Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU: Sau bài học Hs đạt được:

Kiến thức :

Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức cơ bản về các vùng kinh tế : Vùng trung du miền núi Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây nguyên.

- Biết hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng đã học

- Xử lý số liệu, Vẽ biểu đồ, sử dụng bản đồ

- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích bảng biểu, kĩ năng phân tích mối quan hệ địa lí, kĩ năng lập sơ đồ địa lí.

2.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, sử dụng hình vẽ, tư duy,tính toán

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cưc, chủ động trong các hoạt động học tập.

- Thực hiện chính sách dân số

- Cẩn thận tính toán

- HS có ý thức khi ôn tập.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:

GV: Bản đồ dân cư Việt Nam.

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

-Bảng phụ, phiếu học tập

 HS: Đồ dùng học tập, SGK . .ÁT lát địa lí Việt Nam.

 

docx 26 trang quyettran 14/07/2022 25980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Năm học 2021-2022

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí 9 - Năm học 2021-2022
Tuần 14 ( T1) Ngày soạn: 8 /11/ 2021
 Ngày dạy: 15 - 20 /11/2021
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Địa lí lớp 9
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU: Sau bài học Hs đạt được:
Kiến thức :
Gióp häc sinh cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¸c vïng kinh tÕ : Vïng trung du miÒn nói B¾c Bé, vïng ®ång b»ng s«ng Hång, Vïng B¾c Trung Bé, Vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé, vïng T©y nguyªn.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng đã học
- Xử lý số liệu, Vẽ biểu đồ, sử dụng bản đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích bảng biểu, kĩ năng phân tích mối quan hệ địa lí, kĩ năng lập sơ đồ địa lí.
2.Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, sử dụng hình vẽ, tư duy,tính toán
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cưc, chủ động trong các hoạt động học tập.
- Thực hiện chính sách dân số
- Cẩn thận tính toán 
- HS có ý thức khi ôn tập.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
GV: Bản đồ dân cư Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam 
-Bảng phụ, phiếu học tập
 HS: Đồ dùng học tập, SGK . .ÁT lát địa lí Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: - Định hướng nội dung ôn tập, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời, bảng hệ thống hóa kiến thức
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV đặt câu hỏi vào bài và yêu cầu học sinh trả lời
GV hỏi: Em hãy kể tên các vùng kinh tế đã học, mỗi vùng chúng ta tìm hiểu những nội dung gì? ?
Bước 2: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi 
Bước 3:Gọi HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và định hướng nội dung ôn tập .
2. Hoạt động: Ôn tập
2.1. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức của 5 vùng kinh tế (20 phút)
a. Mục tiêu: 
- HS hoàn thành nội dung thảo luận nhóm nhằm ôn lại kiến thức trọng tâm của 5 vùng
- Rèn cho HS các kĩ năng phân tích, so sánh tìm ra các mối quan hệ địa lí, kĩ năng tổng hợp kiến thức và trình bày một vấn đề.
- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi 
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm, sơ đồ hóa kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Gv gọi 1-2 hs xác định vị trí, giới hạn 5 vùng kinh tế đã học ( Có thể tổ chức cho hs chơi trò chơi sắp xếp các tỉnh của từng vùng.)
+ Gv chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm
? Hãy nêu đặc điểm nổi bật vầ vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội và tình hình phát triển kinh tế, các TT kinh tế của mỗi vùng đã học
N1: Vùng trung du, MNBB
N2: Vùng ĐBSH
N3: Vùng BTBộ
N4: Vùng DH Nam Tring Bộ
N5: Vùng Tây Nguyên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 
HS trao đổi thảo luận trong nhóm
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức cơ bản nhất
HS: Lắng nghe, ghi bài
Các yếu tố
Vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ.
