Khung kế hoach giáo dục 1 môn Toán 6 - Năm học 2020 -2021 - Chương trình cả năm

Học kỳ II:

17 tuần: 68 tiết 53 tiết

15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết

2 tuần tiếp theo x 4 tiết = 8 tiết

 15 tiết

15 tuần đầu x 1 tiết = 15 tiết

 

docx 33 trang Bảo Anh 11/07/2023 21240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khung kế hoach giáo dục 1 môn Toán 6 - Năm học 2020 -2021 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khung kế hoach giáo dục 1 môn Toán 6 - Năm học 2020 -2021 - Chương trình cả năm

Khung kế hoach giáo dục 1 môn Toán 6 - Năm học 2020 -2021 - Chương trình cả năm
KHUNG KẾ HOACH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 -2021
MÔN: TOÁN 6 - CẤP: THCS
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết .
( Kèm theo công văn số 1499/SGD&ĐT – TrH ngày 8 tháng 7 năm 2020 và Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
 1. Phân chia theo học kì và tuần học : 
	Cả năm: 140 tiết
Số học: 111 tiết
Hình học: 29 tiết
Học kỳ I:
18 tuần: 72 tiết
58 tiết
14 tuần đầu x 3 tiết = 42 tiết
4 tuần tiếp theo x 4 tiết = 16 tiết
14 tiết
14 tuần đầu x 1 tiết = 14 tiết
4 tuần tiếp theo x 0 tiết = 0 tiết
Học kỳ II:
17 tuần: 68 tiết
53 tiết
15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết
2 tuần tiếp theo x 4 tiết = 8 tiết
15 tiết
15 tuần đầu x 1 tiết = 15 tiết
SỐ HỌC
TT
Chương
Tên các bài theo PPCT cũ
Hướng dẫn điều chỉnh
Tên bài/chủ 
đề/ chuyên đề điều chỉnh
Thời lượng
(tiết)
Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT - KN
Định hướng các năng lực cần phát triển
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1
I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
(39 tiết)
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp.
§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
Luyện tập.
Ghép và cấu trúc thành 01 chủ đề “ Tập hợp”
1. Tập hợp.Phần tử của tập hợp.
2. Số phần tử của một tập hợp. 3.Tập hợp con. Tập hợp bằng nhau.
- Học tập tập trung trên lớp 
1. Tập hợp
03
Về kỹ năng:
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, Æ.
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§2. Tập hợp các số tự nhiên.
- Ghép và cấu trúc thành 01 bài:
1. Tập hợp N và N
*
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
3. Ghi số tự nhiên
a) Số và chữ số
b) Hệ thập phân
c) Hệ La Mã
- Mục 1 của §3. Số và chữ số 
- Học tập tập trung trên lớp 
- HS tự học có hướng dẫn
2. Tập hợp số tự nhiên
03
Về kiến thức:
 Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
Về kỹ năng:
- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Sử dụng đúng các kí hiệu: =, ¹, >, <, ³, £.
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
- Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết với các số tự nhiên.
- Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán.
- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
- Sử dụng công cụ, phương tiện công cụ học toán.
§3. Ghi số tự nhiên.
§5. Phép cộng và phép nhân.
Luyện tập 1
Luyện tập 2 
- Gộp và cấu trúc lại thành 01 bài:
1. Tổng và tích hai số tự nhiên.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Học tập tập trung trên lớp 
3. Phép cộng 
và phép nhân 
03
Về kiến thức:
 Biết tính chất các phép tính cộng , nhõn trong tập hợp các số tự nhiên.
Về kỹ năng:
- Làm được các phép tính cộng, nhân với các số tự nhiên.
- Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán.
- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§6. Phép trừ và phép chia.
Luyên tập 1
Luyện tập 2
- Học tập tập trung trên lớp 
4.Phép trừ và phép chia.
03
Về kiến thức:
 Biết tính chất các phép tính trừ , chia trong tập hợp các số tự nhiên.
Về kỹ năng:
- Làm được các phép tính trừ, chia với các số tự nhiên.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
- Hiểu và vận dụng được điều kiện để thực hiện được phép trừ, pháp chia, trong tính toán.
- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Luyện tập
- Gộp và cấu trúc lại thành 01 chủ đề:
1. Lũy thừa với mũ tự nhiên.
2. Nhân hai lũy thừa có cùng cơ số.
3. Chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
- Học tập tập trung trên lớp 
5.Lũy thừa
04
Về kỹ năng:
- Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên).
- Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
- Sử dụng công cụ, phương tiện công cụ học toán
§8.Chia hai lũy thừa cùng cơ số .
§9. Thứ tự thực hiện các phép tính 
Luyện tập
6.Thứ tự thực hiện các phép tính 
02
Về kỹ năng:
- Thực hiện đúng thứ tự các phép tính, việc đưa vào hoặc bỏ các dấu ngoặc trong các tính toán.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Kiểm tra 45 phút
01
§10. Tính chất chia hết của một tổng
Luyện tập.
-Gộp cấu trúc lại thành 01 chủ đề:
1. Tính chất chia hết của một tông.
2. Các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
3. Ước và bội.
Bài tập 110 
- Học tập tập trung trên lớp 
- Khuyến khích học sinh tự làm.
7.Tính chất chia 
hết
06
Về kiến thức:
