Kế hoạch giáo dục năm học Sinh học Lớp 6 - Trường THCS Lộc Sơn

Thực hành:Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng - HS nhận biết được cấu tạo các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.

- Biết cách sử dụng, bảo quản kính lúp và kính hiển vi.

- Rèn kỹ năng thực hành. sử dụng, bảo quản kính lúp, kính hiển vi.- Phẩm chất tự lập, trách nhiệm với bản thân

 

docx 15 trang Bảo Anh 11/07/2023 16000
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục năm học Sinh học Lớp 6 - Trường THCS Lộc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục năm học Sinh học Lớp 6 - Trường THCS Lộc Sơn

Kế hoạch giáo dục năm học Sinh học Lớp 6 - Trường THCS Lộc Sơn
PHÒNG GD&ĐT BẢO LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Trường THCS Lộc Sơn Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
Tổ : Sinh - Hóa - Địa - thể dục **********
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC: (2020-2021) 
 MÔN SINH HỌC 6 
( Kèm theo Quyết định số 3280/ BGDĐT- GDTrH ngày 217 tháng 8 năm 2020 cùa bộ trưởng Bộ BGDĐT) 
 Cả năm : 35 tuần( 70 tiết ) 	
 Học kỳ 1: 18 tuần (2 x 18 = 36 tiết)
 Học kỳ 2: 17 tuần (2 x 17 = 34 tiết)
STT
(Tuần)
Tiết thực hiện
Bài học / Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
HỌC KỲ I:18 TUẦN (2 x 18= 36 tiết)
Mở đầu (3 tiết)
1
1
Đặc điểm của cơ thể sống 
-Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.
-Nêu những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin
1
2
Nhiệm vụ của Sinh học
- Biết được sự phong phú, đa dạng của sinh vật, lợi ích tác hại của các loài sinh vật.
- Nêu được nhiệm vụ của sinh học nói chung, của thực vật nói riêng.
- Nhận biết, tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại.
3
Đặc điểm chung của thực vật.Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- Nêu được đặc điểm chung và sự đa dạng , phong phú , vai trò của thực vật.của thực vật.
- Quan sát, phân loại, xử lí thông tin, đưa ra kết quả.
Mục 1. Nội dung trang11.
Không dạy.
Chương I: Tế bào thực vật (4 tiết)
2
4
Thực hành:Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- HS nhận biết được cấu tạo các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng, bảo quản kính lúp và kính hiển vi.
- Rèn kỹ năng thực hành. sử dụng, bảo quản kính lúp, kính hiển vi.- Phẩm chất tự lập, trách nhiệm với bản thân
3
5
Thực hành: Quan sát tế bào thực vật
-Biết quan sát tế bào biểu bì vẩy hành và tế bào thịt quả cà chua dưới kính hiển vi.
- Sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật, vẽ hình.giữ gìn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành. 
3
6
Cấu tạo tế bào thực vật
- Kể tên các bộ phận tế bào thực vật
- Nêu được khái niệm về mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật.
-Nhận dạng các loại tế bào, mô thực vật, quan sát, phân loại, so sánh.
4
7
Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
-Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào đối với sự lớn lên của thực vật. 
- Quan sát hình vẽ, phân tích, đưa ra kết luận
- Vận dụng kiến thức vào trồng trọt như: tưới nước, bón phân.
 Chương II: Rễ (5 tiết)
4
8
Các loại rễ, các miền của rễ
-Phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.
-Trình bày được các miền của rễ và chức năng các miền của rễ.
- Áp dụng kiến thức vào trong trồng trọt và nhận biết các loại rễ cây.
Cấu tạo miền hút của rễ
- Liệt kê tên bộ phận và nêu chức năng miền hút của rễ.
- Biết cách chăm sóc cây trồng như tưới nước, bón phân. 
 Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
5
9
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (Phần I)
- Biết nhu cầu nước và muối khoáng của cây 
 - Thiết kế thí nghiệm, thu thập xử lí kết quả, đưa ra kết luận. 
 - Biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn trồng trọt.
Cả 3 bài( 9,10,11)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết
 5
10
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (Phần II) 
- Học sinh trình bày đựơc vai trò của lông hút.
 - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút nước và muối khoáng.
6
11
Thực hành: Quan sát biến dạng của rễ
-Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, so sánh tìm hiểu mối liên hệ, đưa ra các tuyên đoán nhận định.
 6
12
Ôn tập chương I Và chương II
Củng cố kiến thức tế bào và rễ.
 Chương III: Thân (6 tiết)