Duyên hải Nam Trung Bộ .
Tây Nguyên.
Vị trí, giới hạn.
- Vĩ độ cao nhất nước ta.
 - Giáp TQ, Lào, vùng ĐBSH, biển Đông.
-> Quan trọng về quốc phòng.
- B, T giáp TDMNBB, N giáp BTB, Đ giáp biển.
- > Thuận lợi trong giao lưu phát triển KT
- Lãnh thổ hẹp ngang.
- B: giáp TDMNBB và ĐBSH, tây giáp Lào, nam giáp DHNTB, đông giáp biển
- Cầu nối TâyNguyên với biển, nối BTB với TN và ĐNB
- Có 2 quần đảo HS và Trường Sa.
- Vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
- Vị trí ngã ba biên giới
-> quan trọng về an ninh, quốc phòng
ĐKTN 
và tài nguyên thiên nhiên.
- Địa hình: tây bắc núi cao chia cắt sâu; đông bắc núi thấp và TB
- Khí hậu:nhiệt đới ẩm,có mùa đông lạnh nhất cả nước
- Sông ngòi có trữ năng thuỷ điện lớn nhất đất nước.
-Nhiều khoáng sản
- Địa hình đồng bằng, 
- Khí hậu:
nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
- Sông ngòi dày đặc
- Đất phù sa, giàu dinh dưỡng.
-Phía tây: núi, gò, đồi, ở giữa là dải đồng bàng nhỏ hẹp bị núi đâm ngang chia cắt, phía đông là biển.
- KH nhiệt đới ẩm, nhiều thiên tai.
- Nhiều rừng.
- KS tập trung ở Bắc Hoành Sơn
- Núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp ở phía đông, ờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh nước sâu.
- KH nhiệt đới GM nóng ẩm, mùa khô kéo dài, hay có thiên tai.
-Địa hình cao nguyên ba dan xếp tầng.
- KH nhiệt đới cận xích đạo, phân hoá theo độ cao, 2 mùa mưa- khô rõ rệt.
- Đất ba dan, rừng: chiếm diện tích lớn.
- Quặng bụxit trữ lượng lớn.
Công nghiệp.
- Khai thác khoáng sản: than, sắt,
- Điện (thuỷ điện, nhiệt điện).
- Chế biến lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, cơ khí, VLXD..
Khai khoáng, sản xuất VLXD, chế biến nông sản
Cơ khí, chế biến nông sản, thực phẩm.
Thuỷ điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến nông sản.
Nông nghiệp. 
- Trồng trọt: chè, hồi, cây ăn quả
- Chăn nuôi: Trâu, lợn
- Lúa
- Nuôi lợn, gia cầm.
- Cây CN, chăn nuôi.
- Thuỷ sản.
- Chăn nuôi bò.
- Thuỷ sản.
Cây CN: cà phê, hồ tiêu, cao su, chè.
Dịch vụ.
- Du lịch...
- Đa dạng
- Du lịch, GTVT....
- Du lịch...
- Xuất khẩu nông sản.
- Du lịch.
TT
kinh tế.
Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn
Hà Nội, Hải Phòng
Thanh Hoá, Vinh, Huế
Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
Đà Lạt, Plâyku, Buôn Ma Thuột.
Giải pháp
Trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn
Sử dụng quỹ đất hợp lý
Trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn.
Trồng, bảo vệ rừng.
Trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn.
2.2. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ (15 phút)
a. Mục tiêu: 
- Khái quát hóa, khắc sâu các kiến thức về kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ
- Rèn cho HS các kĩ năng phân tích, so sánh tìm ra các mối quan hệ địa lí, kĩ năng tổng hợp kiến thức và trình bày một vấn đề.
- Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập.
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi, khái quát hóa kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- G/v yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột, tròn, đường biểu diễn, miền 
- G/v nhận xét và chuẩn xác kiến thức về kĩ năng vẽ biểu đồ ( lưu ý một số lỗi h/s thường mắc phải khi vẽ biểu đồ.
Bài tập 3 - Tr 69 (SGK)
? Trong trường hợp này dùng loại biểu đồ nào thể hiện.
? Nêu cách vẽ biểu đồ cột ghép?
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng 
- Cả lớp vẽ vào vở bài tập 
- Nhận xét: từ năm 1995-2002 giá trị sản xuất công nghiệp đều tăng
- Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông bắc lớn hơn nhiều so với tây bắc
Bài thực hành 22: 
? Tại sao không nên để mốc 100% ở gốc toạ độ.
? Khi vẽ loại biểu đồ này cần chú ý điều gì?
Bài tập 3 - Tr 105.
? Các trục trong biểu đồ thang ngang có gì đặc biệt so với biểu đồ cột?
? Nhận xét như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 
HS hoàn thành phiếu học tập, thể hiện những kiến thức cơ bản nhất
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gv gọi một số HS: Trình bày kết quả
HS khác nhận xét bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức cơ bản nhất