 Biết các khái niệm: ước và bội.
Về kỹ năng:
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 5; 3; 9 hay không.
- Tìm được các ước, bội của một số.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
Luyện tập
§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
Luyện tập
§13. Ước và bội.
Bài tập: 110
§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. 
- Gộp và cấu trúc lại thành 01 bài:
1. Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố.
2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
- Bài tập 123 .
- Học tập tập trung trên lớp 
- Khuyến khích học sinh tự làm 
8.Số nguyên tố - Hợp số
04
Về kiến thức:
 Biết các khái niệm: nguyên tố và hợp số.
Về kỹ năng:
- Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
§16. Ước chung và bội chung 
- Gộp và cấu trúc thành 01 bài:
1.Ước chung và bội chung.
2.Ước chung lớn nhất.
3. Bội chung nhỏ nhất
- Học tập tập trung trên lớp 
9.Ước chung và bội chung
07
Về kiến thức:
 Biết các khái niệm: ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, 
Về kỹ năng:
- Tìm được các ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số.
- Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§17. Ước chung lớn nhất 
§18. Bội chung nhỏ nhất 
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Ôn tập chương I
- Bài tập 168,169: 
- Hs tự học có hướng dẫn.
10. Ôn tập chương I.
02
Kiểm tra chương I
01
2
II. Số nguyên.
(29 tiết)
§1. Làm quen với số nguyên âm 
- Gộp và cấu trúc lại thành 01 chủ đề
1. Làm quen với số nguyên âm.
2. Tập hợp các số nguyên .
3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
- Học tập tập trung trên lớp 
.
.
1. Cùng tìm hiểu về số nguyên
04
Về kiến thức:
- Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.
Về kĩ năng:
- Biết biểu diễn số các số nguyên trên trục số trên trục số.
- Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0
- Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§2. Tập hợp các số nguyên 
§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
Luyện tập 
§4. Cộng hai số nguyên cùng dấu 
- Gộp và cấu trúc lại thành bài:
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu.
2. Cộng hai số nguyên khác dấu
3. Tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Mục 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau( dòng 13 đến dòng 15 từ trên xuống)
- Học tập tập trung trên lớp 
- Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên 
khác dấu không đối nhau như sau:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không 
đối nhau ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai 
số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt 
đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
2. Phép cộng các số nguyên
05
Về kĩ năng:
- Vận dụng được các quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc bỏ ngoặc, quy tắc chuyển vế thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§5. Cộng hai số nguyên khác dấu 
Luyện tập 
§6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
Luyện tập 
§7. Phép trừ hai số nguyên 
- Gộp và cấu trúc lại thành 01chủ đề
1.Phép trừ hai số nguyên 
2.Quy tắc dấu ngoặc 
3.Quy tắc chuyển vế 
- Bài tập 64,65 
- Bài tập72 
- Học tập tập trung trên lớp .
- Không yêu cầu làm
- Khuyến khích học sinh tu
.
3. Phép trừ các số nguyên
06
Luyện tập 
§8. Quy tắc dấu ngoặc 
Luyện tập 
§9. Quy tắc chuyển vế 
Luyện tập 
Ôn tập học kì I 
- Học tập tập trung trên lớp 
4. Ôn tập học kì I 
02
Kiểm tra học kỳ I (cả số học và hình học) 
02
§10. Nhân hai số nguyên khác dấu. 
- Gộp và cấu trúc lại thành 01 bài:
1.Nhân hai số nguyên khác dấu. 
2.Nhân hai số nguyên cùng dấu. 
3.Tính chất của phép nhân. 
4.Bội và ước của một số nguyên. 
- Học tập tập trung trên lớp 
5.Phép nhân các số nguyên.
07
Về kĩ năng:
- Vận dụng được các quy tắc nhân hai số nguyên thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu. 
Luyện tập. 
§12. Tính chất của phép nhân. 
Luyện tập.
§13. Bội và ước của một số nguyên. 
Về kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm bội, ước của một số nguyên.
Về kĩ năng:
- Biết tìm các bội, ước của một số nguyên.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Luyện tập. 
Ôn tập chương II
Bài tập 112,121 
Khuyến khích học sinh tự làm.
6. Ôn tập chương II
02
Kiểm tra chương II 
01
3
III. Phân số
(43 tiết)
§1. Mở rộng khái niệm phân số .
- Gộp và cấu trúc lại thành 01 chủ đề
1.Phân số - khái niệm phân số.
2.Phân số bằng nhau.
3.Tính chất cơ bản của phân số.
4. Rút gọn phân số.
- Bài tập 2
- Nội dung ”Chú ý” ở §4
- Học tập tập trung trên lớp .
Không yêu cầu HS làm
- Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta 
thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
1. Phân số.
06
Về kiến thức:
- Biết khái niệm phân số: với a Î Z, b ÎZ (b ¹ 0).
- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau : nếu ad = bc (bd 0).
- Biết tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số, rỳt gọn phõn số.
