Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 35: Trung điểm đoạn thẳng

Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng trong câu sau:

 Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu điểm M (1) hai điểm A và B sao cho .(2) .

Câu 2: Điền dấu “x”vào ô trống mà em chọn:

Trên đoạn thẳng MN = 6cm, lấy điểm I sao cho MI = 3cm Đúng Sai

A. Điểm I nằm giữa hai điểm M và N

B. Đoạn thẳng MI dài hơn đoạn thẳng IN

C. I là trung điểm của đoạn thẳng MN

D. Cả ba câu A, B, C đều đúng

Câu 3: Với câu hỏi: “ Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng MN?”, có 4 bạn trả lời như sau. Em hãy cho biết bạn nào trả lời đúng?

A. Khi IM = IN B. Khi MI + IN = MN

C. Khi IM = IN = D. Khi I nằm giữa M và N

Câu 4: Với ba A, M, B điểm phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:

A. B.

C. D.

Câu 5: Cho đoạn thẳng PQ = 16cm. Gọi E là trung điểm của PQ và F là trung điểm của PE. Khi đó, độ dài đoạn thẳng EF là:

A. 4cm; B. 8cm; C. 12cm; D. kết quả khác.

 

doc 5 trang Đặng Luyến 03/07/2024 940
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 35: Trung điểm đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 35: Trung điểm đoạn thẳng

Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Bài 35: Trung điểm đoạn thẳng
 Bài 35. 	TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm) 
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng trong câu sau:
	Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu điểm M (1) hai điểm A và B sao cho ..(2).
Câu 2: Điền dấu “x”vào ô trống mà em chọn:
Trên đoạn thẳng MN = 6cm, lấy điểm I sao cho MI = 3cm
Đúng
Sai
A. Điểm I nằm giữa hai điểm M và N


B. Đoạn thẳng MI dài hơn đoạn thẳng IN


C. I là trung điểm của đoạn thẳng MN


D. Cả ba câu A, B, C đều đúng


Câu...ấp sợi dây lại để hai đầu sợi dây trùng nhau. Đánh dấu điểm A là chỗ bị gấp. Khoảng cách từ điểm A đến mỗi đầu sợi dây là:
1cm; B. 10cm; C. 100cm; D. 1000cm.
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) 
	Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết rằng I là trung điểm của đoạn thẳng AB và AI = 8cm.
Bài 2: (1,0 điểm) 
Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, I là trung điểm của đoạn BC. Tính độ dài của đoạn thẳng AB, biết rằng AC = 5cm và CI = 7cm.
Bài 3: (2,0 điểm) 
	Nhà Hương cách trường học 2 200m.... và Q là hai điểm phân biệt nằm giữa hai điểm A và B sao cho AP = QB. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi vẽ hình, bạn Quang nhận xét rằng điểm P trùng với điểm I. Theo em nhận xét của bạn Quang có đúng không?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: (1) nằm giữa (2) MA = MB
Câu 2: A. đúng B. Sai C. đúng D. Sai
Câu
3
4
5
6
Đáp án
C
D
A
C

Phần II: Phần tự luận.
Bài 1: 
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: 
Do đó, AB = 2 . AI = 2 . 8 = 16 (cm)
Vậy độ dài của đ... cách trường khoảng 500m, nên quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài:
1 100 – 500 = 600 (m)
Vậy quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài 600 m.
Bài 4:
Trên hình vẽ, ta thấy BA + AM = BM, suy ra AM = BM – BA = 7 – 4 = 3 (cm).
Tương tự, ta có AB + BN = AN, suy ra BN = AN – AB = 7 – 4 = 3 (cm)
Mặt khác, vì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: 
(cm)
Từ đó ta có:
OM = OA + AM = 2 + 3 = 5 (cm)
ON = OB + BN = 2 + 3 = 5 (cm)
Điều đó nghĩa là OM = ON. Hơn nữa, điểm O nằm ... dài của đoạn thẳng MN, biết rằng MI = 3cm và KN = 4cm.
Bài 3: 
	Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN dài 2cm. Trên tia NM lấy điểm A, trên tia MN lấy điểm B sao cho BM = AN = 5cm. Giải thích tại sao O cũng là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Bài 4: 
	Cho đoạn thẳng MN dài 8 cm. Gọi R là trung điểm của đoạn thẳng MN
Tính MR, RN.
Lấy hai điểm P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, QR
Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao?
Bài 5: 
	Cho đoạn thẳng BC dài 4 cm. Gọ

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_toan_6_canh_dieu_bai_35_trung_diem_doan_thang.doc