HS: Lắng nghe, ghi bài
1. Các dạng biểu đồ:
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ hình tron
- Biểu đồ đường
- Biểu đồ miền
2. Luyện tập
Bài tập 3 - Tr 69 (SGK)
- Biểu đồ cột ghép. 
Bài thực hành 10: 
- Biểu đồ tròn.
→ Tỉ trọng cây lương thực giảm ; tỉ trọng cây công công nghiệp ,cây ăn quả tăng .
Sự thay đổi này cho thấy nước ta đã thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa, đa dạng hóa các loại cây trồng . 
Nền nông nghiệp nhiệt đới đang được phát huy , các loại cây công nghiệp đang được phát triển để tạo ra nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao.
Bài thực hành 22: 
- Biểu đồ đường.
Bài tập 3 - Tr 105.
- Biểu đồ thanh ngang
- Trục tung: định loại.
- Trục hoành: giá trị
-> Ngược với biểu đồ cột.
- Các tỉnh Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn TB cả nước.
- Tỉnh cao nhất là:......
- Tỉnh thấp nhất là:.....
Hoạt động 3: Luyện tập ( 5 Phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng nội dung đã ôn tập để giải thích được những vấn đề có liên quan .
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Giao bài tập về nhà cho HS
GV: Y/C học sinh ôn tập kỹ các nội dung phần sự phân hoá lãnh thổ, thực hành vẽ các dạng biểu đồ trong vở thực hành
-Chuẩn bị KTra cuối HK I
Tuần 14 ( T2) Ngày soạn: 10 /11/ 2021
 Ngày dạy: 15 - 20 /11/2021
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Địa lí lớp 9
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh
- HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS.
2. Những định hướng phát triển năng lực cho HS.
-Tổng hợp kiến thức, phát triển, vận dụng kiến thức trong quá trình làm bài
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực : tích cưc, chủ động, tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II. Hình thức kiểm tra
 - Trắc nghiệm,tự luận và thực hành vẽ biểu đồ.
III. Phương tiện và phương pháp:
 1/ Phương tiện: - GV: in đề cho Hs, là biểu điểm chi tiết.
 - HS : Chuẩn bị giấy; thước kẻ, com-pa....
 2/ Phương pháp: - làm bài tập trung tại lớp.
IV.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị củ HS
3. Bài mới 
a. Ma trận đề
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
NĂM HỌC 2021 - 2022
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
A. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ ĐỊA LÍ KINH TẾ
(2,0-3,0đ)
A1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Dân số và gia tăng dân số
1
0.75
1
0.75
0.25
A2. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
1
0.75
1
0.75
0.25
A3. Quá trình phát triển kinh tế
1
0.75
1
0.75
0.25
A4. Ngành nông nghiệp,ngành công nghiệp, ngành dịch vụ
1
0.75
1
0.75
0.25
2
B.SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
B1. Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
1
1TLa**
0.75
1
(b)
6
1b*
1TL
b***
3
1
6.75
0.25
B2. Vùng Đồng bằng sông Hồng
1
1b*
0.75
1(a)
1(a*)
1TLa**
7
8
1
7.75
0.25
B3. Vùng Bắc Trung Bộ và 
1
1a*
0.75
1
1b*
1TL/
b***
3
1
0.75
0.25
B4.Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
B5. Vùng Tây Nguyên
2
1TL/a**
2.75
2
1TLb**
1TL/
a***
5
6
1
(b)
7
1
9.75
0.25
3
C. KĨ NĂNG
(2,5đ-3,5đ)
C.1. Sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam 
4
3
4
3
1
C.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê
1
(a)
10
1(b)
4
1b*
2
1
14.0
3.0
Tổng
13
11
1 (a,a,b)
23
1(b,b)
4
1(a)
7
12
4
45’
10
Tỉ lệ %
40
30
20
10
30
70
Tỉ lệ chung
70
30
100
b) Bản đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM HỌC KÌ 1
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
A. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
VÀ ĐỊA LÍ KINH TẾ
(2,0-3,0đ)
A1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Nhận biết 
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc : Việt Nam có 54 dân tộc ; mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
- Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
A2. Dân số và gia tăng dân số
Nhận biết 
- Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta
Vận dụng
- Giải thích được một số đặc điểm của dân số nước ta
Vận dụng cao
- Phân tích được hậu quả do các đặc điểm dân số mang lại.
1 (TN)