Về kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§2. Phân số bằng nhau.
§3. Tính chất cơ bản của phân số.
§4. Rút gọn phân số.
§5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
- Gộp thành 01 bài:
1. Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
2. So sánh phân số.
- Bài tập 36,40: HS 
+ Học tập tập trung trên lớp 
- Tự học có hướng dẫn.
2. So sánh phân số
04
Về kiến thức:
- Biết đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số.
- Biết qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để quy đồng phân số và so sánh các phân số.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Luyện tập
§6. So sánh phân số.
§7. Phép cộng phân số.
- Gộp thành 01 bài:
1.Phép cộng phân số.
2.Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3.Phép trừ phân số.
- Bài tập 53 
- Mục ”Nhận xét” của §9 
- Học tập tập trung trên lớp 
-HS tự học có hướng dẫn.
- Khuyến khích học sinh tự đọc.
3. Phép cộng và phép trừ phân số.
06
Về kiến thức:
- Biết quy tắc cộng hai phânsố cùng, khác mẫu.
-Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Biết thế nào là 2 số đối nhau.
- Biết và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
Về kỹ năng:
- Cộng hai phân số nhanh, chính xác.
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng .
- Có kĩ năng tìm số đối của 1 số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Luyện tập
§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Luyện tập
§9. Phép trừ phân số.
Luyện tập
§10. Phép nhân phân số .
- Gộp thành 01 chủ đề:
1. Phép nhân phân số .
2.Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
3.Phép chia phân số .
4.Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
- Bài tập 108b; 109b, c . 
- Học tập tập trung trên lớp.
- Khuyến khích học sinh tự làm
4. Phép nhân và phép chia phân số.
09
Về kiến thức:
- Biết vận dụng được quy tắc nhân phân số.
- Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
-Biết khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
-Biết và vận dụng được quy tắc chia phân số.
- Biết được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số.
Về kỹ năng:
-Kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- Kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí,nhất là khi nhân nhiều phân số.
- Kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
- Kĩ năng viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
- Sử dụng các công cụ phương tiện toán học.
§11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Luyện tập
§10. Phép chia phân số .
Luyện tập
§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân với sự trợ giúp của máy tính cầm tay.
Kiểm tra 45 phút
01
§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Gom và cấu trúc thành 01 chủ đề:
1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
2.Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
3,Tìm tỉ số của hai số
số.
4. Biểu đồ phân trăm.
- Bài tập 119.
- Mục 2. Quy tắc 
- ?1 và bài tập 126,127. 
- Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt .
- Bài tập 152, 153: 
- Học tập tập trung trên lớp 
- Khuyến khích học sinh tự làm
- Thay hai từ “của nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba từ “của số đó”. 
-Thay hai từ “của nó” trong phần dẫn bằng 
ba từ “của số đó”.
- Không dạy.
- GV tự cập nhật phù hợp.
5. Các bài toán về phân số
11
Về kiến thức:
- BiÕt quy t¾c t×m gi¸ trÞ ph©n sè cña mét sè cho tr­íc, Tìm một số biết giá trị phân số của nó, Tìm tỉ số của hai số. Biểu đồ phần trăm.
VÒ kü n¨ng:
- Có kÜ n¨ng vËn dông quy t¾c ®ã ®Ó t×m gi¸ trÞ ph©n sè cña mét sè cho tr­íc, t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña sè ®ã,Tìm tỉ số của hai số. 
- Có kĩ năng vËn dông linh ho¹t, s¸ng t¹o c¸c bµi tËp mang tÝnh thùc tiÔn.
- Vẽ được biểu đồ phần trăm.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Luyện tập 
§15. Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
Luyện tập 
§16. Tìm tỉ số của hai số.
Luyện tập
.§17. Biểu đồ phần trăm
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính cầm tay
- Bài tập 167
Khuyến khích HS tự làm.
6. Ôn tập chương III 
02
Ôn tập cuối năm
Bài tập 177, 178 :
Khuyến khích HS tự làm.
7. Ôn tập cuối năm
02
Kiểm tra cuối năm 90 phút (cả số học, hình học)
02
HÌNH HỌC
TT
Chương
Tên các bài theo PPCT cũ
Hướng dẫn điều chỉnh
Tên bài/chủ 
đề/ chuyên đề điều chỉnh
Thời lượng
(tiết)
Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT - KN
Định hướng các năng lực cần phát triển
1
I. Đoạn thẳng
( 14 tiết)
Nội dung điều chỉnh
§1. Điểm. Đường thẳng.
01
Về kiến thức:
- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
Về kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu , .
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§2. Ba điểm thẳng hàng.
01
Về kiến thức:
- Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Về kĩ năng:
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§3. Đường thẳng đi qua hai điểm
01