Bài 13, Bài 14, Bài 15, Bài 16
Bài 17 và Bài 18
Cả 6 bài
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết
 7
13
Cấu tạo ngoài của thân.
-HS biết cấu tạo ngoài của thân và chồi nách. Phân biệt được 2 loại 
-Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
- Quan sát, vận dụng kiến thức để áp dụng vào trong thực tế trồng trọt . 
Cả bài
Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng
khung cuối bài.
 7
14
Thân dài ra do đâu
-HS trình bày được thân dài ra thân. Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
 -Thiết kế thí nghiệm. Quan sát,so sánh, đo đạc, đưa ra kết luận.
Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52
Khuyến khích học sinh tự đọc
 8
15
Cấu tạo trong của thân non
-HS trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non .
 - Kĩ năng nhận biết, quan sát,so sánh .
Cả bài
 Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng khung cuối bài.
8
16
Thân to ra do đâu?
-Nêu được tầng sinh vỏ và sinh trụ ( sinh mạch ) làm thân to ra. 
-Phân biệt được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ .
-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân biệt, thảo luận nhóm. 
Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52. 
Khuyến khích học sinh tự đọc
9
17
Sự vận chuyển các chất trong thân
-HS neâu ñöôïc chöùc naêng maïch gỗ và mạch rây.
-Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vào thực tế.
9
18
Thực hành: Quan sát biến dạng của thân
- Phân biệt được các loại thân biến dạng và chức năng của chúng. 
 - Nhận dạng một số thân biến dạng trong thiên nhiên. 
10
19
 Ôn tập
10
20
Kiểm tra 1 tiết
Chương IV Lá 
Bài 19, Bài 21, Bài 22, Bài 23,
Bài 24 và Bài 25
Cả 6 bài
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết
 11
21
Đặc điểm bên ngoài của lá.
- Neâu ñöôïc caùc ñaëc ñieåm beân ngoaøi lá. Phaân bieät ñöôïc laù ñôn, laù keùp, caùc kieåu xeáp laù treân caønh, caùc loaïi gaân laù treân phieán laù.
- Áp duïng kieân thöùc vaøo trong troàng troït.
11
22
Cấu tạo bên trong của phiến lá.
-Neâu được nhöõng đặc điểm caáu taïo trong phuø hôïp vôùi chöùc naêng quang hôïp cuûa laù.
- Quan saùt nhaän bieát caùc boä phaän beân trong cuûa laù, nghieân cöùu, thu thaäp thoâng tin, ñöa ra keát luaän.
-Mục 2. Lệnh ▼ trang 66. 
- Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5
Không thực hiện.
12
23
Quang hợp
- Học sinh giaûi thích quang hôïp laø quaù trình la ùcaây haáp thuï aùnh saùng maët trôøi ñeå bieán ñoåi chaát voâ cô (nöôùc, cacbonic, muoái khoaùng) thaønh chaát höõu cô (ñöôøng, tinh boät) vaø thaûi khí oxy laøm khoâng khí luoân caân baèng.
 -Làm thí nghiệm, Quan saùt tranh aûnh, tìm hieåu moái lieân heä, ñöa ra kết luận.
12
24
Quang hợp (Tiếp)
 - Phaùt bieåu khaùi nieäm ñôn giaûn veà quang hôïp. Vieát sô ñoà toùm taét veà quaù trình quang hôïp. YÙ nghóa cuûa quang hôïp.
 -Mô tả quá trình tiến hành thí nghiệm. Bieát caùch laøm thí nghieäm quang hôïp . 
13
25
Ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp.
-Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.
- Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ, thời vụ .
13
26
Cây có hô hấp không ?
-Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày và đêm, dùng ôxy để phân hủy chất hữu cơ thành khí cacbonic, nước và sản sinh ra năng lượng.
- Quan saùt, thí nghieäm. Taäp thieát keá thí nghieäm. Giải thích thí nghiệm.
Câu hỏi 4,5 trang 79 không thực hiện. 
14
27
Phần lớn nước vào cây đi đâu ?
- Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước . Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua 
 - Biết các chăm sóc cây như tưới nước khi trời khô hạn.
14
28
Thực hành: Quan sát biến dạng của lá
-Nêu được các loại lá biến dạng phù hợp với theo chức năng và do môi trường sống. - Hiểu được ý nghĩa của lá biến dạng.
- Kĩ năng phân biệt các lá biến dạng, biết cách sử dụng lá biến dạng (củ hành).
15
29
Bài tập: Chữa một số bài tập trong sách giáo khoa chương I, II ,III, IV
- Củng cố kiến thức chương I,II,III,IV
- Vận dụng kến thức đã học vào làm bài, hoạt động nhóm.
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng (2 tiết)
Bài 26 và Bài 27
Cả 2 bài
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết
15
30
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Biết các bộ phận sinh sản sinh dưỡng như ( rễ, thân , lá). Khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
 - Quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
16
31
Sinh sản sinh dưỡng do người
-Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người.
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế .
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, giâm, chiết, ghép cây.
-Mục 4 trang 90. Mục --Câu hỏi: Câu 4. 
Không dạy.
Không thực hiện.
Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính (6 tiết)
Bài 28, Bài 29, Bài 30 và Bài
31
Cả 4 bài
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết
16
32
Cấu tạo và chức năng của hoa
-Nêu được các bộ phận của hoa và chức năng từng bộ phận.
- Quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề, thu thập mẫu.
17
33
Các loại hoa
- Phân biệt được các loại hoa.
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
17
34
Thụ phấn 
- Nêu khái niệm thụ phấn.
- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn hoa giao phân. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn 
-Làm việc nhóm nhỏ, quan sát mẫu vật, tranh vẽ.	
18
35
Ôn tập học kì I
18
36
Kiểm tra học kì I
HỌC KỲ II: 17 TUẦN (2 X 17= 34 TIẾT)
STT
(Tuần)
Tiết thực hiện
Bài học / Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
 19
37
Thụ phấn ( tiếp theo)
Nêu được những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Hiểu hiện tượng giao phấn. Vai trò của con người trong thụ phấn cho hoa.
38
Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
- Nêu khái niệm thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh.Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa để hình thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
- Kỹ năng thu thập mẫu vật để phục vụ cho học tập, quan sát, phân tích.
Mục 2. Thụ tinh
Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.
Chương VII - QUẢ VÀ HẠT (6 TIẾT )
 20
39
Các loại quả
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả. Biết cách phân chia quả.
- Phát triển năng lực quan sát, năng lực thực hành, năng lực hoạt động nhóm.
40
Hạt và bộ phận của hạt
 Nêu được các bộ phận của hạt, phôi. Phân biệt và vận dụng nhận biết được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm trong thực tế.
21
41
Phát tán của quả và hạt
- Nêu được khái niệm phát tán quả và hạt. 
- Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt và những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
42
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Thông qua thí nghiệm học sinh nêu được các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.
 - Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
22
43
Tổng kết về cây có hoa
-Nêu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể thống nhất.
Mục I.2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. 
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
44
Tổng kết về cây có hoa (Tiếp theo)
- Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống
 - Thực vật thích nghi với đời sống nên nó phân bố rộng rãi khắp nơi trên trái đất.
23
Chương VIII: Các nhóm thực vật (8 tiết)
45
Tảo
- Nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo.
- Nhận biết 1 số tảo thường gặp. Hiểu rõ lợi ích thực tế của tảo.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
Mục 1. Cấu tạo của tảo. 
Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc
điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối bài.
46
Rêu - Cây rêu
- Nêu được môi trường sống và cấu tạo của rêu. Vai trò rêu.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu. 
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
24
 47
Quyết - Cây dương xỉ
- Cêu cấu tạo cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.
- So sánh với rêu để thấy điểm tiến hoá. Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ. 
Mục 1. Lệnh ▼ trang 129. 
Không thực hiện.
48
 Ôn tập
 25
49
 Kiểm tra 1 tiết
50
 Hạt trần - Cây thông.
-Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của cây thông.
-Biết ñöôïc söï khaùc nhau cô baûn giöõa caây haït traàn vaø caây coù hoa(cây hạt kín).
Mục 1. Lệnh ▼ trang 132.
Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133. 
Không thực hiện
Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông như phần chữ đóng khung ở cuối bài.
 26
51
Hạt kín - Đặc điểm chung của hạt kín
- Nêu được đặc điểm chung thực vật hạt kín.