A3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Nhận biết
- Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta : không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt. 
- Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta.
Thông hiểu
- Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư.
A4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Nhận biết
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động. 
- Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta.
- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam : còn thấp, không đồng đều, đang được cải thiện.
1 (TN)
A5. Quá trình phát triển kinh tế
Nhận biết
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới : thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế ; những thành tựu và thách thức.
1 (TN)
A6. Ngành nông nghiệp
Nhận biết
- Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp : phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính. 
- Trình bày sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi.
Thông hiểu
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp : tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định.
Vận dụng
- Giải thích sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi
1 (TN)
A7. Ngành công nghiệp
Nhận biết
- Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp.
 - Trình bày được một số thành tựu của sản xuất công nghiệp : cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác thế mạnh của đất nước ; thực hiện công nghiệp hoá.
- Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm.
Thông hiểu
- Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
A7. Ngành dịch vụ
Nhận biết
- Biết được cơ cấu và sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành dịch vụ.
- Biết được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung.
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ : giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch.
Thông hiểu
- Hiểu được vai trò quan trọng của ngành dịch vụ
2
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
B1. Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Nhận biết
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ .
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng . 
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội. 
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế 
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.
Thông hiểu
-Phân tích ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
-Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế.
1(TN)
1TLa**
1(TLb)
1TLa**
1TL
b***
1TL/b*
B2. Vùng Đồng bằng sông Hồng
Nhận biết
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ .
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng .
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội.
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế 
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn
Thông hiểu
-Phân tích ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
-Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế.
1(TN)
1(TLa)
1TL/a*
1TLb**
B3. Vùng Bắc Trung Bộ.
B4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Nhận biết
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng .
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội.. 
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế 
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn
Thông hiểu
-Phân tích ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
-Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế.
1TL/a*
1(TN)
1TL/
b***
1TL/
b*
B4. Vùng Tây Nguyên
Nhận biết
-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ,điểm dân cư - xã hội của vùng
- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp ; sự phân bố của các ngành đó.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tâm.
Thông hiểu
-Phân tích ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
-Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế.
1(TL)
1(TLa)
1TL/a**
1TLb**
1TL/
a***
1(TLb)
3
C. KĨ NĂNG
(2,5đ-3,5đ)
C.1. Sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam 
Nhận biết:
- Xác định đối tượng địa lí trên bản đồ, trên Atlat Địa lí Việt Nam
4 (TN)
1TL/a*
C.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê
Vận dụng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ
- Phân tích số liệu thống kê
1TL/a
1TL/a*
1TL/b
1TL/b
1TL/a*
Tổng
12 TN
1 TL
1
1
1
Tỉ lệ %
40
30
20
10
Tỉ lệ chung
70
30
c) Đề kiểm tra
Trường THCS Vũ Tiến
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Địa lí lớp 9
(Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề)
Mã đề: 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Việt Nam là nước có
 A. cơ cấu dân số già	 B. gia tăng dân số âm.	 C. quy mô dân số lớn. D. quy mô dân số giảm.
Câu 2:Nguồn lao động của nước ta có đặc điểm nào sau đây? 
A.Số lượng ít. 	B.Trình độ rất cao.	C.Phân bố đồng đều.	D.Tăng nhanh.
Câu 3:Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp nước ta là tài nguyên
A.khí hậu. 	B.nước.	C.sinh vật.	D.đất.
Câu 4: Loại cây công nghiệp phát triển nhất Tây Nguyên là:
A. Chè	B. Cao su	C. Cà phê	D. Điều.
Câu 5: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.
A.Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.	B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. 	D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
Câu 6: Dân tộc không định cư Trung du - miền núi Bắc Bộ là dân tộc nào dưới đây?
A. Mông B. Thái .C.Chăm D. Mường
Câu 7: Việc khai thác thế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng cần phải kết hợp.
A. Phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa.
B. Nâng cao tay nghề lao động, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
C. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, công nghiệp hóa trong sản xuất nông nghiệp.
D. Xây dựng các công trình thủy lợi, nâng cao năng xuất cây trồng.
Câu 8: Để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần.
A. Xây dựng các hồ chứa nước và bảo vệ rừng. 	B. Bảo vệ rừng và trồng rừng phòng hộ.
C. Dự báo đề phòng thời gian hoạt động của gió tây khô nóng.	D. Trồng rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 9:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Nghi Sơn thuộc tỉnh nào sau đây?
A.Nghệ An. 	B.Thanh Hóa.	C.Hà Tĩnh.	D.Quảng Bình.
Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nông nghiệp nào sau đây?
A.Bắc Trung Bộ. 	B. Đồng bằng sông Hồng. 	C.Đông Nam Bộ.	D.Tây Nguyên.
Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây nuôi nhiều bò nhất?
A.Hà Tĩnh. 	B.Quảng Bình.	C.Nghệ An.	D.Quảng Trị.
Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
A. Bắc Giang. 	B.Hạ Long.	C.Hà Nội.	D.Hải Phòng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1:(3 điểm):Dựa vào Atlát Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn cho phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng?
b. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và MNBB
Câu 2: (1,5 điểm): Dựa vào Atlát Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Kể tên các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên.
b.Nêu ý nghĩa về việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên.
Câu 3( 2,5 điểm) Dựa vào số liệu sau: Cơ cầu thu nhập của nước ta thời kỳ 1990 – 2017.( đơn vị %)
1990
1995
2000
2010
2015
2017
Nông –Lâm- Ngư nghiệp
38,7
27,2
24,5
21,0
18,9
17,1
Công Nghi – xây dựng
22,7
28,8
36,7
36,7
36,9
37,1
Dịch vụ
38,6
44,0
38,8
42,3
44,2
45,8
Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cầu thu nhập của nước ta thời kỳ 1990 – 2017 và nhận xét 
d) Hướng dẫn chấm và đáp án
Mã đề: 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
D
C
B
C
A
D
B
D
C
A
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1: 
Ý a
a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn cho phát triển nông nghiệp ở ĐBSH:
*Thuận lợi.
Địa hình thấp, bằng phẳng.Đất phù sa màu mỡ chiếm diện tích lớn, dễ canh tác .
Nguồn nước tưới dồi dào thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp thâm canh lúa. Mùa đông lạnh thích hợp với các loại cây ưa lạnh ( ngô đồng,  ) làm đa dạng cơ cấu cây trồng.
*Khó khăn.
Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp , ít có khả năng mở rộng.
Thời tiết thất thường , thiên tai (bão, lũ, rét đậm).
