Khung phân phối chương trình năm học 2021-2022 môn Giáo dục công dân Lớp 6

– Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

– Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.

– Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp. - Từ ngữ liệu về một số truyền thống gia đình, dòng họ (cho trước) hướng dẫn học sinh giải

thích một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ

- Hướng dẫn học sinh chọn 1 việc làm phù hợp để thực hiện

- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.

- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.

- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.

- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác.

- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người. - Học sinh tự học khái niệm tình yêu thương con người.

- Hướng dẫn học sinh chọn 1 việc làm phù hợp để thực hiện.

- Từ ngữ liệu về thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người (cho trước), hướng dẫn học sinh nhận xét thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác; phê phán thái độ, hành vi trái với tình yêu thương con người.

- Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.

- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.

- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động.

- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Học sinh tự học khái niệm siêng năng, kiên trì

- Từ ngữ liệu về sự siêng năng, kiên trì (cho trước), hướng dẫn học sinh nhận xét sự siêng năng kiên trì của bản thân; bày tỏ thái độ quý trọng người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này

 

doc 6 trang quyettran 21660
Bạn đang xem tài liệu "Khung phân phối chương trình năm học 2021-2022 môn Giáo dục công dân Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khung phân phối chương trình năm học 2021-2022 môn Giáo dục công dân Lớp 6

Khung phân phối chương trình năm học 2021-2022 môn Giáo dục công dân Lớp 6
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: GDCD; Lớp: 6
TT
Chương
Bài/chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Điều chỉnh
Ghi chú
1
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ 
2
– Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
– Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
– Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp.
- Từ ngữ liệu về một số truyền thống gia đình, dòng họ (cho trước) hướng dẫn học sinh giải
thích một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ
- Hướng dẫn học sinh chọn 1 việc làm phù hợp để thực hiện
2
Bài 2: Yêu thương con người
2
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.
- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác.
- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người.
- Học sinh tự học khái niệm tình yêu thương con người.
- Hướng dẫn học sinh chọn 1 việc làm phù hợp để thực hiện.
- Từ ngữ liệu về thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người (cho trước), hướng dẫn học sinh nhận xét thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác; phê phán thái độ, hành vi trái với tình yêu thương con người.
3
Bài 3: Siêng năng, kiên trì
2
- Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động.
- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.
- Học sinh tự học khái niệm siêng năng, kiên trì
- Từ ngữ liệu về sự siêng năng, kiên trì (cho trước), hướng dẫn học sinh nhận xét sự siêng năng kiên trì của bản thân; bày tỏ thái độ quý trọng người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này
Từ 3 tiết giảm còn 2 tiết.
4
Kiểm tra giữa kì
1
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
5
Bài 4: Tôn trọng sự thật
2
- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
- Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật.
- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che ````giấu sự thật.
- Hướng dẫn học sinh giải thích một cách đơn giản vì sao phải tôn trọng sự thật
6
Bài 5: Tự lập
2
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
- Học sinh tự học khái niệm tự lập
- Hướng dẫn học sinh giải thích một cách đơn giản vì sao phải tự lập
- Từ ngữ liệu (cho trước), hướng dẫn học sinh nhận xét khả năng tự lập của bản thân và người khác
Từ 3 tiết giảm còn 2 tiết.
7
Bài 6: Tự nhận thức bản thân
2
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Biết tôn trọng bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân.
- Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân.
- Học sinh tự học khái niệm tự nhân thức bản thân.
- Hướng dẫn học sinh biết cách tôn trọng bản thân
Từ 3 tiết giảm còn 2 tiết.
8
Ôn tập
1
- Xây dựng được cho HS hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã học
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn trong đời sống của mình.
9
Kiểm tra cuối kì I
1
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
10
Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
2
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
- Từ những tình huống nguy hiểm (cho trước), hướng dẫn học sinh nêu hậu quả của những tình huống nguy hiểm đó đối với trẻ em; cách ứng phó với một số tính huống nguy hiểm
- Từ những tình huống nguy hiểm có tính điển hình ở địa phương (cho trước), hướng dẫn học sinh thực hành cách ứng phó
Từ 3 tiết giảm còn 2 tiết.
11
Bài 8: Tiết kiệm
2
- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước, ...).
- Hiểu vì sao phải tiết kiệm.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh.
- Phê phán những biểu hiện lãng phí.
- Học sinh tự học khái niệm tiết kiệm
- Từ ngữ liệu (cho trước), hướng dẫn học sinh thực hành tiết kiệm và nhận xét việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quan; cách phê phán những biểu hiện lãng phí
Từ 3 tiết giảm còn 2 tiết.
12
Bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2
- Nêu được khái niệm công dân; căn cứ xác định công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Bước đầu thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Học sinh tự học khái niệm công dân
- Từ một số quyền (cho trước), hướng dẫn học sinh thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân với tư cách công dân.
13
Kiểm tra giữa kì II
1
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
14
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam
2
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em; ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em; trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em.
- Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng; bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.
- Học sinh tự học trách nhiệm của gia đình, nhà trường trong việc thực hiện quyền trẻ em
- Từ những ngữ liệu về thực hiện quyền trẻ em (cho trước), hướng dẫn học sinh phân biệt, nhận xét hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Từ những ngữ liệu về quyền được học tập; được vui chơi; được chăm sóc sức khỏe; được bảo vệ; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng (cho trước), hướng dẫn học sinh thực hiện quyền và bổn phận của mình.
15
Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em
2
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em, ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. 
- Không điều chỉnh
16
Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
2
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. 
- Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em. 
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng; bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. 
- Không điều chỉnh
17
Ôn tập
1
- Xây dựng được cho HS hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã học
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn trong đời sống của mình.
18
Kiểm tra cuối kì II
1
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
Phụ chú:
Học kì 1: 15 tuần x 1 tiết = 15 tiết
Học kì 2: 15 tuần x 1 tiết = 15 tiết
Ngày 20 tháng 9 năm 2021
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO	TỔ TRƯỞNG	LẬP BẢNG
	Nguyễn Thị Diễm Trang

File đính kèm:

  • dockhung_phan_phoi_chuong_trinh_nam_hoc_2021_2022_mon_giao_duc.doc