- Kĩ năng quan sat, nhận biết và giải thích 
Mục b) Lệnh ▼ trang 135. Không thực hiện.
52
Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
-Phân biệt lớp hai lá mầm và lớp 1 lá mầm dựa vào (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa, dạng thân, số lá mầm của phôi) cho ví dụ về cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
 Khuyến khích học sinh tự đọc
 27
53
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
-Nêu được khái niệm phân loại thực vật.
-Nhận biết cây hai lá mầm và cây một lá mầm, hoạt động nhóm. 
-Nghiên cứu thu thập thông tin, rút ra kết luận
Bài 44. Sự phát triển của giới Thực vật
Cả bài. 
Khuyến khích học sinh tự đọc.
54
Nguồn gốc cây trồng
- Biết được nguồn gốc cây trồng.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng, giải thích được lí do khác nhau.- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng
 28
55
Ôn tập từ tiết 50 -54
- Củng cố cơ bản về kiến thức về đặc điểm cây Hạt trần, cây Hạt kín : Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm. Các ngành thực vật đã học..
-Vận dụng kiến thức vào làm bài.
Chương IX: Vai trò của thực vật (5 tiết)
56
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Giải thích được vì sao lượng khí ôxi và khi cacbonich trong không khí luôn cân bằng. Vận dụng biết trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh.
- Trồng chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
 29
57
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
-Nêu được vai trò của thực bảo vệ đất và nguồn nước. Tác hại chặt phá rừng từ đó nêu các biệt pháp bảo vệ.
- Trồng chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
58
Vai trò của thực vật đối với động vật 
- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật là: cung cấp thức ăn, oxi, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
-Nhận biết vai trò của cây xanh đối với sống con người và nền kinh tế.
 30
59
Vai trò của thực vật đối với với đời sống con người 
- HS nêu được vai trò của thực vật đối với đời sống con người. 
-Nêu ví dụ về mặt lợi ích và ví dụ về tác hại của thực vật đối với đời sống con người.
60
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Hiểu đa dạng thực vật là gì?
- Nguyên nhân dẫn đến sự suy giản đa dạng thực vật. 
- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
Mục 2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. 
Không dạy về số liệu.
 31
Chương X: Vi khuẩn- Nấm - Địa y (5 tiết)
61
Vi khuẩn
-Biết hình dạng, kích thước, cấu tạo dinh dưỡng, phân bố của vi khuẩn.
Mục 3. Phân bố và số lượng. 
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
62
Vi khuẩn (Tiếp theo)
- HS nêu được ( vai trò của vi khuẩn đối với cây xanh, đối với tự nhiên và đời sống con người). Biết một số tác hại và biện pháp phòng tránh.
-Phòng tránh mắc một số bệnh về vi khuẩn
 32
63
Nấm - Mốc trắng và nấm rơm
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo và hình thức sinh sản nấm, nhận biết một số nấm và vai trò chúng. 
- Kĩ năng quan sát, thu thập thông tin.
Mục I.1. Lệnh ▼ trang 165. 
Nội dung □ trang 165.
Không thực hiện. 
Không dạy.
64
Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm
- HS biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm .Tầm quan trọng của nấm đối với tự nhiên, đối với con người và đối với thực vật.
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.
 33
Địa y
-Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y trong tự nhiên, đối vớ con người, động vật, thực vật..
 -HS nhận biết được địa y trong tự nhiên qua các đặc điểm về hình dạng, màu sắc, nơi mọc 
Cả bài. 
Khuyến khích học sinh tự đọc.
65
Ôn tập
66
Ôn tập ( tiếp theo)
 34
67
Kiểm tra học kì II
68
Tham quan thiên nhiên
- Biết chuẩn bị các nội cho một buổi tham quan
- Kĩ năng: Chuẩn bị 
Giáo viên hướng dẫn 
 35
69
Tham quan thiên nhiên
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan .
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường , nêu lên mỗi liên hệ giữa thực vật với môi trường ..
- Kĩ năng: Thu thập thông tin.
GV hướng dẫn học sinh tự thực hiện
70
Tham quan thiên nhiên
- Kiến thức: - Biết báo cáo thu hoạch
- Kĩ năng: Báo cáo
Tổ chuyên môn duyệt.
	Bảo lộc, ngày 3/ 9/ 2020
 Người lập
Hồ Thị Minh Tâm	 GV: Phan Tất Khả

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_nam_hoc_sinh_hoc_lop_6_truong_thcs_loc_son.docx