2,0
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Ý b
b. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Tăng độ che phủ rừng, hạn chế xói mòn đất.
- Cải thiện điều kiện sinh thuỷ cho các dòng sông, điều tiết nguồn nước cho các hồ thuỷ lợi, thuỷ điện
- Là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy, chế biến gỗ.
- Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp , tăng thu nhập của người dân , cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc, góp phần xoá đói giảm nghèo
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: 
a. Kể tên các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên
0,5
Ý b
b.Nêu ý nghĩa về việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên
- Khai thác thế mạnh thủy năng của vùng.,
- Cung cấp nguồn điện phục vụ ngành công nghiệp, sản xuất, chế biến sản phẩm cây công nghiệp, cây lương thực 
- Các hồ thủy điện còn đem lại nguồn nước tưới quan trọng cho Tây Nguyên vào mùa khô, tiêu nước vào mùa mưa.Khai thác phục vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản,
-Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong vùng, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống con người. Góp phần thúc đẩy việc phát triển và bảo vệ rừng
1.0
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
- Vẽ đúng biểu đồ miền biểu diễn chú giải rõ ràng.
( nếu vẽ biểu đồ khác không cho điểm)
- Nhận xét: 
+ Tỉ trọng ngành Nông lâm ngư nghiệp có xu hướng giảm ( dc)
+ Tỷ trọng Công nghiệp xây dựng có xu hướng tăng (dc)
+ Tỷ trọng Dịch vụ cao nhưng còn biến động ( dc)
1,75
0.75
0.25
0.25
0.25
Trường THCS Vũ Tiến
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Địa lí lớp 9
(Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề)
Mã đề: 02
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1:Kết cấu dân số trẻ của nước ta thể hiện rõ nét qua:
A. cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. B.Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.
C. Cơ cấu dân số theo các thành phần kinh tế .D.Cơ cấu dân số theo giới tính.
Câu 2:Nguồn lao động của nước ta có đặc điểm nào sau đây? 
A.Số lượng ít. 	B.Trình độ rất cao.	C.Tăng nhanh.	D. Phân bố đồng đều.
Câu 3:Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp nước ta là tài nguyên
A.khí hậu. 	B.nước.	C.sinh vật.	D.đất.
Câu 4:Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng	B. Bắc Trung Bộ 
C.Đồng bằng sông Cửu Long 	D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 5: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:
A.Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
Câu 6: Dân tộc không định cư Trung du - miền núi Bắc Bộ là dân tộc nào dưới đây?
A. Mông B. Thái .C. Chăm D. Mường
Câu 7: Tỉnh có năng suất lúa cao nhất của Đồng bằng sông Hồng hiện nay là:
A.Thái Bình. B. Hải Dương. C.Hưng yên D. Nam Định.
Câu 8: Để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần.
A. Xây dựng các hồ chứa nước và bảo vệ rừng. B. Bảo vệ rừng và trồng rừng phòng hộ.
C. Dự báo đề phòng thời gian hoạt động của gió tây khô nóng. D. Trồng rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 9:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Nghi Sơn thuộc tỉnh nào sau đây?
A.Nghệ An. 	B.Thanh Hóa.	C.Hà Tĩnh.	D.Quảng Bình.
Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nông nghiệp nào sau đây?
A.Bắc Trung Bộ. 	B. Đồng bằng sông Hồng. 	C.Đông Nam Bộ.	D.Tây Nguyên.
Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây nuôi nhiều bò nhất?
A.Nghệ An.	B.Hà Tĩnh. 	C.Quảng Bình.	D.Quảng Trị.
Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
A.Hạ Long.	B. Bắc Giang. 	C.Hà Nội.	D.Hải Phòng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1:(3,5 điểm):Dựa vào Atlát Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: 
a. Sản xuất lương thực ở ĐBSH có tầm quan trọng như thế nào? ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?
b. Kể tên các sản phẩm nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Vì sao trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng này?
