội dung cần điều chỉnh trong phương pháp dạy và học của mình Rèn kĩ năng suy nghĩ tư duy độc lập, tự đánh giá. +Năng lực tự giải bài tập Các câu hỏi trong bài kiểm tra 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân Bài kiểm tra. Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 10 Bài 55: Tiến hóa về sinh sản - HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp. thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính. + Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, quan sát, nhận xét, so sánh. 1.Thế nào là hình thức sinh sản vô tính? 2. Thế nào là hình thức sinh sản hữu tính? 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Sách giáo khoa - Hình ảnh - Phiếu học tập Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 11 Bài 56. Cây phát sinh giới động vật - HS biết được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch. HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật -Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm - Định hướng phát triển năng lực +Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật? 2. Cây phát sinh giới động vật 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Sách giáo khoa - Tranh sơ đồ H56.1 SGK - Tranh cây phát sinh giới động vật Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 12 Bài 57: Đa dạng sinh học - HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau - Định hướng các năng lực hình thành + Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 1.Sự đa dạng sinh học 2.Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Tranh phóng to H58.1-2 SGK. - Tư liệu về ĐV ở môi trường đới lạnh và nóng. Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 13 Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo) - HS biết được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống.. - Định hướng phát triển năng lực +Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, So sánh, nhận xét, đánh gía; Vận dụng kiến thức thực hành 1. Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa 2. Những lợi ích của đa dạng sinh học 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm - Sách giáo khoa - Hình ảnh - Tư liệu về ĐV ở môi trường nhiệt đới gió mùa. - Phiếu học tập Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 14 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học - Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học -Trình bày được nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học. Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là các động vật quý hiếm. - Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 1.Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? 2. Những biện pháp đấu tranh sinh học 3.Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học 1 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân - Nhóm -Sách giáo khoa - Tranh một số động vật quí hiếm - Một số tư liệu về động vật quí hiếm Vấn đáp Câu hỏi trắc nghiệm 15 Bài 61, 62. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương. - Biết được vai trò của động vật trong đời sống con người. Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế ở địa phương và trên thế giới. -Nâng cao được lòng yêu thiên nhiên, nơi các em sống, từ đó xây dựng được tình cảm, thái độ và cách cư xử đúng đắn đối với thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. -tích hợp GDMT. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 1.Thế nào là động vật quí hiếm? 2.Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm VN 3.Bảo vệ động vật quý hiếm 2 tiết - Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân Tài liệu tích hợp GDMT. - Tài liệu về một số động vật có tầm quan trọng ở địa phương. - Hướng dẫn viết báo cáo. Trắc nghiệm và tự luận 16 Ôn tập cuối kỳ II - Kiến thức học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giãn đến phức tạp. - Học sinh hiểu được sự thích nghi của động vật với môi trường sống, chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật . -Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 1.tìm hiểu sự tiến hoá của giới động vật 2.Sụ thích nghi thứ sinh 3.Tầm quan trọng thực tiễn của động vật 2 tiết -Tổ chức hoạt động tại lớp học. - Cá nhân Hệ thống câu hỏi và bài tập về chương 5, 6, 7. - Tranh các loại đại diện cho từng ngành động vật. Trắc nghiệm và tự luận 17 Kiểm tra cuối kỳ II Giúp GV đánh giá được kết quả học tập cuả học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng, qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. - Giúp học sinh hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức trong chương trình sinh 7 - Giáo dục cho hs có ý thức học tập. +Định hướng phát triển năng lực + Năng lực tư duy, sáng tạo +Năng lực chủ động làm bài Các câu hỏi trong bài kiểm tra 01 Tổ chức tại phòng thi Ma trận, đề thi, đáp án Câu hỏi trắc nghiệm và ự luận 18 Bài 64, 65, 66. Tham quan thiên nhiên Biết cách sử dụng các dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật rồi lựa chọn cách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật, tiêu bản cần thiết cho việc quan sát cần thiết ở ngoài thiên nhiên. -Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động khi TQTN, đồng thòi có thái độ thận trọng trong giao tiếp với động vật nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền vững. Định hướng phát triển năng lực + Năng lực tư duy, sáng tạo + Năng lực thu thập xử lí thông tin, giải quyết vấn đề -Giáo dục môi trường 1.Rèn luyện quan sát ngoài thiên nhiên 2.Thực hành cách thu thập thông tin và xử lí mẫu vật 3.Thu hoach 3 tiết Thực địa - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên - Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vợt, vở ghi chép - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 205, bảng ghi báo cáo của nhóm II. NHIỆM VỤ KHÁC Ngày 07 tháng 01 năm 2021 TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Lê Thị Lan
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_nguyen_duy.doc