Về kiến thức:
- Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. 
Về kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường 
thẳng cắt nhau, song song.
- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§4. Thực hành trồng cây thẳng hàng.
02
Về kĩ năng:
- Học sinh biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên các khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
- Biết kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi.
- Làm quen với cách tổ chức công việc thực hành.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§5. Tia – Bài tập
01
Về kiến thức:
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Học sinh biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
Về kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ tia, biết đọc tên của một tia.Biết phân loại 2 tia chung gốc.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§6.Đoạn thẳng
01
Về kiến thức:
- Biết định nghĩa đoạn thẳng.
Về kĩ năng:
- Biết vẽ đoạn thẳng.
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§7 .Độ dài đoạn thẳng.
01
Về kiến thức:
- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 
Về kĩ năng:
- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§8. Khi nào thì 
AM + MB = AB?
01
Về kiến thức:
- HS nắm chắc tính chất: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.
Về kĩ năng:
 - Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Luyện tập
01
Về kiến thức:
- Học sinh củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng.
Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB" 
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§9.Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
01
Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0).
- Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b (a, b là đơn vị đo độ dài) và a < b thì M nằm giữa O và N.
Về kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§10.Trung điểm của đoạn thẳng
01
Về kiến thức:
- Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Về kĩ năng:
- Biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.
- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng nữa.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Ôn tập chương I
01
Về kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Kiểm tra 45ph
01
2
II. Góc
( 15 tiết)
§1.Nửa mặt phẳng 
01
Về kiến thức: 
- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.
 Về kỹ năng:
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§2.Góc
Bài tập 17
Khuyến khích HS tự làm.
01
Về kiến thức: 
- HS hiểu được góc là gì? Nắm được k/n góc bẹt.
 Về kỹ năng:
- Biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc. 
- Nhận biết điểm nằm trong góc. 
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§3. Số đo góc
01
Về kiến thức: 
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
Về kỹ năng:
- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§5.Vẽ góc cho biết số đo
01
Về kiến thức: 
HS nắm được “ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (00 < m < 1800).
Về kĩ năng:
 Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§4.Khi nào thì ?
02
Về kiến thức:
 - Học sinh nắm được khi nào 
- Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.
Về kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§6.Tia phân giác của góc.
01
Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là tia phân giác của góc ?
- Đường phân giác của góc là gì ?
Về kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Luyện tập.
01
Về kiến thức:
- Biết vẽ góc khi biết số đo, khi nào thì, tính chất hai góc kề bù, tia phân giác của một góc.
Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thành thạo, cẩn thận, chính xác. Lý luận vững chắc khi giải bài tập.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§7.Thực hành: đo góc trên mặt đất.
02
Về kiến thức:
- Häc sinh hiÓu cÊu t¹o gi¸c kÕ. 
 Về kĩ năng:
- BiÕt c¸ch sö dông gi¸c kÕ ®Ó ®o gãc trªn mÆt ®Êt.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§8. Đường tròn.
01
Về kiến thức:
- Hoïc sinh hieåu ñöôïc theá naøo laø ñöôøng troøn? Theá naøo laø hình troøn?
- Hieåu theá naøo laø cung, daây cung, ñöôøng kính, baùn kính.
Về kĩ năng:
- Söû duïng compa thaønh thaïo.
- Bieát veõ ñöôøng troøn, cung troøn.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
§9. Tam giác.
01
Về kiến thức:
HS nắm được định nghĩa tam giác. Hiểu đỉnh, cạch, góc của tam giác là gì.
Về kĩ năng:
 - HS biết vẽ tam giác
- Biết gọi tên và kí hiệu tam giác
 - Nhận biết điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác.
Về năng lực: 
- Tư duy và lập luận.
- Mô hình hóa toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học.
- Giao tiếp toán học.
- Học tập độc lập và hợp tác.
Ôn tập chương II
02
Kiểm tra 
45 phút
01
----------------------------------------Hết--------------------------------------

File đính kèm:

  • docxkhung_ke_hoach_giao_duc_1_mon_toan_6_nam_hoc_2020_2021_chuon.docx