Câu 2: (1,0 điểm): Dựa vào Atlát Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Kể tên các trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ. 
b.Nêu chức năng của các trung tâm kinh tế đó.
Câu 3( 2,5 điểm) Cho số liệu sau: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2010 và 2017.( Đơn vị:nghìn ha)
Năm
2010
2017
Tổng số
14061,1
14902,0
Cây lương thực
8615,9
8806,8
Cây công nghiệp
2808,1
2831,6
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
2637,1
3263,6
Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cầu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2010 và 2017và nhận xét 
d) Hướng dẫn chấm và đáp án
Mã đề: 02
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
D
C
B
C
A
D
B
D
A
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1: 
Ý a
Câu 1:(3,5 điểm):Dựa vào Atlát Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Tầm quan trọng của sản xuất lương thực
-Cung cấp lương thực cho nhân dân, Đảm bảo an ninh lương thực
-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.
- Cung cấp một phần gạo để xuất khẩu.
* Thuận lợi:
-Địa hình thấp, bằng phẳng, dễ canh tác.Đất phù sa màu mỡ chiếm diện tích lớn .
-Nguồn nước tưới dồi dào thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp thâm canh lúa.
-Nguồn lao động đông , có trình độ thâm canh cao nhất cả nước .Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt ( thủy lợi ), giống, đê điều, nhà máy chế biến).Chính sách khuyến khích nông nghiệp hàng hóa .Thị trường ngày càng mở rộng trong và ngoài nước.
*Khó khăn.
-Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp , ít có khả năng mở rộng. 
-Thời tiết thất thường , thiên tai (bão, lũ, rét đậm).
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Ý b
b. Kể tên các sản phẩm nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Vì sao trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng này?
*Các sản phẩm nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè, đậu tương, lạc, cây thực phẩm, cây ăn quả, trâu, bò,
* Trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng này vì:
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu lạnh, trâu có khả năng chịu rét, ẩm ướt hơn bò, thích hợp với chăn thả.
- Người dân có nhu cầu về sức kéo.
- có diện tích đồng cỏ lớn,
1,0
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 2: 
a. Các trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế
0,25
Ý b
b.Chức năng của các trung tâm kinh tế :
-Thành phố Thanh Hóa là trung tâm công nghiệp lớn ở phía bắc của Bắc Trung Bộ.
-Thành phố Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả vùngBắc Trung Bộ.
-Thành phố Huế là trung tâm du lịch lớnở miền Trung và cả nước.
0,75
0,25
0,25
0,25
Câu 3
-Xử lí số liệu:
Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2010 và 2017.( Đơn vị:%)
Năm
2010
2017
Tổng số
100,0
100,0
Cây lương thực
61,3
59,1
Cây công nghiệp
19,9
19,0
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
18,8
21,9
- Vẽ đúng biểu đồ tròn 2 bán kính khác nhau, biểu diễn chú giải rõ ràng.
( nếu vẽ biểu đồ khác không cho điểm)
2,0
0,5
1,5
- Nhận xét: 
+ Tổng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2010 và 2017 đều tăng (dc)
+ Tỉ trọng cây lương thực có xu hướng giảm ( dc)
+ Tỷ trọng công nghiệp có xu hướng giảm (dc)
+ Tỷ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng( dc)	
0.5
0.25
0.25
Trường THCS Vũ Tiến
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Địa lí lớp 9
(Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề)
 Mã đề: 03
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1:Kết cấu dân số trẻ của nước ta thể hiện rõ nét qua:
 A. cơ cấu lao động trong các ngành kinh tếB.Cơ cấu dân số theo giới tính.
C. Cơ cấu dân số theo các thành phần kinh tế .D.Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.
Câu 2:Nguồn lao động của nước ta có đặc điểm nào sau đây? 
A.Tăng nhanh.B.Số lượng ít. C.Trình độ rất cao.D. Phân bố đồng đều.
Câu 3:Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp nước ta là tài nguyên
A.khí hậu. 	B.đất.	C.nước.	D.sinh vật.
Câu 4:Vùng sản xuất l

File đính kèm:

  • docxon_tap_va_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_9_nam_hoc_2021_2.docx